Kiểm tra Văn 7 Tiết 42, thời gian: 45 phút (Đề 2)

3 13 0
Kiểm tra Văn 7 Tiết 42, thời gian: 45 phút (Đề 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đó là một truyền thống quí báu của ta.” 1 điểm Câu 3: - Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết.. 1[r]

(1)Trường THCS Trần Hưng Đạo Lớp: ……… Họ tên: ………………………………… KIỂM TRA VĂN ĐIỂM Thời gian : 45 phút I Phần trắc nghiệm: (12 câu, đúng câu 0.25 điểm, tổng cộng điểm) Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời cách ghi chữ cái đầu câu trả lời đúng 1/ Tục ngữ là thể loại phận văn học nào ? A Văn học dân gian B Văn học viết C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ 2/ Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất nói điều gì ? A Các tượng thuộc qui luật tự nhiên B Những kinh nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát các tượng tự nhiên và lao động sản xuất C Công việc lao động sản xuất nhà nông D Mối quan hệ thiên nhiên và người 3/ Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”? A Đói ăn vụng, túng làm càn B Ăn trông nồi, ngồi trông hướng C Giấy rách phải giữ lấy lề D Ăn phải nhai, nói phải nghĩ 4/ Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào ? A So sánh B Chơi chữ C Nhân hóa D Ẩn dụ 5/ Đối tượng phản ánh các câu tục ngữ người và xã hội là gì ? A Thế giới tình cảm phong phú người B Các qui luật tự nhiên C Con người với các mối quan hệ và phẩm chất, lối sống cần phải có D Quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất người 6/ Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, Bác Hồ đã viết lòng yêu nước nhân dân ta thời kì nào?? A Trong quá khứ B Trong C Trong quá khứ và D Trong tương lai 7/ Những sắc thái nào tinh thần yêu nước Bác đề cập đến bài văn mình? A Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ B Tiềm tàng, kín đáo C Rất kín đáo D Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục 8/ Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh giàu đẹp Tiếng Việt mặt nào? A Ngữ âm B Từ vựng C Ngữ pháp D Cả ba mặt trên 9/ Trong các câu sau, câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận bài văn? A Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay B Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng khá đẹp Lop7.net (2) C Về phương diện này, tiếng Việt có khả dồi dào phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt D Tiếng Việt chúng ta gồm có hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú 10/ Trong văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, chứng nào không tác giả dùng để chứng minh giản dị bữa ăn Bác ? A Bác thích ăn món ăn nấu công phu B Chỉ vài ba món giản đơn C Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm D Ăn xong, cái bát và thức ăn còn lại thì xếp tươm tất 11/ Theo Phạm Văn Đồng, giản dị đời sống vật chất Bác Hồ bắt nguồn từ lí gì ? A Vì tất người Việt Nam sống giản dị B Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và đấu tranh quần chúng nhân dân C Vì đất nước ta còn nghèo nàn, thiếu thốn D Vì Bác muốn người phải noi gương Bác 12/ Vì tác giả coi sống giản dị Bác Hồ là sống thực văn minh? A Vì đó là sống đề cao vật chất B Vì đó là sống đơn giản C Vì đó là sống phong phú cao đẹp tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình D Vì đó là cách sống mà tất người có II Phần tự luận: (7 điểm) 1/ Em hiểu nào là tục ngữ? Viết câu tục ngữ có chủ đề lao động sản xuất? (3 điểm) 2/ Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” nghị luận vấn đề gì? Câu văn nào thể rõ vấn đề nghị luận đó? (2 điểm) 3/ Em hãy nêu biểu đức tính giản dị Bác Hồ văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”? Nghệ thuật văn có gì đặc biệt (2 điểm) Lop7.net (3) ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: (12 câu, câu đúng 0.25 điểm, tổng cộng điểm) 10 11 12 A B C D D C B D A A B C II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: - Nêu khái niệm tục ngữ (2 điểm) - Chép đúng câu tục ngữ, câu 0,5 điểm (1 điểm) Câu 2: - Nêu đúng vấn đề nghị luận (1 điểm) - Câu văn thể rõ vấn đề nghị luận: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quí báu ta.” (1 điểm) Câu 3: - Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói và bài viết (1 điểm) - Nghệ thuật: vừa có chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc vừa thấm đượm tình cảm chân thành (1 điểm) Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan