Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
4,86 MB
Nội dung
Ng¦êi thùc hiÖn: • Câu 1: Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánhsángmặt trời? Câu 2: Loài vật sẽ ra sao nếu không có ánhsángmặt trời? Thứ ngày tháng năm 2011. Khoa học: Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánhsáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Hình1 Hình1 Hình 2 Hình 2 Thứ ngày tháng năm 2011. Khoa học: Ánhsángvà v Ánhsángvà v à việcbảovệđôimắt à việcbảovệđôimắt Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn? 1. Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: • Ánhsáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và trong đó có tia tử ngoại gây hại cho mắt. Nếu nhìn trực tiếp sẽ gây hoa mắt, chói mắt. • Ánh lửa hàn rất mạnh, trong đó còn chứa nhiều tạp chất độc, như: bụi, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. 2. Những trường hợp ánhsáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: - Ánhsáng đèn pin, tia laze. - Ánh điện nê-ông quá mạnh. - Đèn pha ôtô. Thứ ngày tháng năm 2011. Khoahọc Ánh sángvàviệcbảovệđôimắtÁnhsángvàviệcbảovệđôimắt Thứ ngày tháng năm 2011 Khoa học: Ánh sángvàviệcbảovệđôimắt HOẠT ĐỘNG 2: (Thảo luận nhóm đôi) Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánhsáng quá mạnh gây ra, và giải thích tại sao? 1. Đây là việc nên làm bởi vì: • ÁnhsángMặt Trời quá mạnh, nếu chiếu trực tiếp lên cơ thể chúng ta rất dễ bị nhức đầu, sổ mũi và rất có hại cho mắt. • Đeo kính râm, đội mũ hoặc đi ô khi trời nắng sẽ ngăn không cho ánhsángMặt Trời chiếu trực tiếp vào cơ thể vì chúng là các vật cản sáng hoặc chỉ cho ánhsáng đi qua 1 phần. 2. Đây là việc không nên làm - Vì ánhsáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung ở 1 điểm, do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt. Kết luận: Mắt của chúng ta có một bộ phận như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt trời, ánhsáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt Thứ ngày tháng năm 2011. Khoa học: HOẠT ĐỘNG 3: Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt (Thảo luận nhóm 5,6) Hình 5 Hình 5 Hình 6 Hình 6 Hình 7 Hình 7 Hình 8 Hình 8 Ánh sángvàviệcbảovệđôimắt • Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và có hại cho mắt • Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắtvà sách giữ cự li khoảng 30cm. Khi viết bằng tay phải, ánhsáng phải được chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánhsáng khi viết. [...]... 2011 Khoa học: Ánh sángvàviệcbảovệđôimắt HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ thực tế KẾT Dặn về thói quen - Hãy nói dò:LUẬN của em: • Khi xem tivi Nhận xét tiết họcÁnhsáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt • Khi ngồi học Ánhsáng quá mạnh chiếu vào mắt có những việc nên làm Nhắc nhở học sinh luôn thực hiện thể làm hỏng mắt -để bảovệ sách dưới ánhsáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có Học, đọc mắt hạiPhát mắt. .. nên làm Nhắc nhở học sinh luôn thực hiện thể làm hỏng mắt -để bảovệ sách dưới ánhsáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có Học, đọc mắt hạiPhát mắt Nhìn quá lâu vào màn yêu cầutính nhà hoàncũng - cho phiếu bài tập cho HS và hình vi về hoặc ti vi làm hại mắt thành . năm 2011. Khoa học Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Thứ ngày tháng năm 2011 Khoa học: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt HOẠT. phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết. Thứ ngày tháng năm 2011. Khoa học: Ánh s Ánh s áng và việc bảo vệ đôi mắt áng và việc bảo vệ đôi mắt - Ánh sáng không