-Vận dụng định lí về đương thẳng song song và cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.. -Vận dụng kiến thức đã học và giải các bài toán về ứng dụng thực tế.[r]
(1)Trường THCS Nguyễn Hiền Giáo án: Hình học Trang 18 NGÀY SOẠN: 2-11-06 NGÀY DẠY : 3-11-06 TIẾT:18-TUẦN:09 BÀI 10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I/ MỤC TIÊU -Nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song và cách -Vận dụng định lí đương thẳng song song và cách để chứng minh các đoạn thẳng -Vận dụng kiến thức đã học và giải các bài toán ứng dụng thực tế III/ CHUẨN BI -GV: Bảng phụ,phấn màu -HS: Thước thẳng III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY THỜI HOẠT ĐỘNG GV-HS GHI BẢNG GIAN 10 *HOẠT ĐỘNG PHÚT (Kiểm tra) Giải bài tập 64 sgk Hình vẽ đã có bảng phụ 10 *HOẠT ĐỘNG PHÚT (Khoảng cách hai đường thẳng song song) -Giải ?1 -GV: Gợi ý: Tứ giác ABCD là hình gì? I/ Khoảng cách hai đường thẳng song song a A B b H K AH = DK = h gọi là khoảng cách hai đường thẳng song song a và b Định nghĩa (sgk) Giáo viên: Võ Văn Thành Lop8.net (2) Trường THCS Nguyễn Hiền Giáo án: Hình học Trang 18 *HOẠT ĐỘNG 13 (Tính chất các điểm cách PHÚT đường thẳng cho trước) (Đưòng thẳng song song và cách đều.) -Giải ?2 -GV: Tứ giác AHKM là hình gì? Vì sao? -HS: Trả lời -GV: Suy AM // b -HS: Kết luận : M a -GV: giới thiệu tíh chất sgk -HS: Nhắc lại tính chất sgk -GV: Giải ?3 để cố II/ Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước a A M h h H b H K h c N O Tính chất (sgk) III/ Đường thẳng song song và cách 10 *HOẠT ĐỘNG a A PHÚT (Đường thẳng song song và E b B cách đều.) F c C -Giải ?4 G d D -GV: Gợi ý: H Dựa vào tính chất đường trung bình hình thang Định lí -GV: Em hãy nêu định lí a // b // c // d đường thẳng song song và cách * FE GH FG AB BC CD * 02 *HỌC Ở NHÀ PHÚT -Học lí thuyết sgk + ghi -Làm bài tập:67,68,69 sgk Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Văn Thành Lop8.net a // b // c // d a // b // c // d FE GH FG AB BC CD (3)