1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 29 Văn bản: Qua đèo ngang (bà Huyện Thanh Quan)

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 139,24 KB

Nội dung

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luạt chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyên Thanh Quan.. 1.Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Bà H[r]

(1)TIẾT 29 – VĂN BẢN QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị tư tưởng-nghệ thuật đặc sắc bài thơ Đường luạt chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu Bà Huyên Thanh Quan 1.Kiến thức: - Sơ giản tác giả Bà Huyên Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà HTQ qua bài thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn 2.Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo bài thơ C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG : -Từ chú thích, bước đầu các em hãy tìm hiểu thể thơ? GV gọi HS đọc bài thơ “Qua Đèo Nang” -Bài thơ viết theo thể thơ gì? Có gì khác với bài “Bánh Trôi Nước”? “Qua Đèo Ngang”về số câu, số chữ, vần, phép đối, luật trắc Bố cục gồm phần: đề, thực, luận, kết HDĐọc - hiểu văn bản: GV đọc mẫu bài thơ cho Hs nghe và lưu ý: nhịp thơ, cặp đối, là giọng thơ bộc lộ tâm trạng -Gọi HS đọc lại bài thơ -Gọi HS đọc chú thích 1-5 sgk GV cho Hs nêu cách hiểu sơ lược nội dung baì thơ -Gọi HS đọc câu thơ đầu -Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả thời điểm nào ngày? dụng ý tác giả chọn thời điểm này là gì? (Cho HS liên hệ với ca dao) GV bổ sung: buổi chiều-thời điểm dễ gợi nhớ nỗi buồn cho người nên ca dao, kiểu chọn thời điểm này để bộc lộ tâm trạng là không thể thiếu VD:Chiều chiều đứng ngõ sau Trông đau chín chiều Lop7.net 2.Thể thơ : -Thất ngôn bát cú Đường luật có câu, câu chữ, có niêm luật chặt chẽ, hai cặp câu có sử dụng phép đối II.Đọc - hiểu văn bản: 1.Nội dung: a.Cảnh sắc Đèo Ngang: - Thời gian: buổi chiều tà - Không gian: trời, non ,nước cao rộng bát ngát (2) -Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên câu thơ 2? -Cảnh đó lên nào? -GV gọi HS đọc tiếp câu sau -Cảnh Đèo Ngang tiếp tục miêu tả với chi tiết nào? Điểm nhìn tác giả có gì khác so với câu thơ đầu? Tác dụng? -GV bổ sung: + Con người xuất =>cảnh: hoang vu, rậm rạp =>con người: có dấu hiệu sống -GV cho HS tất phương thức nghệ thuật câu thơ 3,4 có dẫn chứng -Từ đó em cảm nhận thêm gì cảnh sắc Đèo Ngang? -GV gọi Hs đọc câu 5,6 -Trong câu này, đối tượng miểu tả và cách tiếp nhận đối tượng có gì khác? -Cho Hs đọc chú thích 4,5 -Hai âm nói lên điều gì? (Chú ý từ láy, từ đồng âm) -Đó là tâm trạng gì? -GV cho HS góp ý,bổ sung -Nhưng để bộc lộ tâm trạng đó, nhà thơ đã vận dụng đến nghệ thuật gì? Tác dụng sâu sắc chúng sao? -GV liên hệ lịch sử VN: hoàn cảnh đất nước, XH cuối Lê đầu Nguyễntâm trạng nhà thơ So với câu trên, thì câu cuối này thiên mặt nào hơn? Mục đích biểu đạt nội dung đó là gì? Hãy nêu nét đặc sắc NT bài thơ? - Tất nghệ thuật biểu đạt nội dung gì? - Cảnh vật: cỏ cây, đá, hoa, tiếng chim, nhà chợ bên sông…hiện lên tiêu điều hoang sơ 2.Tâm trạng nhà thơ: -Hoài cổ, nhớ nước, thương nhà 2.Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Đường luật TNBC cách điêu luyện -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -Sáng tạo việc sử dụng từ láy Từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm -Sử dụng nghệ thuật đối hiệu Ý nghĩa: Tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang Lop7.net (3) Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w