1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định ngữ nghệ thuật trong tiếng việt (qua một số tác phẩm văn xuôi việt nam) tt

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 411,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MỸ HẠNH ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VIỆT NAM NGHỆ AN - 2021 Luận án hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN MẬU CẢNH TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN Phản biện Phản biện Phản biện Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về cấu tạo ngữ pháp, câu tiếng Việt gồm thành phần (nịng cốt câu) thành phần phụ; việc phân loại kiểu câu mặt ngữ pháp dựa vào thành phần Thành phần giữ vai trị quan trọng, định chi phối xuất thành phần phụ câu Thành phần phụ với vai trị bổ sung thơng tin nhiều trường hợp có khả làm biến đổi ý nghĩa, nâng cấp chất lượng thông tin tình thái câu Định ngữ (ĐN) tiếng Việt thành phần phụ có vai trị Tìm hiểu, khảo sát định ngữ theo hướng gắn liền với hành chức thực tế giao tiếp vừa góp phần vào việc phân tích ngữ pháp vừa làm rõ hoạt động đơn vị ngôn ngữ hoạt động giao tiếp 1.2 Trong tổ chức lời nói, nội dung thơng báo thường thể rõ thành phần chính, việc bổ sung, làm rõ nội dung cho vị trí trung tâm thường thành phần phụ đảm nhiệm Trong tác phẩm văn học, câu văn có xu hướng mở rộng thành phần với nhiều cách diễn đạt linh hoạt, sinh động, có tính thẩm mĩ Một thành phần mở rộng thể rõ tính thẩm mĩ tác phẩm văn học định ngữ nghệ thuật (ĐNNT) Có thể nói, ĐNNT yếu tố góp phần làm nên vẻ đẹp văn chương, thể phần phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách tác giả Ở giai đoạn văn học Việt Nam, nhận thấy dấu ấn sáng tạo nhà văn thông qua việc sử dụng ngôn từ định hình phong cách tác giả 1.3 Trong cơng trình nghiên cứu ngữ pháp, định ngữ xếp vào thành tố phụ từ thành phần phụ câu, thành phần mở rộng nằm trung tâm kiến trúc câu Khi phân tích thành phần câu từ góc độ phong cách học hay từ góc nhìn lý luận phê bình văn học, tên gọi “định ngữ”, “định ngữ nghệ thuật” thuật ngữ nhắc đến để phân tích, bình giá Như vậy, thấy, ĐN (trong có ĐNNT) tiếng Việt vấn đề thú vị cần tiếp tục tìm hiểu, phân tích thấu thấy rõ vai trị chuyển tải thơng tin, tính chất nghệ thuật đơn vị thơng báo Việc tiếp tục hệ thống hố, làm sáng tỏ khía cạnh chưa khảo cứu đầy đủ (về cấu tạo, ý nghĩa, vai trị) ĐNNT thiết thực góp phần vào việc nghiên cứu lí thuyết thành phần câu phạm vi định, giúp ích cho việc tìm hiểu phong cách ngơn ngữ văn chương phong cách tác giả Thêm nữa, tìm hiểu ĐNNT cịn góp phần vào việc thực hành tiếng Việt, tập làm văn dạy học ngữ văn nhà trường Từ lí đây, mạnh dạn chọn đề tài luận án: Định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xi Việt Nam) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu định ngữ nghệ thuật nhằm làm rõ đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa vai trò thành phần câu văn tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án đề nhiệm vụ cụ thể sau: a) Tổng quan tình hình kết nghiên cứu ĐNNT; làm rõ sở lí luận hướng tiếp cận đề tài; b) Phân tích, miêu tả cách thức tổ chức cấu tạo cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT tiếng Việt; c) Phân tích vai trị định ngữ nghệ thuật tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các ĐNNT tìm hiểu phương diện ngữ pháp (cấu tạo, từ loại), ngữ nghĩa vai trị tiếng Việt Đơn vị làm đối tượng phân tích miêu tả luận án giới hạn phạm vi câu có cụm danh từ chứa ĐNNT tiếng Việt (khảo sát số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) Nguồn ngữ liệu Định hướng lựa chọn ngữ liệu luận án tác phẩm văn xi có xu hướng thiên lối văn miêu tả (tiểu thuyết, truyện ngắn) giàu tính biểu cảm (tùy bút, ký) Các câu văn có cụm danh từ (DT) chứa ĐNNT 14 cơng trình tác giả thuộc thể loại sau: tiểu thuyết, tùy bút truyện ngắn Số lượng đơn vị thống kê dùng luận án 2.000 đơn vị (câu có cụm DT chứa ĐNNT) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp dùng để miêu tả đặc điểm ĐNNT xét ngữ cảnh câu văn nghệ thuật bình diện cấu tạo bình diện chức - ngữ nghĩa - Một số thủ pháp kèm: + Thủ pháp phân tích ngữ nghĩa, ngữ cảnh, ngôn cảnh + Thủ pháp thử nghiệm: thay thế, lược bỏ, cải biến, so sánh, đối chiếu + Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp 5.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp phân tích diễn ngơn phân xuất đơn vị văn thành thành tố; chúng trích xuất, trừu tượng hố để thống kê, phân loại, phân tích loại ĐNNT xuất câu, đoạn văn, tác phẩm; xem xét vai trò, hiệu quả, mối liên hệ, tác động qua lại ĐN với thành phần khác lấy tác phẩm, với tư cách diễn ngôn độc lập để đánh giá Cơ cấu hành chức tổ hợp từ chứa ĐNNT xuất phát từ tác phẩm để rút đặc điểm ảnh hưởng đặc điểm đến hệ thống chung 5.3 Thủ pháp thống kê - phân loại Thủ pháp thống kê - phân loại dùng để thống kê ngữ liệu thu thập, nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu luận án Các ngữ liệu có nguồn gốc, xuất xứ độ tin cậy cao, mô tả phân tích thơng qua tiêu chí rõ ràng, cụ thể Sau thống kê, ngữ liệu phân loại tập hợp theo hệ thống định để sử dụng cho chương, luận điểm luận án Đóng góp luận án Nghiên cứu ĐNNT lĩnh vực ngữ pháp ngữ nghĩa góp phần giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: 6.1 Về mặt lí luận - Xác định rõ đặc điểm hình thức, nội dung vai trị ĐNNT tổ chức cụm từ tiếng Việt, làm rõ mối quan hệ ĐNNT với câu văn nói riêng, tác phẩm văn học nói chung - Góp phần bổ sung khía cạnh lí thuyết ĐN ĐNNT hành chức; nêu rõ giá trị hiệu nghệ thuật ĐNNT tác phẩm văn học 6.2 Về thực tiễn - Nguồn ngữ liệu ĐNNT sử dụng luận án chọn lọc phân loại dựa tiêu chí định đủ tin cậy để phân tích, miêu tả đặc điểm ĐNNT, nguồn tham khảo tin cậy để thực cơng trình nghiên cứu tiếp theo; - Kết nghiên cứu ĐNNT ứng dụng vào việc dạy học ngữ văn trường phổ thông: tiếng Việt (thực hành viết câu văn, phân tích ngữ pháp) tiết học đọc - hiểu (phân tích tác phẩm, tìm hiểu phong cách ngơn ngữ văn chương phong cách tác giả) nhà trường Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm có chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết đề tài Chương Cách thức tổ chức định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xi Việt Nam) Chương Vai trị định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu định ngữ định ngữ nghệ thuật 1.1.1 Tình hình nghiên cứu định ngữ nước Thuật ngữ định ngữ (Atribute) dùng nghiên cứu Ngữ pháp học, liên quan đến việc miêu tả cấu tạo ngữ pháp, phân loại phân tích thành phần câu Các nhà ngôn ngữ học Nga (A.A Potebnja, A.A Shakhmatov, F.I Buslaev ) coi định ngữ thành phần bị hợp dạng JU.X Xtepanop đưa mơ hình: A+N  N (trong đó, A: tính từ - định ngữ, N: danh từ Các nhà nghiên cứu Mỹ, Đức, Anh không quan tâm đến định ngữ M Halliday đưa khái niệm tính ngữ (epithet) phân loại tố (classifier) Beatrice Warren cho chức miêu tả, phân loại, định ngữ cịn có chức định dạng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu định ngữ Việt Nam 1.1.2.1 Định ngữ mối quan hệ với câu Hiện có hai loại ý kiến phân tích ĐN tiếng Việt Loại ý kiến thứ xem ĐN thuộc thành phần câu; tiêu biểu cho loại ý kiến là: Phan Khôi (1955), Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1981, 1992) Loại ý kiến thứ hai xem ĐN thành phần phụ thuộc từ (từ tổ, cụm từ); tiêu biểu cho loại ý kiến là: Hoàng Tuệ (1962), Nguyễn Kim Thản (1964), tác giả I.S Bưstrov, Nguyễn Tài Cẩn, N.V Stankevich (1975), Cao Xuân Hạo (1999)… Trong luận án, theo quan niệm coi ĐN thành phần phụ cụm danh từ (cịn gọi danh ngữ - DN), có chức ý nghĩa phụ thuộc, liên quan trực tiếp đến danh từ trung tâm 1.1.2.2 Định ngữ mối quan hệ với cụm danh từ a Vị trí định ngữ cụm danh từ Hầu hết, tác giả thống gọi thành phần phụ đứng trước sau danh từ trung tâm (DTTT) ĐN (còn gọi định tố, phụ tố, bổ tố…) Tiêu biểu tác giả: M.B Emeneau (1951), Nguyễn Tài Cẩn (1975), Đái Xuân Ninh (1978)… b Về vai trò định ngữ cụm danh từ Nhiều nhà Việt ngữ học thống quan điểm tác giả Nguyễn Tài Cẩn (1975) coi ĐN “thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho DTTT cụm DT” Tuy nhiên, bàn đến chức khác ĐN ĐN tiểu cú, ĐN loại… quan điểm nhà nghiên cứu có điểm khác biệt nhau, tiêu chí phân loại nhận diện chưa quán, ranh giới phân loại chưa rõ ràng Tóm lại, thành tố phụ sau cụm DT (vị trí sơ đồ cụm DT Nguyễn Tài Cẩn) phong phú số lượng, đa dạng kiểu cấu tạo ngữ nghĩa nên việc phân loại chúng phức tạp thiếu đồng quan điểm nhà nghiên cứu 1.1.3 Tình hình nghiên cứu định ngữ nghệ thuật tiếng Việt a Từ góc độ thi pháp học, văn học Khái niệm ĐNNT nhắc đến cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Đình Sử (1998), Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004) cho định ngữ nghệ thuật kết phát nhà văn Khi tiếp nhận tác phẩm văn học, không gọi tên danh định ngữ nghệ thuật, qua phân tích, thấy rõ vai trị việc “tu sức” cho câu văn b Từ góc độ ngôn ngữ học Chức thẩm mỹ ĐNNT nhắc đến số cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Cao Đàm, Cao Xuân Hạo, Bùi Tất Tươm, Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Ly Kha,… Chức thẩm mỹ ĐNNT thể việc tạo hình nghệ thuật, mang lại hiệu nghệ thuật góp phần tạo nên nhạc điệu cho câu văn Khi phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, nhiều người nêu rõ vai trò ĐNNT văn, câu văn Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Đinh Trọng Lạc, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Nhung… Trong luận án này, ĐNNT xem xét cách hệ thống cấu trúc lẫn chức (trên bình diện ngữ nghĩa bình diện phong cách) Từ cho thấy ĐNNT không làm rõ ý nghĩa cho danh từ mà cịn có vai trị tác động, ảnh hưởng đến hệ thống mà hữu tác phẩm văn học thể giá trị thẩm mĩ tác phẩm 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 1.2.1 Câu cụm từ tiếng Việt 1.2.1.1 Câu tiếng Việt a Về khái niệm câu Câu đơn vị giao tiếp nhỏ có tính thơng báo, từ cấu tạo nên theo quy tắc ngữ pháp định b Các loại câu thành phần câu - Về loại câu giao tiếp, xét cấu tạo gồm có: câu đơn, câu ghép; dung lượng: câu tối giản, câu mở rộng (câu dài/ câu ngắn) Đối tượng luận án câu có tượng mở rộng khai triển thành phần câu, mà trọng tâm loại mở rộng từ trung tâm cụm danh từ câu - Về thành phần câu, nhà Việt ngữ học phân loại thành: nòng cốt câu, thành phần phụ câu thành phần phụ từ Mỗi thành phần câu giữ chức vụ cú pháp định, đảm nhiệm chức định câu c Về ngữ nghĩa câu Trong ngữ pháp học nay, việc nghiên cứu câu quan tâm ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Khi nghiên cứu câu khơng thể tách rời việc phân tích miêu tả ngữ nghĩa câu cụm từ (CT) 1.2.1.2 Cụm từ tiếng Việt a Khái niệm cụm từ Cụm từ theo (nghĩa rộng) tổ hợp từ tự do, gồm có ba loại quan hệ: phụ, chủ vị đẳng lập b Về cấu tạo cụm danh từ Cụm DT cụm từ danh từ làm thành tố trung tâm, có cấu tạo dạng đầy đủ gồm: thành tố phụ trước, thành tố chính, thành tố phụ sau, phân bố thành vị trí Cụm từ thành phần câu (loại câu mở rộng); dạng tối giản cụm từ (CT) từ, giữ chức vụ cú pháp câu 1.2.2 Một số khái niệm lí thuyết Phong cách học phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2.2.1 Phong cách học a Khái niệm phong cách học Thuật ngữ Phong cách học dùng để môn nghiên cứu cách sử dụng có tính chất mĩ học ngơn ngữ, đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ văn học b Phương tiện tu từ Phương tiện tu từ phương tiện ngơn ngữ mà ngồi ý nghĩa chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, có màu sắc tu từ c Các biện pháp tu từ thường gặp Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng lời nói phương tiện ngơn ngữ (khơng kể trung hồ hay diễn cảm) để tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh, làm bật ) tác động qua lại yếu tố ngữ cảnh rộng Biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa: cách phối hợp sử dụng đơn vị từ vựng phạm vi đơn vị khác thuộc bậc cao hơn, có khả mang lại hiệu tu từ mối quan hệ đơn vị ngữ cảnh Các biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa gồm: ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, điệp ngữ,… 1.2.2.2 Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật a Các phong cách chức Ngôn ngữ có chức phương tiện giao tiếp công cụ tư duy, sở đó, người ta phân loại ngơn ngữ thành phong cách chức b Khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật loại phong cách chức ngôn ngữ dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần người c Đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Các đơn vị ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có chức tác động hình tượng, có tính thẩm mĩ, từ đó, tác phẩm văn học mang tính sinh động biểu cảm cao, làm nên chất trữ tình văn nghệ thuật tạo cầu nối cảm xúc nhà văn bạn đọc d Màu sắc tu từ tính thẩm mĩ ngơn ngữ nghệ thuật - Màu sắc tu từ phần thông tin có tính chất bổ sung bên cạnh phần thơng tin thực từ, thông tin bổ sung vốn hình thành từ thành tố: biểu cảm, cảm xúc, bình giá phong cách (cịn gọi tu từ học chức năng) - Tính thẩm mĩ (chức thẩm mỹ) thể hai phương diện: bổ sung thêm nét “ý nghĩa mới”, cách tiếp nhận đối tượng nói đến; “trang trí, làm đẹp” cho câu văn, ngơn bản, tạo nên tính nghệ thuật cho câu văn Tóm lại, hai tính chất: màu sắc tu từ tính thẩm mĩ có mối quan hệ tương liên; chúng góp phần làm nên tính nghệ thuật tác phẩm văn học 1.2.3 Định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 1.2.3.1 Định ngữ tiếng Việt a Về tên gọi, có hai tên gọi dùng: định tố (Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Thị Nhung) định ngữ (Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp) b Về cấu tạo, định ngữ từ, cụm từ hay kết cấu chủ vị Về từ loại, định ngữ danh từ, động từ, tính từ, đại từ xác định, từ có ý nghĩa thời gian, vị trí số từ, từ trỏ, từ vị trí từ số, số từ xác định, số từ thứ tự, đại từ, thời - vị từ c Về phân loại vị trí định ngữ cụm từ, nhà nghiên cứu vào vị trí, chức để phân loại thành: định ngữ lượng (đứng trước danh từ) định ngữ miêu tả (đứng sau danh từ); định ngữ hạn định, định ngữ miêu tả định ngữ xuất… d Về chức định ngữ, hầu hết nhà nghiên cứu thống định ngữ có chức hạn định, chức miêu tả Ngoài ra, số ý kiến đề cập đến chức xuất, chức trang trí… ĐN 1.2.3.2 Định ngữ nghệ thuật a Nhận xét chung Hiện nay, việc nghiên cứu ĐNNT nhà Việt ngữ học chưa nhiều; số viết dừng lại định nghĩa điểm qua cơng trình nghiên cứu phong cách ngôn ngữ tác giả cụ thể b Về định nghĩa Định ngữ nghệ thuật phương thức chuyển nghĩa, từ (hoặc cụm từ) đóng vai trị phụ nghĩa cho từ (hoặc cụm từ) khác nhằm làm bật đặc điểm đối tượng để tạo ấn tượng thẩm mĩ c Phân biệt định ngữ định ngữ nghệ thuật - Về vị trí: ĐN xuất vị trí: (-3), (-2), (-1), (1) (2) Ví dụ: Tất mèo đen ĐNNT xuất vị trí (1) sau danh từ trung tâm Ví dụ: Tất mèo đen tuyền, đáng yêu - Về cấu tạo từ loại, định ngữ thường có từ loại phụ thuộc vào vị trí trước sau, có cấu tạo ý nghĩa đơn giản ĐNNT có cấu tạo đa dạng, từ, tiểu cụm từ, tiểu cú; từ loại tham gia đa dạng, tính từ cấu trúc so sánh có tính từ làm hạt nhân - Về ý nghĩa, ĐN thường có ý nghĩa xác định đặc điểm vốn có vật, tượng, mang tính khách quan Ví dụ: tóc dài, bàn vng, mèo đen ĐNNT có màu sắc tu từ, đem lại hiệu thẩm mỹ Ví dụ: Đầu xanh tội tình Rừng phong thu nhuốm màu quan san Có thể so sánh số cụm danh từ để làm rõ khác biệt định ngữ thông thường định ngữ nghệ thuật Ví dụ: Trong cụm DT sách tơi đọc cịn nhỏ đó, vị trí (1) có kiểu cấu tạo tiểu cú, nêu lên thời gian xảy kiện gắn liền với đối tượng nói đến DTTT (cuốn sách) Với cụm DT sách đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ ngào tôi, ĐNNT không nhắc đến thời gian mà cịn chứa đựng cảm xúc, rung cảm mạnh mẽ người viết đối tượng Như vậy, xác định: Định ngữ nghệ thuật loại định ngữ nằm cấu trúc cụm danh từ, thành phần mang màu sắc tu từ tính thẩm mĩ cho câu văn thuộc văn nghệ thuật d Các bình diện nghiên cứu định ngữ nghệ thuật ĐNNT xem xét cách toàn diện mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa phong cách đặt ngữ cảnh hẹp (CT) ngữ cảnh rộng (câu, văn bản- tác phẩm văn học) - Bình diện cấu tạo định ngữ nghệ thuật Tìm hiểu vị trí, cấu tạo, số lượng thành tố xuất cụm DT quan hệ chúng - Bình diện ngữ nghĩa ĐNNT ĐNNT loại định ngữ chức hạn định miêu tả cho danh từ mà cịn có chức thẩm mĩ (mang màu sắc tu từ tính thẩm mĩ) - Bình diện phong cách định ngữ nghệ thuật Thứ nhất, ĐNNT đặt mối quan hệ với đơn vị khác có liên quan DN, câu ngơn (tức ngữ cảnh hữu bao quanh ĐNNT) Thứ hai, ĐNNT thể dấu ấn, thói quen nhà văn việc chọn lựa sử dụng từ ngữ câu nhằm đạt hiệu nghệ thuật cao sáng tác, thể phong cách đặc trưng thể loại tác phẩm văn học 1.3 Tiểu kết chương Trong cơng trình Ngôn ngữ học đại cương Ngữ pháp học, khái niệm định ngữ có nhiều tác giả bàn tới Tuy nhiên, tài liệu nước hay nước viết ngắn gọn, sơ lược cương vị, vai trò, đặc điểm định ngữ tổ chức cú pháp câu mối quan hệ với câu Hiện có hai loại ý kiến: xếp định ngữ vào thành phần thứ yếu câu khơng xem thành phần câu mà thuộc tổ chức cụm từ (hay từ tổ, đoản ngữ, ngữ) Trong luận án, theo quan niệm coi định ngữ thành phần phụ cụm danh từ, có chức ý nghĩa phụ thuộc, liên quan trực tiếp đến danh từ trung tâm Để tìm hiểu định ngữ nghệ thuật, luận án làm rõ sở lí thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài là: Ngữ pháp học (gồm khái niệm câu, thành phần câu, ngữ pháp, ngữ nghĩa câu, tổ chức cụm từ) Phong cách học (gồm biện pháp tu từ, ngôn ngữ nghệ thuật, màu sắc tu từ, tính thẩm mĩ) Định ngữ thành phần cụm danh từ, đến lượt mình, cụm danh từ lại phận câu, đương nhiên có ý nghĩa vai trị định Khi định ngữ nằm câu thuộc văn nghệ thuật, mang đến màu sắc tu từ chức thẩm mỹ cho câu văn chúng xem định ngữ nghệ thuật - đối tượng nghiên cứu đề tài ĐNNT loại định ngữ chức hạn định miêu tả cho danh từ ĐN thơng thường mà cịn có chức thẩm mĩ (mang màu sắc tu từ tính thẩm mĩ) CHƯƠNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 2.1 Cách thức tổ chức ngữ pháp định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 2.1.1 Vị trí định ngữ nghệ thuật cụm danh từ Các ĐNNT có vị trí liền sau DTTT như: Bàn tay nhỏ nhắn, đêm xa xăm ấy, chén trà sương, mớ tóc mây, nước ghen ốn… 11 a Định ngữ nghệ thuật có cấu tạo tiểu cụm phụ a1 Các kiểu cấu tạo tiểu cụm phụ làm định ngữ nghệ thuật Trong số 837 trường hợp ĐNNT có cấu tạo tiểu cụm từ, có 563 tiểu cụm phụ, chiếm 67,3% a2 Dạng cấu tạo tiểu cụm phụ làm định ngữ nghệ thuật Bảng 2.7 Bảng thống kê phân loại tiểu cụm phụ làm ĐNNT STT Tiểu cụm phụ Số lượng Tỉ lệ Tiểu cụm tính từ 369 65,5% Tiểu cụm động từ 138 24,5% Tiểu cụm danh từ 56 10,0% Tổng 563 100,0% Có thể thấy, tính từ tiểu cụm tính từ thích hợp vai trị làm ĐNNT cụm DT đặc điểm đặc trưng (tính chất, màu sắc, đặc điểm) vật, tượng nói đến b Định ngữ nghệ thuật có dạng cấu tạo tiểu cụm đẳng lập Có 274 trường hợp cấu tạo tiểu cụm đẳng lập (chiếm tỉ lệ 32,7%), chủ yếu tính từ có quan hệ đồng đẳng hay đối lập sau DTTT Ví dụ: gái Digan phóng khống man dại, sông Tây Bắc bạo trữ tình,… Bảng tổng hợp cho thấy phong phú, đa dạng cách xây dựng ĐNNT nhà văn Trong đó, chiếm số lượng lớn tiểu cụm tính từ (44,1%) tiểu cụm đẳng lập (32,7%), tiếp đến tiểu cụm động từ Sử dụng tiểu cụm danh từ (6,7%) Điều lần khẳng định lợi tính từ việc bổ sung phẩm chất, thể đặc trưng đối tượng nói đến cụm DT nói riêng câu nói chung 2.1.3.3 Định ngữ nghệ thuật có cấu tạo tiểu cụm hỗn hợp Các ĐNNT tiểu cụm hỗn hợp có dạng cấu tạo sau: 1/ ĐN trước + DTTT + ĐNNT (từ, tiểu cụm đẳng lập, tiểu cụm phụ) + ĐN sau; 2/ ĐN trước + DTTT + ĐNNT (tiểu cụm đẳng lập; tiểu cụm phụ) + ĐN sau; 3/ ĐN trước + DTTT + ĐNNT (tiểu cụm đẳng lập; tiểu cú) + ĐN sau… 2.1.3.4 Định ngữ nghệ thuật có cấu tạo tiểu cú Trong 2.000 ngữ liệu, có 27 ĐNNT tiểu cú chiếm tỉ lệ 1,3% như: nắp ấm ấm nước sôi khổng lồ, mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn, người đàn bà mắt hiêng hiếng lại đong đưa * Tóm lại, cấu tạo ngữ pháp ĐNNT có đa dạng phong phú, khơng đồng hình thức cấu tạo; đó, phổ biến kiểu cấu tạo từ (52,6%) tính từ dạng từ loại sử dụng nhiều Tương đối phổ biến kiểu cấu tạo tiểu cụm từ (chiếm 41,9%) thấp tiểu cú Các tiểu cụm hỗn hợp thường có kết hợp nhiều dạng cấu tạo, đó, xuất nhiều xuất tiểu cụm phụ tiểu cụm đẳng lập ĐNNT 2.1.4 Các dạng biểu định ngữ nghệ thuật cụm danh từ Ngồi hình thức thơng thường, ĐNNT tồn số dạng thức đặc biệt 12 như: nằm ngoặc kép, tồn dạng bị tách ghép, dạng cặp song đôi thành ngữ, dạng DTTT lồng cụm DT chứa ĐNNT khác… 2.1.5 Cấu tạo cụm danh từ chứa định ngữ nghệ thuật 2.1.5.1 Trung tâm cụm danh từ có định ngữ nghệ thuật Cụm DT có ĐNNT thường có trung tâm trung tâm thường có mặt Tuy nhiên, có số trường hợp, cụm DT có nhiều trung tâm có trường hợp trung tâm bị tỉnh lược 2.1.5.2 Các thành tố phụ đứng trước định ngữ nghệ thuật Luận án xem xét hai trường hợp thành tố phụ trước cụm DT thành tố phụ sau DTTT Trong 2.000 ngữ liệu khảo sát, có 1.146 cụm DT có ĐN đứng trước ĐNNT (57,3%) Kết cho thấy: vị trí -2 vị trí xuất phổ biến cụm DT có ĐNNT Vị trí cho phép người viết có nhiều lựa chọn để sử dụng từ ngữ thích hợp với dụng ý nghệ thuật câu văn Vị trí -1 dễ bị nhầm lẫn với DT loại giữ vị trí (T1) DTTT Tuy nhiên, đằng sau vị trí -1, thường thấy xuất loại từ (T1) đứng trước ĐNNT cụm DT có ĐNNT 2.1.5.3 Thành tố phụ đứng sau định ngữ nghệ thuật (vị trí 1) Có 432 cụm DT có thành tố phụ đứng sau ĐNNT (ở vị trí 1), chiếm 21,6%, bao gồm nhiều loại khác cấu trúc, từ loại ý nghĩa Các thành tố phụ kèm sau ĐNNT phong phú, đa dạng loại tiểu loại; đó, thành tố phụ DT tiểu cụm DT có lượt sử dụng cao nhất, tiếp đến từ tổ hợp từ Thấp động từ, số từ phụ từ chiếm tỉ lệ 2,6% 3,0% lượt sử dụng 5.2.1.4 Các thành tố phụ vị trí (2) Có 160 cụm DT có xuất thành tố vị trí (2) chiếm tỉ lệ 8,0%, gồm từ, tổ hợp có từ, đại từ phiếm Chẳng hạn: buổi tối hoi đó, định mệnh huyền đấy, người khách lẻ loi kia… * Kết khảo sát cho thấy, khả kết hợp DTTT cụm DT có chứa ĐNNT với vị trí có khác biệt tương đối rõ nét Chúng có khả lớn để kết hợp với ĐN vị trí -2 (đặc biệt với một) Vị trí -1 có khả kết hợp vị trí ĐN đứng trước DTTT ĐNNT Vị trí (2) có nhiệm vụ kết thúc cụm DT với từ đại từ phiếm 2.2 Cách thức tổ chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 2.2.1 Chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật 2.2.1.1 Khái niệm ngữ nghĩa Ngữ nghĩa tổng hợp từ chuỗi, loạt lớp chức Trong trường hợp này, làm nên ĐNNT giá trị thẩm mỹ mà ĐNNT mang lại cho câu văn, hay gọi chức thẩm mỹ ĐNNT 2.2.1.2 Chức thẩm mỹ định ngữ nghệ thuật tiếng Việt a Khái niệm chức thẩm mỹ định ngữ nghệ thuật Chức thẩm mỹ ĐNNT bổ sung thêm nét nghĩa mới, cách tiếp 13 cận đối tượng nói đến câu có tác dụng làm đẹp, làm nên tính nghệ thuật cho câu văn b Đặc điểm ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật có chức thẩm mỹ Bảng 2.12 Bảng tổng hợp ý nghĩa chức thẩm mỹ biểu thị STT Các ý nghĩa biểu thị Số lượng Tỉ lệ Biểu thị hỗn hợp (nhiều loại) 570 28,5% Biểu thị màu sắc 538 26,9% Biểu thị cảm giác, cảm xúc 354 17,7% Biểu thị hình dáng 248 12,4% Biểu thị âm 172 8,6% Khác 118 5,9% Tổng 2.000 100% Kết khảo sát cho thấy, ĐNNT màu sắc chiếm số lượng lớn, sử dụng với tần số nhiều nhóm ĐNNT Đó ĐNNT như: trời xanh màu, dòng đạn đỏ địng đọc,… Các ĐNNT kết hợp nhiều từ ngữ có ý nghĩa miêu tả khác nhau: âm thanh, màu sắc, hình dáng,… có số lượt sử dụng lớn nhằm góp phần tạo nên tầng tầng, lớp lớp giá trị biểu cảm, chứng tỏ ưu việc tạo nên giá trị thẩm mỹ nhóm từ Chẳng hạn: bầu trời thâm xám, thấp tối vòm hang, mảng lưng trần gầy guộc, ướt loáng, vết thương đỏ lịm, tốc hốc,… c Phân loại định ngữ nghệ thuật có chức thẩm mỹ c1 Nhóm định ngữ nghệ thuật có từ ngữ màu sắc, hình dáng, hình ảnh Hầu hết, ĐNNT có khả khắc họa đường nét, đặc điểm màu sắc, hình khối,…; từ đó, giúp cho người đọc hình dung cách rõ ràng, cụ thể, chân thực vật nêu DTTT Ngồi ra, cịn có ĐNNT đảm nhận chức trang trí cho DTTT cụm DT c2 Nhóm định ngữ nghệ thuật có từ ngữ mang tính biểu cảm Khi tạo giá trị biểu cảm cho câu văn, ĐNNT quan tâm đến cảm xúc, tình cảm đối tượng, vật nói đến DTTT Cụ thể ĐNNT cụ thể hóa/ trừu tượng hóa cảm xúc, tình cảm c3 Định ngữ nghệ thuật có từ ngữ góp phần tạo nhạc điệu cho câu văn Các ĐNNT cịn góp phần tạo nên nhạc điệu cho câu văn, tạo nên nhịp điệu cân đối, hài hịa bẳng hình thức biểu hiện: cặp sóng đơi, từ láy hình thức liệt kê như: ân đẹp trăng thu, trắng tuyết núi, non bé tí tẹo, xanh mươn mướt, ngày đơng tháng giá,… * Tóm lại, ĐNNT thường vừa có tác dụng tạo hình, tạo giá trị biểu cảm riêng cho câu văn, vừa góp phần tăng cường nhạc điệu cho câu văn Sự xuất ĐNNT thể khả năng, trình độ sử dụng ngơn từ nghệ thuật mang tính chủ quan sáng tạo nhà văn tác phẩm văn học 14 2.2.2 Cách thức tổ chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật Để có hiệu vận dụng ĐNNT sáng tác, nhà văn phải sử dụng cách thức tổ chức ngữ nghĩa riêng nhằm tạo nét cá biệt Những cách thức tổ chức ngữ nghĩa là: ẩn dụ, hốn dụ, sóng đơi (liên hợp), so sánh,… Bảng 2.13 Bảng tổng hợp cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT STT Cách thức tổ chức ngữ nghĩa Số lượng Tỉ lệ Biện pháp tu từ liệt kê 1.037 51,9% Biện pháp ẩn dụ tu từ 493 24,6% Biện pháp tu từ so sánh 265 13,3% Biện pháp tu từ điệp cú pháp 164 8,2% Biện pháp tu từ khác 41 2,0% Tổng 2.000 100% 2.2.2.1 Định ngữ nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ liệt kê a Khái niệm biện pháp tu từ liệt kê Liệt kê xếp nối tiếp đơn vị cú pháp loại (cụm từ, thành phần câu) b Biện pháp tu từ liệt kê định ngữ nghệ thuật Có 1.037 trường hợp ĐNNT có sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, chiếm 51,9% Chẳng hạn: mùi hương dìu dịu, man mát lại chua chua, người xảo trá, tham tàn, độc ác, mặt đường hanh hao xào xạc, cà nghệ thanh, mằn mặn,… ĐNNT giúp cho người đọc nhìn đa chiều cách cung cấp thêm đặc điểm nhờ phép liệt kê, giúp người đọc có nhìn tồn diện hơn, cảm thụ đầy đủ đối tượng 2.2.2.2 Định ngữ nghệ thuật sử dụng biện pháp ẩn dụ tu từ a Khái niệm biện pháp ẩn dụ tu từ Ẩn dụ cách thức chuyển đổi tên gọi dựa so sánh ngầm hai vật có nét tương đồng hay giống nét hay đặc điểm Trong 2.000 ngữ liệu, có 493 ĐNNT có sử dụng biện pháp ẩn dụ tu từ, chiếm 24,6% Chẳng hạn: tiếng khóc xé ruột xé lịng, nước ghen oán, phiến trăng sầu, mặt xanh lè thất vọng,… b Phân loại ẩn dụ tu từ định ngữ nghệ thuật Bảng 2.14 Bảng thống kê phân loại biện pháp ẩn dụ tu từ ĐNNT STT Biện pháp ẩn dụ tu từ Số lượng Tỉ lệ % Ẩn dụ bổ sung 323 65,5% Ẩn dụ hình tượng 75 15,3% Ẩn dụ nhân hóa 62 12,5% Ẩn dụ tượng trưng 33 6,7% Tổng 493 100% b1 Ẩn dụ bổ sung Ẩn dụ bổ sung kết hợp hai hay nhiều từ cảm giác, khiến cho cảm giác 15 trở nên đa chiều, đa vị, đa nghĩa Theo kết khảo sát, có 323 trường hợp ĐNNT sử dụng biện pháp ẩn dụ bổ sung, chiếm tỉ lệ 65,5% Chẳng hạn: mắt ngào, gốc đèn rầu rĩ, giường mệt nhọc, quầng sáng thân mật, sơng Tây Bắc bạo trữ tình, câu mát mẻ,… b2 Ẩn dụ hình tượng Ẩn dụ hình tượng loại ẩn dụ sử dụng hình ảnh có tương đồng để thay tên gọi đối tượng nêu DTTT Chẳng hạn: mười năm xương máu, nhạc ma, tiếng cười ma quỷ, dịng thác hùm beo, bơng hoa máu, tia sáng yêu ma, lão cáo già này,… Kết khảo sát cho thấy, có 75 trường hợp, chiếm 15,3% b3 Ẩn dụ nhân hóa Nhân hóa gán cho vật thuộc tính người, hình thành sở liên tưởng nét giống đối tượng nói đến người Trong khảo sát chúng tôi, ẩn dụ nhân hóa ĐNNT dùng 62 lượt, chiếm tỉ lệ 12,5% số ĐNNT có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Chẳng hạn: giếng sâu nước ặc lên vừa rót dầu sơi vào, tất nhiêu luồng giận thác, nước ghen oán,… b4 Ẩn dụ tượng trưng Ẩn dụ tượng trưng kết hợp khái niệm trừu tượng với khái niệm cảm giác nhờ đó, cụ thể hóa cảm xúc, tình cảm miêu tả DTTT Kết khảo sát cho thấy, có 21 trường hợp sử dụng ẩn dụ tượng trưng ĐNNT, chiếm 6,7% Chẳng hạn: ngất lịm thô rắn, tiên cảm đau đớn, ngu ngốc tàn bạo tôi, niềm đau êm dịu, nỗi tiếc nuối cay đắng,… 2.2.2.3 Định ngữ nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ so sánh a Khái niệm biện pháp tu từ so sánh Biện pháp tu từ so sánh dùng thuộc tính hay tình trạng vật hay tượng giải thích cho thuộc tính hay tình trạng vật khác b Phân loại định ngữ nghệ thuật có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Từ kết khảo sát 2.000 ngữ liệu, thu 265 ngữ liệu có phép tu từ so sánh ĐNNT, chiếm tỉ lệ 13,3% Ta có bảng thống kê sau: Bảng 2.15 Bảng thống kê kiểu so sánh ĐNNT STT Kiểu so sánh ĐNNT Số lượng Tỉ lệ 204 77,0% So sánh ĐNNT vế so sánh ngang ĐNNT tiểu cú có cấu trúc so sánh 13 4,8% ĐNNT khơng có yếu tố biểu thị tính chất 2,4% so sánh 42 15,8% So sánh cao Tổng 265 100% b1 Định ngữ nghệ thuật có kiểu so sánh ngang Hình thức so sánh sử dụng nhiều cụm DT so sánh ngang 16 (223 lượt với 84,2%) Chẳng hạn: khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, đêm xanh tóc gái tuyết trinh, đêm trăng êm mượt nhung, hai dãy đồi sừng sững thành quách,… i Định ngữ nghệ thuật vế so sánh Cụm DT trường hợp mang cấu trúc Ay - X - B DTTT trở thành yếu tố so sánh DTTT đối tượng miêu tả trực tiếp cụm DT, đặc điểm, tính chất đặc trưng DTTT khai thác đến mức tối đa, câu văn nhờ dài “chở” nhiều đặc điểm Kiểu cấu trúc mà ĐNNT vế so sánh cho phép tác giả lựa chọn số đặc điểm DTTT để so sánh với đối tượng, vật khác ii Định ngữ nghệ thuật tiểu cú có cấu trúc so sánh hồn chỉnh Đối với dạng so sánh này, toàn cấu trúc so sánh ĐNNT, làm thành tiểu cú cụm DT Ví dụ: khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ơng cụ già râu tóc lơng mi trắng xốp bông… Như vậy, đặc riêng, dấu hiệu nhận biết DTTT lúc nhờ vào đặc điểm vật khác Cấu trúc so sánh ĐNNT vừa dấu hiệu nhận biết đặc điểm riêng DTTT vừa mang giá trị biểu cảm iii Định ngữ nghệ thuật có cấu trúc so sánh khơng có yếu tố biểu thị tính chất vật so sánh Trong phép so sánh, cần có yếu tố biểu thị tính chất vật so sánh Tuy nhiên, số ĐNNT có phép tu từ so sánh lại xuất kiểu cấu trúc A - X - B Ví dụ: hạt mưa ngậm chì, câu thể đánh đố ấy… Điểm chung kiểu so sánh khơng tn theo mơ hình cấu tạo chung hình thức so sánh Ay - X - B mà yếu tố B hồn tồn vắng bóng Thay vào đó, tác giả sử dụng cấu trúc so sánh A - X - y Và động từ cụm từ trở thành đặc điểm vật nói đến DTTT b2 Định ngữ nghệ thuật có cấu trúc so sánh cao Mơ hình so sánh bậc cao ĐNNT có kiểu cấu tạo Ay nhất, đời… Trong đó, yếu tố so sánh với đặc điểm coi giữ vị trí cao nhất, độc tơn, khơng sánh Chẳng hạn: kỉ niệm bi thảm, thương tâm hiểm nghèo kí ức chiến tranh Kiên, khúc quanh tăm tối đường hầm,,… Kết khảo sát ngữ liệu cho thấy kiểu cấu trúc mà ĐNNT vế so sánh chiếm ưu sử dụng (77,0%) Kiểu cấu trúc so sánh cao sử dụng tương đối lớn (15,4%) Kiểu cấu trúc so sánh vừa mang tính chất so sánh vừa khẳng định tính đặc điểm nói đến DTTT Kiểu cấu trúc so sánh mà ĐNNT tiểu cú cấu trúc so sánh vắng yếu tố biểu thị tính chất sử dụng cụm DT 2.2.2.4 Định ngữ nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ điệp cú pháp a Khái niệm biện pháp tu từ điệp cú pháp Điệp cú pháp (còn gọi phép lặp cấu trúc, lặp cú pháp) lặp lại có ý thức kiểu cấu trúc cú pháp nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc 17 b Biện pháp tu từ điệp cú pháp định ngữ nghệ thuật Có 164 trường hợp ĐNNT có sử dụng biện pháp tu từ điệp cú pháp, chiếm 8,2% tổng số 2.000 ngữ liệu Đây sáng tạo độc đáo nhà văn nhằm tăng thêm khả miêu tả góp phần làm nên nhạc điệu cho câu văn Chẳng hạn: nhà nhỏ bé xanh um cối, trắng xóa tường vơi, thời thơ ấu vô hạnh phúc vô buồn đau, bầu khơng khí vừa vừa lạnh, hiu hiu gió, biêng biếc sầu, Khi sử dụng ĐNNT có biện pháp tu từ điệp cú pháp, câu văn dài có nhạc điệu Những đặc điểm vật (DTTT) miêu tả liên tiếp, tạo nên nhịp điệu trùng điệp, kéo dài đợt sóng Hình thức điệp cú pháp không cho phép nhà văn “nói” nhiều đặc trưng khơng gian mà cịn cảm nhận cách đầy đủ toàn vẹn cung bậc giác quan bầu khơng khí đặc biệt * Trong cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT, hình thức liệt kê tác giả sử dụng nhiều tổ chức cấu tạo ĐNNT (51,9%) Hình thức ẩn dụ tu từ dùng tương đối nhiều, chiếm tỉ lệ 24,6%, phép tu từ so sánh, phép tu từ điệp ngữ dùng tương đối Ngồi ra, số hình thức cấu tạo tách biệt, đảo đối xuất vài trường hợp không làm thành quy luật cấu tạo ĐNNT nên không xem xét luận án 2.3 Tiểu kết chương Khảo sát cách thức tổ chức ngữ pháp ĐNNT, luận án tiến hành mô tả vị trí, số lượng, cấu tạo, dạng biểu cấu tạo cụm DT chứa ĐNNT Về vị trí, ĐNNT đứng sau DTTT, thường liền sau DTTT có trường hợp gián cách với số ĐN khác cụm DT Về số lượng, ĐNNT có một vài ĐNNT cụm DT Về cấu tạo, ĐNNT có cấu tạo từ, tiểu cụm từ, tiểu cụm hỗn hợp tiểu cú Chúng có nhiều dạng biểu khác cụm DT Về từ loại, tính từ từ loại thường xuyên xuất hiện, chiếm tỉ lệ lớn lượt khảo sát, góp phần làm nên màu sắc tu từ tính thẩm mĩ cho ĐNNT Tỉ lệ khẳng định chức của tính từ khơng làm vị ngữ câu mà làm định ngữ bổ sung ý nghĩa cho DTTT cụm DT Về cấu tạo cụm DT chứa ĐNNT, chúng tơi xem xét vai trị vị trí tác động qua lại vị trí ĐNNT cụm DT Cũng chương hai, chúng tơi tìm hiểu cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT Trước hết, kiểu cấu tạo nhằm góp phần tạo nên chức thẩm mỹ - yếu tố thiếu - cho ĐNNT Theo đó, phương thức tổ chức cấu tạo ĐNNT biện pháp tu từ gồm: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, liệt kê Từ khái niệm phép tu từ đó, chúng tơi xác định đặc điểm chúng tiến hành phân loại, tập trung phân tích hiệu nghệ thuật cách thức tổ chức ĐNNT thông qua dẫn chứng cụ thể, chọn lọc Cách thức tổ chức ngữ pháp ngữ nghĩa ĐNNT sở để xác định vai trị cụm DT, với câu văn nghệ thuật phương diện chức thể loại thói quen sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nội dung trình bày chương ba luận án 18 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 3.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật cụm danh từ Trong tổ chức cụm DT, thành tố có vị trí vai trị khác Xem xét ĐNNT mối quan hệ với DTTT thành phần phụ khác góp phần làm rõ vai trị cấu tạo ngữ nghĩa tổ chức cụm DT tiếng Việt 3.1.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật trung tâm cụm danh từ (DTTT) Trong cụm DT, DTTT định lựa chọn yếu tố xuất sau ngữ cảnh cụ thể, phù hợp với đặc điểm ngữ pháp, logic ngữ nghĩa thói quen nói (văn hóa) dân tộc Chẳng hạn ngựa ơ, chó mực, mèo mun, mắt huyền… cách sử dụng người Việt Trong mối quan hệ với DTTT, ĐNNT trước hết thực chức “truyền thống” phụ nghĩa, bổ sung đặc điểm, tính chất, đặc trưng cho DTTT, giúp nhận diện đối tượng Ví dụ: Cái thằng khơng cha không mẹ này, cụ Bá thét lửa ấy, thằng đầu bò đầu bướu, giọng uống máu người không tanh… Tiếp đến, thông tin ĐNNT mang đến mẻ mang tính thẩm mỹ cao, có khả tạo cho người đọc liên tưởng bất ngờ, độc đáo Ví dụ: ngày mưa sầu thảm thể cảm xúc, dòng tâm trạng buồn đau đượm màu tang thương, u uất bao trùm lên người không gian tràn ngập mưa giăng Như vậy, mối quan hệ với DTTT, ĐNNT phát huy vai trò sáng tạo, mang đến kiểu kết hợp độc tạo hiệu thẩm mỹ, từ mang đến màu sắc tu từ, giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa mẻ cho cụm DT câu văn nghệ thuật 3.1.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật thành tố phụ cụm danh từ Các thành tố phụ cụm DT, dù trực tiếp hay gián tiếp nhiều có liên quan chí ảnh hưởng đến cấu tạo ngữ nghĩa - ĐNNT với thành tố phụ trước: Quan hệ ĐNNT thành tố phụ vị trí -3, -1 mờ nhạt, khơng có mối quan hệ hay ảnh hưởng đến cụm DT Các từ xuất -2 có mối quan hệ tương liên rõ với ĐNNT Trường hợp vị trí -2 xuất từ hay thường có ĐNNT kèm (72,9%); ngược lại, với khơng cần thiết phải có ĐN đằng sau DTTT phụ nghĩa - Ở vị trí 2, phần cuối cụm DT, từ định (này, kia, ) có khả xuất trường hợp có hiển diện ĐNNT Tuy nhiên, từ nay, nãy, nấy… không đồng thời xuất ĐNNT cụm DT 3.2 Vai trò định ngữ nghệ thuật câu văn nghệ thuật ĐNNT có mối quan hệ với câu văn phương diện nội dung ý nghĩa giá trị biểu cảm, mang đến màu sắc tu từ, góp phần làm đẹp, làm tăng tính nghệ thuật cho câu văn 19 3.2.1 Vai trò định ngữ nghệ thuật cấu tạo câu văn nghệ thuật Sự có mặt ĐNNT câu văn kết q trình mở rộng câu hay phức tạp hóa cấu trúc câu văn, biến chúng trở thành kiểu câu có nhiều tầng bậc Các từ, tiểu cụm từ, tiểu cú làm ĐNNT góp phần tạo nên phức tạp cấu trúc câu văn Các cụm DT mở rộng ĐNNT xuất vị trí câu, làm cho câu văn trở nên nhiều tầng bậc, phức tạp Đây biện pháp tạo câu văn dài (trường cú), đậm màu sắc miêu tả, yếu tố làm nên chất văn, chất thơ cho tác phẩm văn xi 3.2.2 Vai trị định ngữ nghệ thuật nội dung ngữ nghĩa câu văn nghệ thuật 3.2.2.1 Định ngữ nghệ thuật cung cấp thông tin cho câu văn nghệ thuật Cái quan niệm cách tiếp nhận, lĩnh hội vật, tượng nói đến DTTT, điều người đọc chưa biết, chưa hình dung tới Cung cấp thơng tin nghệ thuật trước hết thể qua lựa chọn từ ngữ để tạo nên liên tưởng bất ngờ, thú vị Chẳng hạn: giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào, mây ngàn trắng màu bạc cũ, gió núi biêng biếc màu lăng… Đơi lúc, thơng tin nói đến ĐNNT tưởng chừng không mới, phát sáng tạo độc đáo nhà văn Tuy nhiên, xuất thơng tin lại mang đến cho người đọc liên tưởng bất ngờ, mẻ câu văn 3.2.2.2 Định ngữ nghệ thuật góp phần tạo tính hình tượng cho câu văn nghệ thuật ĐNNT yếu tố góp phần làm nên tính hình tượng câu văn nghệ thuật Bẳng biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng tạo ĐNNT, chất liệu ngơn từ, hình tượng nghệ thuật tác phẩm giúp người đọc cảm nhận hình ảnh chân thực, sống động sống giới cảm xúc tâm hồn người Trước hết, nhờ có ĐNNT, vật DTTT miêu tả, cảm nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khác khiến đối tượng trở nên đa chiều, phong phú lạ Đêm xuất câu văn mang màu sắc cách cảm nhận khác nhau, vừa quen vừa lạ, vừa chân thực, quen thuộc lại vừa mơ hồ, trừu tượng: Đêm xanh biêng biếc, đêm xanh tóc gái tuyết trinh, đêm trăng êm mướt tơ… Thứ nữa, nhờ ĐNNT mà cụm DT có tượng vật miêu tả đa chiều, đa diện, giúp cảm nhận cách đầy đủ đặc điểm, đặc tính vật nói Ví dụ: tiếng hát trữ tình, điềm đạm, sáng, duyên dáng say sưa hẹn hò, xao xuyến buổi gặp gỡ ban đầu Tiếp theo, thông qua ĐNNT, vấn đề miêu tả DTTT khắc họa cách rõ ràng, chân thực sinh động lên cách trừu tượng, mơ hồ gợi cảm Khi thực vai trò tạo tính hình tượng cho câu văn, ĐNNT đồng thời xây dựng hình tượng “đặc biệt” câu: hình ảnh so sánh, sóng đơi, đan xen… góp phần tạo ấn tượng mạnh lòng người đọc, để lại dấu ấn khó quên vật miêu tả DTTT 20 ĐNNT nơi tạo hình tượng điển hình, có tác dụng đóng đinh nhân vật vào đặc điểm miêu tả, thường đặc điểm riêng nhất, tiêu biểu nhất, đặc trưng đối tượng: cụ Bá thét lửa, thằng không cha không mẹ, người đàn bà lực điển, thằng trời đánh không chết… ĐNNT cho phép nhà văn mở rộng tối đa yếu tố phụ nghĩa, giúp cho nhà văn phát huy hết khả sáng tạo ngơn từ, góp phần làm tăng tính hình tượng cho câu văn nghệ thuật Thông qua ĐNNT, DTTT khắc họa cách sinh động, miêu tả từ nhiều góc nhìn trở nên mẻ đầy bất ngờ 3.2.2.3 Định ngữ nghệ thuật góp phần bổ sung ý nghĩa tình thái cho câu văn nghệ thuật Trước hết, ĐNNT cho phép nhà văn sáng tạo tối đa kiểu kết hợp ngôn từ, trực tiếp thể cảm xúc, cách đánh giá, tình cảm đối tượng nói đến DTTT Đó lúc trước trận, khơng khí hào hùng chiến tranh thần thánh, cảm xúc nhà văn lâng lâng vui sướng, niềm vui, niềm tự hào dân tộc khắc họa rõ nét cụm DT: chiến đấu lớn lao, liệt tiêu biểu nhất, đồng chí thân yêu, mảnh đất cháy bỏng này, máu lửa cháy đỏ lịch sử,… Là dòng hồi ức chiến tranh gợi lên cảm giác đau đớn, mát, bi thương: trận mưa bom, chiến đấu trường kì dội, màu núi màu rừng ảm đạm đói khổ, vết thương đỏ lịm, tốc hốc… Đó cịn dịng cảm xúc q hương, người xa quê Thông qua ĐNNT, quê hương đáng yêu, đáng nhớ, đáng trân trọng, vừa thân thuộc, gần gũi vừa niềm khao khát cháy bỏng nhà văn: mối tình thủy chung não nùng, đẹp mộc mạc thần tiên đấy, đêm xanh biêng biếc,… Sự sinh động, hấp dẫn câu văn cịn thể thơng qua cách diễn đạt bất ngờ ĐNNT Đó cụm DT như: cỏ sương, hươu thơ ngộ, tập kí ức câm, thuở thiếu thời xanh mướt mộng thần tiên, mây ngàn trắng màu bạc cũ… Tóm lại, ĐNNT thành phần phụ cụm DT góp phần làm nên tính biểu cảm cho câu văn nghệ thuật Chúng có khả làm bật giá trị, hình ảnh DTTT cụm DT, đem lại liên tưởng thú vị nuôi dưỡng, định hướng cảm xúc người đọc 3.2.3 Vai trò định ngữ nghệ thuật nhạc điệu câu văn nghệ thuật ĐNNT góp phần tạo nên tất yếu tố nhạc điệu câu thơ, câu văn như: nhịp điệu, âm hưởng, phép đối xứng, phép điệp,… Nhờ vậy, yếu tố thuộc nhạc tính câu phát huy tối đa câu văn có ĐNNT Các từ láy sử dụng nhiều ĐNNT, chúng vừa có giá trị tạo hình (từ tượng hình), vừa có giá trị tạo tiếng (từ tượng thanh), vừa góp phần làm nên làm nên nhạc điệu, uyển chuyển, mượt mà cho câu văn Chẳng hạn: vạt lau bà ướt lướt thướt, xác lở loét, ốm o xác nhái, áo nhung đen rung rức,… Hình thức sóng đơi ĐNNT tạo nhạc điệu cho câu văn, khiến cho câu văn trở nên mượt mà, uyển chuyển Chẳng hạn: nhà xanh um cối, trắng xóa 21 tường vôi, cô sơn nữ đẹp não nùng, sầu biêng biếc, ao rau cần xanh ngăn ngắt, tươi hớn,… Sự xuất cặp đối xứng ĐNNT khiến cho câu văn mềm mại, nhịp nhàng hơn, nhờ trở nên giàu chất thơ có giá trị biểu cảm người đọc Đây sở để làm tăng nhạc điệu, góp phần làm tăng giá trị tu từ cho câu văn nghệ thuật 3.3 Vai trò định ngữ nghệ thuật với tác phẩm nghệ thuật 3.3.1 Định ngữ nghệ thuật góp phần thể đặc điểm phong cách chức văn Các ĐNNT phong cách nghệ thuật hướng đến khía cạnh thẩm mỹ, gợi hình, gợi cảm cho câu văn Đồng thời, góp phần tạo nên nét riêng thể loại phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thể loại tùy bút nơi tác giả tự thể cảm xúc thơng qua chọn lọc, trau chuốt từ ngữ, câu văn cách kĩ lưỡng, tinh tế Các ĐNNT thể loại tùy bút góp phần làm tăng giá trị biểu cảm câu văn, làm cho văn trở nên mượt mà, sống động có sức hấp dẫn người đọc Các ĐNNT miêu tả đối tượng từ nhiều góc độ, nhiều dáng vẻ khác cách rõ nét, sinh động Đồng thời, chúng thực chức năng, nhiệm vụ làm đẹp cho tác phẩm Kiểu cấu tạo ĐNNT khơng giúp miêu tả đối tượng nhiều chiều mà cịn góp phần tạo nên tính nhạc, làm nên chất thơ câu văn, khiến chúng trở nên sinh động giàu hình ảnh Đối với ĐNNT thể loại tiểu thuyết, chức khai thác tối đa chức cung cấp thông tin, đặc biệt thông tin cho câu văn nghệ thuật Các ĐNNT hầu hết góp phần làm rõ, bổ sung đặc điểm vốn có đối tượng, làm thành nét đặc trưng cho vật để nhận diện DTTT Ngoài ra, ĐNNT thể loại tiểu thuyết cịn đóng vai trị to lớn việc nhấn mạnh ý cần diễn đạt Mỗi nhân vật, hình ảnh xuất mang dụng ý nghệ thuật riêng, khắc họa để truyền tải đến bạn đọc thông điệp riêng theo dụng ý nhà văn Với thể loại truyện ngắn số lượng ĐNNT khơng nhiều, chủ yếu ĐNNT có cấu tạo ngắn, đơn giản, nêu lên đặc trưng đối tượng, vật, từ tạo nên điển hình, dấu hiệu nhận biết riêng nhân vật Chẳng hạn: thằng đầu bò đầu bướu, thằng hiền lành đất, giọng uống máu người không tanh, thằng dân, đồng tiền tụ máu, mặt xanh lè thất vọng,… * Kết khảo sát cho thấy, tiểu thuyết thể loại sử dụng hiệu ĐNNT miêu tả đặc điểm, đặc trưng vật, đối tượng Các biện pháp tu từ liệt kê, biện pháp tu từ so sánh sử dụng nhiều, giúp cho nhà văn thỏa sức thể khả quan sát cảm nhận giới Tùy bút nơi nhà văn bộc lộ cảm xúc, tình cảm trước vấn đề sống, giá trị biểu cảm ln đề cao Do đó, cách thức tổ chức ngữ nghĩa ĐNNT thể loại tùy bút thường biện pháp tu từ ẩn dụ, biện pháp tu từ điệp cú pháp Đó sở để tạo nên chất thơ, chất trữ tình đằm thắm cho câu văn nghệ thuật 22 3.3.2 Định ngữ nghệ thuật góp phần thể đặc điểm sử dụng ngơn ngữ nhà văn Giống thói quen sử dụng từ ngữ sáng tác, ĐNNT nơi góp phần thể phong cách ngơn ngữ tác giả, đem đến cho họ nét riêng, độc đáo phong cách ngôn ngữ Nguyễn Trung Thành có cách sử dụng ngơn từ chân chất, giản dị, mang dáng dấp, cách viết nhà văn - chiến sĩ với điểm bật giá trị biểu cảm Dịng cảm xúc hào hứng, nhiệt thành ln tn chảy nhà văn, tràn lên trang viết in dấu lên ĐNNT Các tính từ sử dụng ĐNNT gợi lên âm hưởng sử thi, hào hùng, thể cảm xúc mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết người chiến sĩ cách mạng Một nhà văn Vũ Bằng tha thiết yêu quê hương, hình ảnh, câu văn ông gắn liền với người, cảnh vật quê hương gần gũi, nên thơ Các ĐNNT sáng tác Vũ Bằng tập trung khai thác vai trị tạo nhạc tính cho câu văn, như: nhịp, vần, âm hưởng, phép điệp cấu trúc, sóng đơi nhà văn Vũ Bằng khéo léo vận dụng linh hoạt Với Nguyễn Tuân, bậc thầy ngôn từ, xuất ĐNNT phương tiện giúp ông biểu đạt cảm nhận phong phú nhiều chiều đối tượng Câu văn Nguyễn Tuân sử dụng nhiều ĐNNT dài, trổ nhiều nhánh, nhiều tầng bậc có cấu trúc phức hợp để làm rõ thuộc tính, đặc điểm đối tượng mà danh từ biểu đạt Với Bảo Ninh, nhà văn chiến sĩ, ĐNNT nơi để tác giả thể thói quen, đặc điểm sử dụng ngơn ngữ Các ĐNNT thiên chức miêu tả, trọng đến tính đa dạng phong phú đặc tính vật Do đó, có nhiều DTTT cụm DT miêu tả với nhiều đặc điểm như: giấc mơ đậm đặc cảm giác, nóng bỏng lịm mật, mùi hương ngây ngất, dìu dịu, khơng có thật khơng đàn ơng, khơng lính tráng chút nào,… Gút lại, nhà văn, người phong cách sử dụng cách khéo léo, ý nhị, sáng tạo ngôn từ để làm tăng giá trị biểu cảm cho văn Chính việc tổ chức ĐNNT độc đáo, lạ sáng tác văn chương bộc lộ tài nghệ thuật, góp phần định hình phong cách ngơn ngữ nhà văn Đó điều làm nên giá trị, sức sống lâu dài tác phẩm 3.3 Tiểu kết chương Chương luận án tiến hành phân tích vai trị ĐNNT tiếng Việt Trước hết, cụm DT, thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho DTTT ĐNNT xác lập vai trò định Mặc dù chịu chi phối DTTT, ĐNNT không thực chức đơn phụ nghĩa Các ĐNNT tạo nên cách tiếp cận đối tượng (DTTT) mẻ, đầy tính sáng tạo, cách hiểu độc đáo vật nói đến DTTT Hơn thế, xuất ĐNNT cụm DT tác động không nhỏ đến xuất thành tố phụ (đồng cấp) cụm DT Chương luận án đề cập đến vai trò ĐNNT đến cấu tạo câu văn nghệ thuật Nhờ xuất ĐNNT, câu văn phức tạp hóa cấu trúc, tăng cường độ dài cho câu văn, góp phần làm nên nhạc điệu - yếu tố tạo nên chất thơ, chất nhạc cho câu văn nghệ thuật Đồng thời, ĐNNT góp phần hình thành giá trị ngữ nghĩa cho câu 23 văn: đem đến cách tiếp cận mới; góp phần làm nên tính hình tượng cho câu văn; tạo điển hình giúp “đóng đinh” nhân vật một vài đặc trưng riêng; từ đó, mang đến giá trị biểu cảm, khơi gợi cảm xúc từ phía người đọc Giá trị ngữ nghĩa xác lập mặt: tạo sinh động, hấp dẫn cung cấp thông tin, nét nghĩa cho câu văn, có liên quan đến phong cách chức văn Đối với tác phẩm nghệ thuật, chương đề cập đến vai trò ĐNNT việc thể đặc điểm phong cách chức văn thể đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhà văn Về phong cách chức văn bản, ĐNNT mang đặc điểm riêng thể loại Tùy bút thể loại trọng cảm xúc, ĐNNT góp phần tăng giá trị biểu cảm câu văn, làm cho câu văn trở nên mượt mà, sống động hấp dẫn người đọc Với tiểu thuyết, chức khai thác tối đa ĐNNT chức miêu tả, cung cấp thông tin, đặc biệt thông tin cho câu văn nghệ thuật Về vai trò thể đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nhà văn, chương làm rõ cách sử dụng ĐNNT nhà văn (Bảo Ninh, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng…) đem đến cho họ nét riêng độc đáo phong cách ngôn ngữ KẾT LUẬN Là phận cụm DT tổ chức cú pháp câu, ĐNNT khơng nằm ngồi quy luật hoạt động ĐN thông thường Tuy nhiên, bên cạnh đặc điểm chức vốn có ĐN, ĐNNT lại có nét đặc thù phân biệt với ĐN thông thường ĐNNT thành tố phụ nghĩa có chức thẩm mỹ (mang màu sắc tu từ tính thẩm mỹ) cụm DT Do vậy, dù thành tố phụ ĐNNT có đầy đủ cương vị để thành đối tượng nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa, phong cách vai trị hoạt động giao tiếp Đã có số cơng trình đề cập đến ĐNNT tác giả nêu khái niệm hay vài phân tích thành tố tác phẩm văn học liên quan đến ngôn từ tác phẩm hay phong cách ngôn ngữ tác giả Đề tài luận án dựa vào sở lí thuyết Ngơn ngữ học, hướng tiếp cận chủ yếu Ngữ pháp học Phong cách học, thực việc miêu tả, phân tích mặt cách thức cấu tạo, biểu nội dung ngữ nghĩa vai trò ĐNNT cụm DT đặt vào ngữ cảnh câu văn tác phẩm văn học Cấu tạo cụm DT chứa ĐNNT theo dạng đầy có vị trí: ngồi DTTT, có vị trí -3, -2, -1 (đứng trước ĐNNT), thành tố vị trí (đứng sau ĐNNT) Về vị trí, ĐNNT đứng sau DTTT, thường liền sau DTTT có trường hợp gián cách với số ĐN khác cụm DT Về số lượng, ĐNNT có một vài ĐNNT cụm DT Về từ loại, tính từ từ loại thường xuyên xuất hiện, chiếm tỉ lệ lớn lượt khảo sát, góp phần làm nên màu sắc tu từ tính thẩm mĩ ĐNNT Về cấu tạo, ĐNNT có cấu tạo từ, cụm từ, tiểu cú Tổ chức cấu tạo ĐNNT không đơn giản thành tố phụ khác cụm DT Người viết khai triển, mở rộng thêm nhiều thành tố phụ theo tầng bậc (tiểu cụm từ, tiểu cụm hỗn hợp tiểu cú) ĐNNT thành tố có dung lượng lớn so với thành tố khác cụm DT Các đặc điểm ngữ pháp ĐNNT nêu phản ánh cách thức tổ chức 24 ngữ nghĩa ĐNNT Trước hết, cách thức lựa chọn từ ngữ nhằm góp phần tạo nên tính thẩm mỹ, mang màu sắc tu từ - hai đặc trưng ĐNNT Căn vào ngữ nghĩa từ ngữ tổ chức thành tố này, ĐNNT chia thành nhiều kiểu nhỏ: ĐNNT có từ ngữ màu sắc, hình dáng, hình ảnh; ĐNNT có từ ngữ mang tính biểu cảm; ĐNNT có từ ngữ góp phần tạo nhạc điệu uyển chuyển cho câu văn Các kiểu thể chức thẩm mĩ ĐNNT Về cách thức tổ chức ngữ nghĩa định ngữ nghệ thuật, nhận thấy, tính thẩm mĩ màu sắc tu từ ĐNNT thể rõ tổ chức CT xuất biện pháp tu từ, gồm: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, liệt kê Các biện pháp tu từ cách thức để ĐNNT bổ sung thêm nét nghĩa mới, cách tiếp cận đối tượng nói đến CT, từ làm tăng thêm vẻ đẹp cho câu văn nghệ thuật, góp phần tạo nên giá trị biểu cảm, thể rõ chức thẩm mĩ Đó lí ĐNNT thường lớn dung lượng, mở rông cấu tạo, phong phú ngữ nghĩa so với thành tố khác cụm DT Là thành tố phụ cụm DT, đơn vị có đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa chức xác định nội tại, đồng thời, thành tố khác ngữ cảnh hữu, ĐNNT có mối quan hệ liên đới phụ thuộc vào thành tố khác tổ chức cụm DT ĐNNT chịu chi phối trực tiếp DTTT, có liên quan mức độ khác với thành tố phụ khác cụm DT Nhưng ĐNNT không thực chức đơn phụ nghĩa mà cịn có vai trị chuyển tải thơng tin tình thái làm sinh động cho vật nói đến DTTT Khơng cụm DT, thơng qua DTTT, ĐNNT nhiều lại có mối quan hệ liên đới định với nhân tố khác ngữ cảnh bao quanh ĐNNT có tác dụng tạo tính hình tượng, gia tăng giá trị biểu cảm uyển chuyển cho câu văn; cung cấp nét nghĩa mới, mang đến sinh động, hấp dẫn cho câu văn Có thể nói, ĐNNT thành tố thể rõ tính nghệ thuật câu văn tác phẩm văn học Và chừng mực đó, ĐNNT nơi thể cách lựa chọn từ ngữ, cách kết hợp tạo kiểu diễn đạt mới, để lại dấu ấn chủ quan sáng tạo người viết Qua cảm nhận nhìn nhà văn giới khách quan, cách quan sát, phản ánh thực đời sống tính ý chủ thể sáng tạo Việc tiếp tục hệ thống hố, làm sáng tỏ khía cạnh chưa khảo cứu đầy đủ (về cấu tạo, chức ngữ nghĩa, vai trị) ĐN nói chung, ĐNNT nói riêng thiết thực góp phần vào việc nghiên cứu lí thuyết thành phần câu phạm vi định cịn giúp ích cho việc tìm hiểu phong cách ngôn ngữ văn chương phong cách tác giả Đối với nhà trường, tìm hiểu ĐNNT góp phần thiết thực vào việc thực hành viết câu văn hay, sở để phân tích ngữ pháp phân tích tác phẩm văn học thấu đáo Việc nghiên cứu ĐNNT gợi mở nhiều vấn đề khác liên quan (ĐNNT mối quan hệ với thành phần khác câu; ĐNNT đặc trưng thề loại, phong cách văn bản, phong cách nhà văn ) khuôn khổ luận án chưa đủ điều kiện khảo sát, phân tích kĩ sâu hơn, kết luận án chưa phải đến tận để nêu hết nội dung khác đặt liên quan với đề tài 25 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Mỹ Hạnh (2016), “Định ngữ nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Tự Lực văn đồn”, Ngơn ngữ & Đời sống (6), tr 87 - 91 Trần Thị Mỹ Hạnh (2017), “Định tố danh từ đứng sau danh từ trung tâm tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, Tập 1, Nxb Dân Trí, tr 307 -312 Trần Thị Mỹ Hạnh (2019), “Định ngữ nghệ thuật tác phẩm tùy bút”, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học tồn quốc, Tập 2, Nxb Dân Trí, tr 1158 - 1165 Trần Thị Mỹ Hạnh (2020), “Chức thẩm mỹ định ngữ nghệ thuật tác phẩm văn xi Việt Nam đại”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (11A), tr 104 - 108 Trần Thị Mỹ Hạnh (2020), “Định ngữ nghệ thuật sử dụng phép tu từ ẩn dụ tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, Tập 49, số 4B/2020, tr 43-50 ... Chương Cách thức tổ chức định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) Chương Vai trò định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH... TỔ CHỨC CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM) 2.1 Cách thức tổ chức ngữ pháp định ngữ nghệ thuật tiếng Việt 2.1.1 Vị trí định ngữ nghệ thuật cụm danh... án: Định ngữ nghệ thuật tiếng Việt (qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu định ngữ nghệ thuật nhằm làm rõ đặc điểm ngữ pháp, ngữ

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w