Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
136,5 KB
Nội dung
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Độc lập Tự do Hạnh phúc. Vấn đề dạy chữa lỗi dùng từ ở T.H.C.S. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vũ Hơng. Đơn vị : Trờng T.H.C.S Cao Mại. Năm học: 2009 - 2010 Phần I: Những vấn đề chung. I.Lí do chọn sángkiếnkinh nghiệm: 1. Lí do chủ quan: Đây là dạng bài mới đợc đa vào sách giáo khoa Ngữ văn 6. Tôi cảm thấy sự mới mẻ của nó, nhng trong đó bao hàm cả việc dạy và học ra sao. Làm thế nào để học sinh chỉ ra những lỗi dùng từ trong bài đó? Trong những năm giảng dạy ở trờng, tôi gặp không ít trờng hợp sai lỗi dùng từ. Tôi thiết nghĩ đó là một vấn dề cần phải đợc quan tâm hơn nữa. Nhng năm nay có cái thuận lợi là sách giáo khoa đã đa vào chơng trình Ngữ văn 6 một số tiết về chữa lỗi dùng từ. Chứng tỏ chơng trình đã có sự đổi mới và càng đổi mới hơn về việc chữa lỗi dùng từ cho học sinh T.H.C.S. 2. Lí do khách quan: Nh chúng ta đã biết,ngôn ngữ có một tầm quan trọng đối với việc giảng dạy từ ngữ trong nhà trờng.Cùng với sự phát triển của con ngời, ngôn ngữ là một nhân tố hết sức quan trọng. Không có ngôn ngữ thì không có con ngời. Fengls đã nói: Tr ớc hết là lao đông, sau lao động rồi đồng thời cùng với lao động là ngôn ngữ. Đó là hai động lực chủ yếu. làm cho con ngời đợc phát triển hoàn thiện nh ngày nay. Sở dĩ có xã hội là nhờ con ngời biết dùng ngôn ngữ để làm phơng tiện trao đổi t tởng, tình cảm. Từ đó có đấu tranh để tồn tại và phát triển. Với t cách là một công cụ nhận thức, công cụ t duy, là công cụ giao tiếp, ngôn ngữ có ý nghĩa hết sức lớn lao.Vì thế chúng ta những con ngời làm công tác giáo dục , phải chú trọng đến việc trau dồi ngôn ngữ cho học sinh, làm cho các em nắm vững hơn về Tiếng Việt .Không những thế,mà còn phải biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt , biết kế thừa và phát huy di sản vô cùng quý báu mà cha ông ta để lại. Cũng chính vì vậy , vấn đề giảng dạy từ ngữ là vấn đề vô cùng quan trọng, không những cần thiết cho giáo dục thẩm mỹ qua tác phẩm văn học,cho các môn học khác trong nhà trờng mà còn cần thiết cho cuộc sống mỗi chúng ta. II.Mục đích nghiên cứu. Dân tộc Việt Nam có một nền văn hiến lâu đời và đáng tự hào.Văn chơng là một phần to lớn và quan trọng trong nền văn hiến đó. Di sản văn chơng quá khứ là tinh hoa , là phần hồn đợc chắt lọc trong đặc sắc tinh thần của cha ông ta. Văn học phản ánh t tởng , tinh thần của dân tộc ,cũng là t tởng , tình cảm của con ngời gửi gắm qua các tác phẩm văn chơng. Trong ca dao, tác giả dân gian đã từng có những câu rất thẳng, rất trực tiếp khi vào vấn đề.Ví nh : Tiện đây anh nắm cổ tay, Anh hỏi câu này , có lấy anh không? Song xã hội lúc bấy giờ còn cha đồng tình với cách ngỏ lời của chàng trai ấy.Đó cũng là một cách ngỏ lời thật hay! Nhng còn hay hơn nữa là các tác giả dân gian đã biết sử dụng những hình ảnh thật đặc sắc và ý nhị: Đêm qua tát nớc đầu đình, Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Em đợc thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà Phải chăng dây là một cái cớ- cái cớ để ngời con trai tỏ tình với cô gái? Hình ảnh chiếc áo bỏ quên trên cành tại sao không phải là cành cây hay loài hoa khác mà cứ phải là hoa sen ? Thật đậm đà,thâm thuý biết bao! Còn nhiều và rất nhiều hình ảnh nữa, ví nh chiếc yếm đào của cô gái nọ, rồi dải yếm bắc cầu của một thôn nữ Làm sao mà nói hết đợc cái hay, cái đẹp của văn chơng. Chứng tỏ sự phong phú , giàu có của Tiếng Việt. Bởi Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc , chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Tháng 10/ 1979, viện ngôn ngữ học tổ chức hội nghị:Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt đã khẳng dịnh rằng: Thống nhất và làm giàu thêm Tiếng Việt là chiến lợc,là nhiệmvụ của chúng ta. Thủ tớng Phạm Văn Đồng cũng đã từng nói: Tiếng Việt chúng ta rất giàu và đẹp. Giàu vì nó phản ánh đời sống muôn màu và đời sống t tởng tình cảm của nhân dân; nó phản ánh những kinhnghiệm đấu tranh lâu đời, đấu tranh xã hội,đấu tranh thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm;nó phản ánh kinhnghiệm sống bốn ngàn năm lịch sử và đông thời cũng phản ánh sự hình thành và phát triển của dân tộcViệt Nam, xã hội Việt nam. Tiếng Việt đẹp bởi nó là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp , trình độ văn hoá nghệ thuật của nhân dân ta. Giữ gìn và phát triểnTiếng Việt là bảo vệ và phát huy tinh thần yêu nớc và tinh hoa của dân tộc.Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt còn là một sự chăm lo, phát triển trình độ văn hoá nghệ thuật của nhân dân. Vì vậy yêu cầu đặt ra là: dùng từ phải chính xác, đúng nghĩa và phù hợp với hoàn cảnh ngôn ngữ. Bởi thế : Ta không sợ tiếng ta nghèo,mà chỉ sợ ta không biết dùng nó mà thôi. Và có ngời cũng đã từng nói: Tiếng Việt nh một thứ của quý đợc cất trong rơng trong hòm, nếu chăm lau chùi thì nó sẽ sáng.Từ sự quan trọng của Tiếng Việt nh vậy ,học sinh phải thấy đợc việc dùng từ sai sẽ có ảnh h- ởng nh thế nào đến câu văn, lời nói và có thể làm cho ngời khác hiểu sai vấn đề mình định nói. Đó chính là mục đích nghiên cứu của tôi. III.Nhiệm vụ nghiên cứu. Vấn đề chữa lỗi dùng từ không hẳn là vấn đề hoàn toàn mới, bởi những năm trớc trong các giờ trả bài tập làm văn, giáo viên đã ít nhiều sửa lỗi cho học sinh. Nhng điểm mới của vấn đề này là ở chỗ: nó đợc tách ra thành một tiết riêng (mà trong chơng trình học kì I lớp 6 đã giành trọn 2 tiết). Từ đó ,học sinh cóthể chỉ ra các lỗi dùng từ và cách sửa các lỗi đó. Trong khuôn khổ sángkiếnkinhnghiệm này,tôi chỉ xin đi sâu vào phần cung cấp kiến thức về lỗi dùng từ, bổ sung một số kỹ năng, phơng pháp thực hành ứng dụng về chữa lỗi dùng từ. Đồng thời mạnh dạn đa ra để tham khảo một giáo án đã vận dụng kỹ năng trên với tinh thần đổi mới phơng pháp theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, ngời thầy là ngời hớng dẫn học sinh để học sinh tự tìm ra chân lý. Mục đích cuối cùng là để giáo viên tham khảo, chủ động hớng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức và ứng dụng tri thức ấy trong giao tiếp, khắc phục phần nào những hạn chế về thời lợng, kỹ năng mà sách giáo khoa đa ra cha đề cập đầy đủ về chữa lỗi dùng từ. * Nhiệm vụ cụ thể: -Phân biệt nguyên nhân mắc lỗi dùng từ -Phân biệt sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của một số từ gần âm, dùng từ sai nghĩa. -Sử dụng từ đúng nghĩa (nhất là các từ gần âm) một cách thích hợp trong giao tiếp và trong khi viết. IV.Đối tợng nghiên cứu của sángkiếnkinh nghiệm. Học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 Trờng T.H.C.S Yên Sơn. Riêng bài soạn giành cho học sinh lớp 6. VI. Cơ sở nghiên cứu. Lỗi dùng từ là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh hiểu sai, hiểu không đầy đủ về ngôn ngữ, cách diễn đạt. Để phân biệt đợc lỗi dùng từ là cả một quá trình rèn luyện, học hỏi. Học sinh phải biết và chỉ ra đợc lỗi dùng từ ấy và hiểu đúng nghĩa của nó. Cái khó nhất khi học và sử dụng lỗi dùng từ là: một số học sinh cha phân biệt đợc từ đúng, từ sai. Nên chính các em lại là ngời mắc lỗi đó .Hơn nữa, các em mới bớc vào đầu cấp học, cha chú trọng đến việc sửa lỗi dùng từ của mình. Chính vì vậy, tôi lựa chọn nơi mình đến nghiên cứu là học sinh lớp 6 để các em trong trờng phải quan tâm hơn nữa, đặc biệt là vấn đề dùng từ. PhầN II : nội dung của sángkiếnkinhnghiệm I.Đánh giá thực trạng vấn đề trớc khi nghiên cứu. 1.Lịch sử của sángkiếnkinh nghiệm. Chữa lỗi dùng từ là một dạng bài mới, song ở nhiều sách đã có nhiều giáo s , nhà ngôn ngữ học đề cập đến nó nh: - Ông Lê Văn Thại trong Tiếng Việt trong tr ờng học. - Ông Đinh Trọng Lạc với Sổ tay Tiếng Việt Phổ thông trung học. - Ông Đỗ Hữu Châu trong giáo trình Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt. năm 1987. - Tạp chí ngôn ngữ số 4 1973. Nhìn chung, các giáo s, tiến sĩ, nhà ngôn ngữ học đã đề cập đến vấn đề lỗi dùng từ do đồng âm, đồng nghĩa gây ra, phân loại việc dùng sai từ, đa ra một số phơng pháp để phân biệt và cách chữa các lỗi từ sai. Nhng thực tế, việc vận dụng hiểu biết lí luận vào thực hành nhiều khi còn hạn chế. Đặc biệt là học sinh không nhận biết đợc các lỗi dùng từ sai, từ đó cha chỉ ra đợc nguyên nhân nào dẫn đến cái sai đó. Bản tthân tôi thấu vấn đề này thật khó khăn cho những giáo viên dạy Ngữ văn 6. Tôi thiết nghĩ trong còn có sự điều chỉnh, bổ sung về chơng trình, sách giáo khoa Ngữ văn 6 cho phù hợp, mỗi giao viên chúng ta cầnđề ra hớng khắc phục, mà theo tôi quan trọng nhất là vận dụng kiến thức vào bàigiảng sao cho khoa học, đặc biệt là chú trọng kỹ năng thực hành đẻ giúp học sinh hiểu , vận dụng từ ngữ đúng trong một mức độ nhất định. Hơn nữa, tình hình kinh tế, xã hội của địa phơng còn gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế cha theo kịp sự phát triển của thời dại, cha có sự thích ứng phù hợp; sự nắm bắt thông tin còn nhiều hạn chế. Học sinh cũng là một trong những đối tợng này nên phần nào cũng ảnh hởng tới chất lợng của một sángkiếnkinh nghiệm. Bên cạnh đó, học sinh lớp 6 miền núi có biểu hiện tích cực trong quá trình học tập, đó là các em chăm chỉ , ngoan ngoãn. Song nh thế cha đủ mà còn biểu hiện nhiều mặt hạn chế nh: sự tiếp cận thông tin còn quá ít, thậm chí cha cập, học sinh còn lời học, không chịu tìm tòi suy nghĩ, nghiên cứu, sáng tạo mà mới chỉ biết chép, nghe mà cha có tác động ngợc chiều đến giáo viên. Thêm nữa là đa số các em là con em đồng bào dân tộc thiểu số, Tiếng Việt còn rất hạn chế, ngôn ngữ thờng ngày hạn hẹp. Nhiều em nói sai dẫn đến viết cũng sai.Ví dụ:dấu ngã (~) thờng đọc thành dấu sắc ( / ) nh từ sẵn có thì đọc là sắn có Các em từ chỗ đọc sai dẫn đến không hiểu hoặc không rõ nghĩa của những từ mà mình đã dùng sai. Vậy nguyên nhân nào dẫn đén những thực trạng đó? Có thể là sự nhớ nhầm, lẫn lộn giữa những từ gần âm với nhau, hoặc không biết nghĩa; hoặc hiểu sai nghĩa và hiểu không đầy đủ về nghĩa của từ. Nhng cũng có những từ lại giống nhau về ý nghĩa lại đa vào sách giáo khoa,học sinh không biết từ nào là từ đúng, từ nào là từ sai,thực tế nghĩa của nó nh nhau . Thí dụ: Từ thuỷ mạc : Lối vẽ chỉ dùng mực tàu (Tranh thuỷ mạc). Từ thuỷ mặc (từ cũ): Lối vẽ chỉ dùng mực tàu (Tranh thuỷ mặc). (Từ điển Tiếng Việt của NXB Đà Nẵng in năm 1998 do Hoàng Phê chủ biên trang 993). Nh vậy, cả hai từ đều đúng và đều dùng đợc bởi nó có nghĩa nh nhau.chỉ khác là từ thuỷ mạc là từ mới xuất hiện, còn từ thuỷ mặc là từ cũ. Ngoài ra còn một số nguyên nhân sau: * Học sinh nhớ nhầm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm và nghĩa của từ. Thí dụ: Bản kiểm điểm thì học simh thờng viết là: Bảng kiểm điểm . Hoặc: Bôn ba thì viết là buôn ba . Bàng quan thì viết là bàng quang . * Lẫn lộn giữa những từ gần âm với nhau. Tại sao lại có lỗi dùng từ sai âm nh vậy? Vì học sinh trớc hết là nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. Thí dụ 1: Từ Thăm quan : Không có nghĩa, vô nghĩa vì từ này không có trong Tiếng Việt. Mà chỉ có từ thăm viếng , thăm hỏi , thăm dò , . v.v. Vì thế không dùng từ thăm quan mà dùng từ : tham quan . Tức là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. Thí dụ 2 : Từ mấp máy và nhấp nháy . Khi nào thì dùng từ mấp máy ? Khi miêu tả cử động rất khẽ và liên tục, liên tiếp, thờng nói về môi, mắt nh : Môi mấp máy nh đinh nói điều gì . Khi nào thì sử dùng từ nhấp nháy ? Khi miêu tả hành động mở ra, nhắm lại liên tiếp nh: Mắt nhấp nháy vì chí ánh đèn. Khi có ánh sáng, khi loé khi tắt liên tiếp. Đèn hiệu nhấp nháy. Hoặc là từ láy chỉ ý liên tiếp: Nhấp nha nhấp nháy. Nh chúng ta đã biết, từ có hai mặt; hình thức và nội dung. Hai mặt này luôn luôn gắn bó với nhau. Vì vậy sai về hình thức sẽ dẫn đến sai về nội dung. Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ thì trớc hết phải hiểu đúng nghĩa của từ. * Dùng từ sai nghĩa. Tại sao học sinh thờng xuyên dùng từ sai nghĩa? Trớc hết ,vì học sinh không hiểu nghĩa của từ mà vẫn sử dụng từ đó nh một thói quen, không có ý thức sửa. Thí dụ: Từ : yếu điểm và từ nhợc điểm Khi nào dùng từ yếu điểm ? Khi nói đến điểm chính , quan trọng nhất. Thí dụ: Một yếu điểm quân sự. Khi nào dùng từ nhợc điểm ? khi nói đến chỗ kém, chỗ yếu. Thí dụ: Một nhợc điểm lớn nhất của anh ta là hay tự ái. Nh vậy, muốn không dùng từ sai nghĩa thì khi nào phải thật hiểu đúng nghĩa của từ thì mới dùng. Nếu cha hiểu thì tạm thời không dùng và tra từ điển, đọc sách báo và phải có thói quen giải nghĩa của từ theo hai cách: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Đối với học sinh, nhất thiết phải rèn luyện cách giải nghĩa của từ và có thói quen dùng từ đúng nghĩa.Nếu không, vấn đề chữa lỗi dùng từ vẫn là vấn đề nan giải. 2. Phơng pháp phân biệt sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của một số từ gần âm , dùng từ sai nghĩa. * Tìm và chỉ ra sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ gần nghĩa với nhau,từ đó thấy đợc hoàn cảnh sử dụng đắc địa của nó trong giao tiếp. - Xét theo phơng diện phong cách: + Từ có sắc thái trang trọng ,biểu cảm hay mang tính chất văn chơng. Thí dụ: Khẳng định : mang sắc thái trang trọng. Khảng khái : mang sắc thái biểu cảm. Khẳng khái : không có nghĩa. + Từ theo phơng diện phạm vi sử dụng của từ. Thí dụ: Sáng lạng : Phạm vi sử dụng không có.Vì trong Tiếng Việt không có từ này Xán lạn : Phạm vi sử dụng rộng, toàn dân. Vì nghĩa của nó là : tơi sáng, có triển vọng. - Từ dùng sai nghĩa: + Xét theo phơng diện phong cách, từ có nghĩa khác nhau , sử dụng trong hoàn cảnh khác nhau. Thí dụ: nói là : Hủ tục : là nói đến thói quen lạc hậu cần phải bài trừ Thủ tục : là nói đến những quy định hành chính phải tuân theo Tuy nhiên , rất nhiều ngời vẫn lẫn lộn giữa hai từ này trong khi nói và viết. Muốn dùng từ đúng nghĩa thì khi nói biết từ đó là sai cần có ý thức sửa cho đúng. một cá 3. Sử dụng từ đúng nghĩa(nhất là trong các từgần âm ) một cách thích hợp khi giao tiếp và trong khi viết sẽ tạo hiệu quả cho lời văn, câu nói. Thí dụ : để nói về sức gợi hình ảnh, cảm xúc ,liên tởng thì phải dùng từ sinh động chứ không dùng từ linh động . Vì linh động là không rập khuôn máy móc các nguyên tắc. Vậy nếu nói: Tô Hoài đã miêu tả rất linh động về một thế giới loài vật,thì câu văn trở thành sai nghĩa. Mà câu văn này phải là: Tô Hoài đã miêu tả rất sinh động về một thế giới loài vật. Khi nói , nếu sử dụng từ đúng nghĩa sẽ tạo cho lời nói có sức thuyết phục .Thí dụ Trong chuyến thăm quan Huế, tôi đã học đợc rất nhiều. Nếu nói chuyến thăm quan ngời nghe sẽ cảm thấy câu nói đó vừa là sự khoe khoang, vừa là sự thiếu tôn trọng đối vứi ngời nghe, bởi nó dùng từ cha đúng. Mà phải nói : Trong chuyến tham quan Huế, tôi đã học đợc rất nhiều . Thì ngời nghe sẽ dễ cảm nhận và lắng nghe câu chuyện tiếp theo mà ngời kể định kể. Chỉ một từ nhỏ đó thôi cũng đã nói lên đợc việc sử dụng từ đúng nghĩa quan trọng đến mức nào . Trên cơ sở đó tôi xin trình bày dới đây một giáo án đẻ vận dụng đổi mới phơng pháp trên tinh thần bổ sung những kỹ năng nhận biết và sửa lỗi dùng từ ứng dụng trong 45 phút của một tiết dạy. bài soạn vẫn thực hiện đầy đủ bốn bớc lên lớp theo quy định. Lu ý phần ghi bảng, giáo viên chia bảng thành hai phần và hớng dẫn học sinh cũng chia vở thành hai phần: ngữ liệu và bài học.Phần ngữ liệu và phần bài học sẽ đợc tiến hành song song. Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu, có tích hợp với các bộ môn khác. Từ đó rút ra nhận xét, kết luận và ghi vào phần bài học . Mọi hoạt động trên lớp diễn ra nhịp nhàng, khoa học và hiệu quả. Sau đây tôi xin trình bày bớc thứ ba phần bài mới của tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp). Hoạt động của thầy. Hoạt động1:hình thành khái niệm. - GV treo bảng phụ có ghi ngữ liệu SGK trang 75. - Gọi 1 HS đọc ngữ liệu. a. Mặc dù còn một số yếu điểm nhng so với năm học cũ, lớp 6b đã tiến bộ vợt bậc. b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã đợc các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trởng. c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của những ngời nông dân. (?) Em hãy chỉ ra những từ sai trong ngữ liệu 1a,b ,c (?) - Từ sai: - a: yếu điểm - b: đề bạt - c: Chứng thực * Muốn chỉ ra đợc, em phải đặt những từ đó trong văn cảnh của câu cho phù Hoạt động của trò. I.Bài học: 2.Dùng từ không đúng nghĩa. [...]... khối lợng, thời gian, kỹ năng thực hành cho bài Chữa lỗi dùng từ ở lớp 6 cho xứng đáng với vai trò quan trọng của việc chữa lỗi dùng từ không chỉ ở lớp 6 mà cần đa vấn dề này vào cả các khối lớp 7,8,9 nhằm đạt đợc mục đích cao nhất cho việc dạy và học Tiếng Việt Phụ lục * Tên sáng kiếnkinhnghiệm Phần I : Những vấn đề chung I Lí do chọn sáng kiếnkinhnghiệm II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên... đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV đối tợng nghiên cứu V Phơng pháp nghiên cứu VI Cơ sở nghiên cứu Phần II: Nội dung của sáng kiếnkinhnghiệm I Đánh giá thực trạng vấn đề trớc khi nghiên cứu II Những biện pháp đã tác động III Hiệu quả sau khi tác động IV Bài học kinhnghiệm V Kết luận chung PhầnIII: Tài liệu tham khảo 1 Từ điển Tiếng Việt 1998 do Hoàng Phê chủ biên 2 Tiếng Việt trong trờng... hội III Hiệu quả sau khi tác động *Kết quả thực nghiệm XL Giỏi T.S Khá % T.S % T.Bình T.S % Yếu T.S % K.lớp 6 7 8 9 + Qua quá trình nghiên cứu , trao đỏi cùng đồng nghiệp, tôi đã tiến hành dạy bàiChữa lỗi dùng từ theo thiết kế giáo án nh trên đã trình bày.Kết quả thực nghiệm cho thấy : Học sinh tiếp thu bài tốt hơn, chủ động chiếm lĩnh kiến thức và làm bài tập có kỹ năng, có hiệu quả hơn Cụ thể : Tôi... dụng trong một bài soạn tiết 27:Chữa lỗi dùng từ (tiếp) lớp 6 nh trên đã trình bày, tôi tin rằng hiệu quả giờ học chắc chắn sẽ tốt hơn, giờ học sẽ sôi nổi hơn , học sinh đợc nghĩ nhiều , nói nhiều, làm việc nhiều Với kiến thức còn hạn hẹp, nên bài viết của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp sẽ tham gia, góp ý để sángkiến của tôi đạt kết quả cao nhất *Kiến nghị với... đối với giờ Tập làm văn, ngoài các tiết về lý thuyết, viết bài thì giờ trả bài là một tiết quan trọng cho việc chữa lỗi dùng từ của tôi Trong những tiết đó tôi đều có hớng sửa cho học sinh và yêu cầu các em sửa và tự sửa vào bài của mình để các em nhớ sẽ không phải ở lần viết sau 2 Đối với tổ chuyên môn : Tổ đã tạo điều kiện giup đỡ để sángkiến của tôi đợc hoàn chỉnh Trong đó, tổ đã có những yêu cầu... khi thực nghiệm Số học sinh dùng từ đúng đã tăng lên rất nhiều.Số yếu còn lại vẫn đang có sự chuyển biến tích cực Nh vậy , nếu vấn đề chữa lỗi dùng từtiếp tục đợc quan tâm và đầu t xá đáng về thời lợng thì tôi tin chắc rằng : không chỉ có học sinh lớp 6 nói riêng mà học sinh T.H.C.S nói chung sẽ có những bớc tiến mới về việc dùng từ và chữa lỗi IV Bài học kinhnghiệm Nh trên đã trình bày, bài Chữa... phạm vững vàng,xử lý chính xác tình huống s phạm,giúp học sinh chủ động lĩnh hội tri thức Từ đó , tôi xin rút ra một số kinhnghiệm sau: - Khâu chuẩn bị bài là khâu then chốt, quyết định giờ dạy của giáo viên.Phải chuẩn bị bài soạn trên cơ sở bám sát sách giáo khoa, vận dụng các kiến thức của t liệu tham khảo, sắp xếp một cách khoa học các nội dung trong sách giáo khoa và một số ví dụ bên ngoài Đặc... sử dụng ngôn ngữ Tức là rèn luyền năng lực hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh mà trớc hết là rèn luyện chữa lỗi dùng từ trong giao tiếp Hơn nữa, cần phối kết hợp với tổ chuyên môn để sáng kiếnkinhnghiệm đạt hiệu quả và từ đó giáo viên thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc chữa lỗi dùng từ Ngoài ra , cần phối hợp với các giáo viên khác (GV bộ môn) chữa lỗi dùng từ kịp thời cho học sinh... bày, bài Chữa lỗi dùng từ là một bài không phải là khó, nhng lại khó dạy trong chơng trình T.H.C.S Bởi trong sách giáo khoa mới đa ra một số từ sai, cách sửa mà cha hớng dẫn học sinh tìm hiểu, làm thế nào để nhận biết đợc từ sai thì lại cha có Vì thế để giảng dạy đạt hiệu quả theo t tởng đổi mới phơng pháp ở bài này cần yêu cầu ngời thầy phải chuẩn bị chu đáo,kỹ lỡng, kiến thức phải sâu,chắc chắn, nghệ... nhận biết lỗi dùng từ sai có kết quả Giáo viên vận dụng linh hoạt ,sáng tạo các phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp đặc thù của Tiếng Việt nói riêng: Phơng pháp quy nạp Phơng pháp nêu vấn đề Phơng pháp giải thích minh hoạ Phơng pháp phân tích - nghiên cứu ngôn ngữ Phơng pháp sử dụng giao tiếp ngôn ngữ Phơng pháp tận dụng kinhnghiệm sử dụng Tiếng Việt của học sinh Chú trọng phát huy việc rèn . dung của sáng kiến kinh nghiệm I.Đánh giá thực trạng vấn đề trớc khi nghiên cứu. 1.Lịch sử của sáng kiến kinh nghiệm. Chữa lỗi dùng từ là một dạng bài mới,. và học Tiếng Việt. Phụ lục. * Tên sáng kiến kinh nghiệm . Phần I : Những vấn đề chung. I. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm II. Mục đích nghiên cứu. III.