Muốn rèn cho các em có kỹ năng, phương pháp đọc tốt thì trước tiên giáo viên cần phát hiện những nguyên nhân dẫn đến đọc sai, từ đó áp dụng các cách thức, các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt [r]
(1)Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm I PHẦN MỞ ĐẦU: I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: I.1.1 Cơ sở lý luận: Sự mong muốn lớn trẻ là đến trường, học đọc, học viết Biết đọc, biết viết là giới mở trước mắt các em Xuất phát từ quan điểm chung là dạy Tập đọc kết hợp dạy ngữ và rèn đọc cho các em học tiếng mẹ đẻ Hiện nay, ngành Giáo dục nói chung và bậc Tiểu học nói riêng, đã và tiến hành phương pháp dạy học tất các môn học đó có môn Tập đọc Mặt khác, tập đọc là phân môn mang tính tổng hợp, bên cạnh việc dạy học chúng ta còn trau dồi kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, đời sống, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh Phân môn Tập đọc góp phần hình thành và phát triển kỹ đọc cho học sinh bốn kỹ mà học sinh Tiểu học cần phải nắm vững Hiện nay, nhà trường Tiểu học, việc rèn kỹ đọc đạt kết chưa cao Tình trạng này nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân lớn là cách thức phương pháp rèn đọc chưa coi trọng Trên thực tế, không có kỹ đọc thì học sinh không có điều kiện để học các môn học khác, không thể tiếp thu tri thức nhân loại Vì vậy, việc dạy đọc cho học sinh có ý nghĩa to lớn Thông qua dạy đọc, giáo viên giúp học sinh đọc đúng, đọc hay và bồi dưỡng cho các em cái hay, cái đẹp sống Giáo viên phải đặc biệt coi trọng và chú ý đến việc dạy văn kết hợp với dạy ngữ cho học sinh học tiếng mẹ đẻ cách toàn diện Dạy đọc đúng với dạy đọc hay, dạy đọc “ngôn ngữ” với dạy đọc “văn học” Đó chính là sở dạy học cho học sinh trưởng thành và phát triển trí tuệ và tâm hồn, nhân cách và tri thức Với học sinh lớp 1, các em bước đầu biết đọc thì giáo viên cần hướng dẫn đọc đúng, đọc nhanh, đọc lưu loát trôi chảy Với học sinh lớp 3, giáo viên yêu cầu cao Không đọc đúng, đọc nhanh mà còn phải đọc diễn cảm, Lop1.net (2) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm đọc phải thể nội dung tình cảm bài Để từ đó các em có thể bộc lộ tình cảm mình qua bài đọc cách khác Với chương trình thử nghiệm Tiếng Việt Tiểu học 2000, tôi đã và bước thực nhiệm vụ dạy tốt môn Tiếng Việt, đó có phân môn Tập đọc Từ đó người giáo viên thấy rõ và xác định việc dạy học tập đọc cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp nói riêng là việc làm cần thiết Chúng ta phải làm nào để thông qua môn Tập đọc giúp học sinh không đạt lực đọc mà phải hiểu nội dung văn và các thể loại từ văn xuôi đến thơ ca Hiểu ý đồ tác giả và bút pháp nghệ thuật mà tác giả đã thể tác phẩm Hay nói cách khác, giáo viên phải tìm phương pháp tiếp cận làm cho học sinh có cảm tình với bài đó, thúc đẩy học sinh biểu lộ tình cảm, thái độ tự nhiên thông qua giọng đọc Trong thực tế nay, để thực vấn đề này, người giáo viên phải thay đổi cách truyền thụ để các em có thể nắm bắt tri thức, thực việc dạy theo hướng đổi Mặt khác, việc dạy đọc cho học sinh đã có từ lâu và có nhiều tài liệu đề cập đến Tất khẳng định vai trò việc dạy đọc - đọc hiểu - đọc diễn cảm cho học sinh Vì vậy, quá trình dạy phân môn Tập đọc, giáo viên cần quan tâm đến tất các yếu tố cấu thành chất lượng phân môn Tập đọc và đặc biệt là việc dạy đọc cho học sinh phải coi trọng Thông qua việc dạy đọc giúp các em hiểu văn bản, tiếp thu và chiếm lĩnh kiến thức Biết đọc diễn cảm là thể cảm xúc, tình cảm theo nội dung I.1.2 Cơ sở thực tiễn: Mặc dù lâu các thầy cô giáo đã và thực viậc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh, là học sinh tiểu học, điều đó còn bị hạn chế Bản thân tôi là giáo viên Tiểu học đã trực tiếp dạy lớp với chương trình Tiểu học 2000, tôi thấy quá trình dạy đọc đúng - đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học là quan trọng Đối với học sinh lớp 4-5, việc đọc diễn cảm và đọc đúng đã là vấn đề khó thì học sinh lớp lại càng khó nhiều Lop1.net (3) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Bởi vì các em là học sinh bắt đầu đến trường, việc làm quen với các số và mặt chữ còn khó khăn thì việc đòi hỏi các em đọc đúng, đọc diền cảm lại càng khó.Nhưng quan tâm rèn luyện thì các em tiếp thu Thực tế khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc đầu năm học sinh cho thấy, học sinh phát âm sai nhiều, phổ biến là sai các phụ âm đầu, vần và dấu Học sinh thường phát âm sai phụ âm đầu l/n, ch/tr, s/x và các hỏi – ngã Học sinh đọc bài chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy bài văn, bài thơ Các em chưa biết đọc diễn cảm, hạ giọng hay kéo dài giọng… câu thơ, câu văn nào để người nghe cảm thấy cái hay bài thơ bài văn đó Về giáo viên, việc rèn cho học sinh kỹ đọc còn có số hạn chế cần khắc phục Hơn quy trình phân môn Tập đọc thử nghiệm Tiểu học 2000 còn mẻ nên tôi phải vừa làm, vừa tìm tòi học hỏi để tự bồi dưỡng thân, trang bị cho mình vũ khí sắc bén để dạy học đạt kết cao Là giáo viên, tôi không thể không lo ngại trước kết khảo sát phân môn Tập đọc lớp 1A TSHS/27 Khảo sát đầu năm Cụ thể đầu năm 2009 – 2010 tôi tiến hành khảo sát sau: Đọc ngọng Đọc sai p/âm Đọc sai dấu Đọc đúng Đọc diễn cảm TS % TS % TS % TS % TS 15 12 44 11 30 % Xuất phát từ sở lý luận và trước thực tế trên lớp thì với yêu cầu chương trình thực nghiệm môn Tiếng Việt tiểu học 2000 Tôi có băn khoăn suy nghĩ là phải làm gì và làm nào để các em phát âm chuẩn, đọc đúng, đọc diễn cảm Với đề tài này, tôi mạnh dạn trình bày số phương pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy đọc Khi viết đề tài này tôi đã phát huy tất kiến thức học, bồi dưỡng qua các lớp học chuyên môn và học hỏi, kế thừa kinh nghiệm đồng nghiệp trước Đặc biệt là kinh Lop1.net (4) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm nghiệm thực tế qua các dạy mà đối tượng chính là học sinh mình Do đó tôi muốn đưa phương pháp đặc trưng góc độ chủ quan mà tôi đã tiếp thu đợt bồi dưỡng hè 2004 Từ nhận thức trên, thân tôi đã rút bài học “Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua môn Tập đọc” I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm phương pháp và hướng giúp học sinh học tập tốt Qua đó bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm học sinh - Về đọc đúng: Học sinh đọc đúng các phụ âm đầu vần, thanh, đọc đúng tiếng từ, câu, đoạn văn, bài văn, bài thơ - Đọc hay, đọc diễn cảm: Học sinh đọc bài văn, bài thơ phải biết ngắt nghỉ đúng các dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm Khi đọc biết lên giọng, hạ giọng câu văn, bài thơ, là đọc phân vai - Học sinh hiểu nội dung văn và thể loại (văn xuôi hay thơ), từ đó học sinh có thái độ, tình cảm đúng sống - Thông qua dạy học giúp các em có điều kiện tiếp cận và nắm bắt các môn học, hiểu các văn bản, tiếp thu và chiếm lĩnh tri thức, tự tin giao tiếp nhằm góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại, phát triển toàn diện mặt Đức - Trí - Thể - Mĩ cho học sinh I.3 THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM: a) Lập đề cương nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2009 đến tháng 5/2010 b) Triển khai nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2010 đến tháng 5/2010 c) Hoàn thành đề tài: 15/5/2010 *) Phương pháp nghiên cứu a Đối với giáo viên: Lop1.net (5) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Giáo viên tự học hỏi kinh nghiệm và phương pháp truyền thụ đồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy điểm hợp lý và chưa hợp lý Phải xem các giáo viên thường sử dụng phương pháp gì quá trình rèn đọc đúng và đọc diễn cảm Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên với chương trình thử nghiệm 2000 để rút phương pháp tối ưu Thường xuyên dự thăm lớp các đồng nghiệp để học tập và rút kinh nghiệm cho thân Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ và tham dự các chuyên đề trường, phòng giáo dục tổ chức để đưa các phương pháp cải tiến Trên sở phát huy ưu điểm phương pháp dạy truyền thống áp dụng vào dạy học theo hướng đổi phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình Dạy số theo sách thử nghiệm để giáo viên tổ và chuyên môn trường dự góp ý Thường xuyên tiến hành khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc hàng tháng, kỳ mà học sinh đã rèn đọc để so sánh thấy hiệu phương pháp b Đối với học sinh: Học sinh lớp phải đủ sách giáo khoa Tiếng Việt tập và tập chương trình Tiểu học 2000 Có đủ Bài tập Tiếng Việt – Bài tập Tiếng Việt nâng cao để phục vụ cho học sinh học phân môn Tập đọc *) Giả thiết khoa học: Đối với phân môn Tập đọc, muốn học tốt học sinh phải có kỹ đọc và hiểu nội dung bài, giá trị nghệ thuật bài Từ đó học sinh biết cách thể cảm xúc giọng đọc cách đúng mức Khi đã trang bị lực đọc, kỹ đọc tốt, học sinh ham thích tìm hiểu, biết bộc lộ tình cảm cách đúng mức sống xã hội Ngoài để học tốt các em cần phải có vốn ngôn ngữ phong phú, đa dạng Có các em có đủ điều kiện học tốt các môn học khác Lop1.net (6) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Dạy học tốt phân môn Tập đọc còn giúp học sinh có vốn ngữ chuẩn mực để tiếp thu tri thức khoa học và tự nhiên xã hội Nhiều tài liệu và các chuyên gia nghiên cứu đã nhận định: Dạy - Học tốt phân môn Tập đọc tạo tiền đề cho các em bước vào lĩnh vực khoa học cách vững I.4 ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN, VỀ MẶT THỰC TIỄN: Để xây dựng đề tài thì việc nghiên cứu lý luận là không thể thiếu Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã nghiên cứu, tham khảo các sách giáo khoa, sách giáo viên và nhiều tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài này Thông qua đề tài này nhằm thực tốt các nhiệm vụ sau đây: - Rèn kỹ và lực đọc cho học sinh - Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống cho học sinh - Giáo dục thẩm mĩ - tình cảm - phát triển tư cho học sinh - Học sinh học môn Tiếng Việt có kết cao đó có phân môn Tập đọc - Học sinh đọc tốt còn giúp các em học tốt các môn khác Để tiến hành làm đề tài này, tôi đã nghiên cứu sách giáo khoa phân môn Tập đọc lớp để tìm hiểu nội dung, cấu trúc chương trình Tìm hiểu việc dạy và học các em có hệ thống nội dung bài học (nội dung sách giáo khoa thử nghiệm Tiếng Việt Tiểu học 2000) Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên môn Tiếng Việt đó có phân môn Tập đọc lớp Nghiên cứu rút kinh nghiệm qua tiết dạy để rút điều cần thực Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến môn Tiếng Việt là phân môn Tập đọc Học hỏi các đồng nghiệp trường là giáo viên khối Vì đây là dịp để thân tôi học hỏi và tham gia các tài liệu tham khảo các chuyên gia nghiên cứu dạy phân môn Tập đọc cho học sinh và qua đó có thể tự bồi dưỡng thân Lop1.net (7) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Ở đề tài này tôi tập trung nghiên cứu các đối tượng là học sinh lớp trường Tiểu học An Sinh A - Đông Triều - Quảng Ninh Lop1.net (8) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm II PHẦN NỘI DUNG: II.1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Học sinh Tiểu học độ tuổi 6-12 tuổi là giai đoạn phát triển tư Ở lứa tuổi này trẻ em có đặc điểm riêng, đó là tri giác các em còn mang tính trực quan cụ thể vì kinh nghiệm sống các em còn hạn chế Vì thế, trẻ thường lẫn các đối tượng có hình dạng hay cách phát âm các âm, tiếng, từ na ná giống nhau, chưa biết phân biệt đâu là đúng, là sai Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, các em chủ yếu học và chơi Đây là hai hoạt động đan xen Trẻ em nặng tính hồn nhiên, ngây thơ sáng Các em dễ tin và nghe lời thầy cô, tin vào khả học tập chính thân các em, tin vào điều nhà trường, gia đình, xã hội đã dạy dỗ các em nên người Ở lứa tuổi này tâm lý các em là thích khen chê, cho nên các em đọc bài tốt, đạt điểm cao, thầy cô khen, bạn bè quý mến các em thích Vì người giáo viên Tiểu học phải nắm bắt tâm sinh lý học sinh Tiểu học Do đó nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp qua môn Tập đọc là phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý các em II.2 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1 Các thành tựu đã đạt thời gian qua: Hội thảo Quốc gia đổi phương pháp dạy học Tiểu học đã đề các quan điểm đạo đổi phương pháp dạy học Tiểu học, cụ thể là: Quán triệt và vận dụng hợp lý mục tiêu giáo dục Tiểu học trường học bậc Tiểu học Trong hoạt động dạy học phải đảm bảo bình đẳng hội phát triển lực và sở trường học sinh hay là quan điểm dạy học cá thể hoá Đổi quá trình dạy học, phương pháp dạy học là quá trình lâu dài nó gắn liền với đổi mục tiêu nội dung, sở vật chất để phù hợp với điều kiện Lop1.net (9) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm địa phương Đưa các hình thức tổ chức dạy học vào trường Tiểu học tạo điều kiện cho giáo viên có thể tổ chức dạy học theo các hình thức đã và triển khai số địa phương Với đề tài này cho phép các nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều phương diện nhiều góc độ, tiếp cận các phạm vi lớn nhỏ, địa phương có đặc thù khác Thông qua kết việc điều tra, khảo sát chất lượng môn Tập đọc lớp 1; tìm hiểu kinh nghiệm đúc kết giáo viên trực tiếp giảng dạy thông qua việc nghiên cứu chương trình, tài liệu để có phương pháp rèn kỹ đọc cho học sinh các lớp nói riêng đạt kết cao II.2.2 Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa: Qua việc nghiên cứu số tài liệu Sư phạm tôi đã rút số điểm đáng lưu ý sau: - Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” các phương pháp dạy Tập đọc có phương pháp trực quan và phương pháp luyện tập là quan trọng Trực quan không là tranh ảnh hay vật thực mà nó còn là giọng đọc mẫu giáo viên - hình thức sinh động và có hiệu Giáo viên phải đọc đúng thể loại, đúng ngữ điệu, biểu tình cảm qua nét mặt, cử chỉ, điệu Bên cạnh đó còn hình thức trực quan thứ hai là ghi các tiếng khó, câu khó, đoạn khó đọc vào bảng phụ để học sinh tri giác cụ thể Giáo viên cần chép rõ ràng và hướng dẫn tỉ mỉ Đó chính là các hình thức trực quan cần thiết cho việc rèn đọc Các em có đọc đúng thì có thể viết đúng Ở phương pháp luyện tập có các quá trình luyện tập là: đọc đúng âm, tiếng, câu; biết ngắt nghỉ đúng chỗ đọc Giọng đọc phải thể qua bài văn hay bài thơ và thể cảm xúc qua nội dung bài đọc Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh cách hiểu sai nghĩa ít cách đọc không để ý đến nghĩa Vì vậy, đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đọc đúng nói riêng vừa là mục đích việc dạy đọc thành tiếng, vừa là phương tiện giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung bài đọc Bài này sở ngữ nghĩa, ngữ pháp chỗ ngắt giọng, chỗ cần phát âm đúng Thực tế học sinh lớp luyện đọc đúng là nhiệm Lop1.net (10) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm vụ trọng tâm theo chương trình Tập đọc sách Tiếng Việt có 13 tuần bao gồm nội dung ôn tập và thi Bên cạnh đó học sinh vừa chuyển từ phần vần sang tập đọc thì mục tiêu chính là giúp các em nhận diện chữ để đọc đúng, đọc trôi chảy lưu loát, biết ngắt nghỉ hợp lý, lưu ý cách đọc nhấn giọng - Giáo trình “Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt” Muốn rèn cho các em có kỹ năng, phương pháp đọc tốt thì trước tiên giáo viên cần phát nguyên nhân dẫn đến đọc sai, từ đó áp dụng các cách thức, các kỹ sử dụng Tiếng Việt quá trình áp dụng qua việc nghiên cứu để hướng dẫn học sinh Việc áp dụng ngữ điệu đọc phù hợp làm tiêu chuẩn tức là cách xác định chính xác tiết tấu giọng đọc, nhịp điệu đọc, cường độ, độ cao, sắc thái giọng đọc, nét mặt, cử chỉ, điệu đọc để người nghe dễ hiểu, cảm nhận cái hay, cái đẹp bài văn, bài thơ Về tốc độ âm lượng đọc: Mỗi bài Tập đọc có tốc độ âm lượng đọc khác Như người giáo viên cần phải nắm các kỹ thuật trên để làm mẫu cho học sinh và hướng dẫn truyền thụ lại cho các em kỹ thuật đó Khi học sinh đã hoàn chỉnh các kỹ thuật trên chính là đã đạt đỉnh cao phương pháp rèn đọc cho học sinh Tiểu học Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 1: - Chương trình Tiếng Việt chia thành phần + Học vần: Chữ cái: Vần : Tuần - Tuần Tuần - Tuầm 24 + Tập đọc: Tuần 25 - Tuần 35 - Chương trình Tập đọc lớp bao gồm phần nội dung kiến thức và nội dung kiến thức ôn tập là 13 tuần Trong đó phân thành các chủ đề sau: + Chủ đề nhà trường : tuần + Chủ đề gia đình : tuần + Chủ đề thiên nhiên - Đất nước: tuần Riêng tuần 35 dành cho phần ôn tập và kiểm tra 10 Lop1.net (11) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm - Các bài Tập đọc xếp theo chủ đề gần gũi, đan xen, kết hợp, phân bố hợp lý - Nội dung là bài văn, bài thơ, câu chuyện ngắn, hay, hấp dẫn, gắn với sống sinh hoạt các em - Đặc biệt bài Tập đọc thường có tranh minh hoạ với màu sắc đẹp, hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung bài II.2.3 Những vấn đề thực tiễn: Tôi tiến hành điều tra trường Tiểu học An Sinh A - Đông Triều: II.2.3.1 Về giáo viên: Phương thức điều tra giáo viên phiếu thăm dò: Đánh dấu vào ô trống theo đồng chí là đúng, là thường thực dạy tập đọc nêu hình thức mà giáo viên thường làm Câu 1: Đồng chí cho biết Tập đọc lớp 1, đồng chí đã rèn đọc cho học sinh nào, hãy kể cách làm cụ thể? Câu 2: Trong Tập đọc, đồng chí đã chú ý đối tượng học sinh nào? Đồng chí hãy đánh dấu x vào ô trống mà đồng chí cho là đúng: Học sinh khá – giỏi Học sinh trung bình Học sinh yếu kém Câu 3: Trong số hình thức dạy học sau đây, đồng chí thường chọn hình thức nào? Hãy đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho là đúng: Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Hình thức dạy học nào là quan trọng (ghi cụ thể tên hình thức dạy đó) Câu 4: Đồng chí hãy kể tên phương pháp mà đồng chí đã vận dụng để dạy Tập đọc cho học sinh lớp *Thực trạng giáo viên: a Ưu điểm: 11 Lop1.net (12) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Thực tế dạy học trường tiểu học An Sinh A cho thấy: Giáo viên đã tìm hiểu kỹ bài dạy và truyền đạt đủ kiến thức theo yêu cầu sách giáo khoa với việc phát huy tính tích cực học sinh Họ dành thời gian cho học sinh làm việc với sách giáo khoa Kết hợp nhiều phương pháp tiết dạy như: giảng giải trực quan, vấn đáp, gợi mở để dẫn dắt học sinh tìm kiến thức Giáo viên luôn có chuẩn bị đồ dùng trực quan b Một số tồn tại: Khi dạy tiết Tập đọc, nhiều giáo viên chưa thực chú ý rèn đọc cho học sinh học sinh đọc sai Số ít giáo viên chưa chú ý tới việc luyện cách đọc câu văn dài, học sinh đọc còn gặp nhiều khó khăn Hầu hết các tiết dạy Tập đọc, sử dụng các hình thức trực quan thì dừng chỗ giáo viên làm động tác minh hoạ đưa vật thực Một số bài dạy chay không phóng to hình vẽ Nhiều ác tranh đưa còn hạn hẹp, kém hình thức Điều này không gây hứng thú học tập cho các em Do tập tục địa phương nên các em hay đọc ngọng phụ âm l/n, ch/tr, s/x và ngọng dấu hỏi – ngã Mặt khác, số ít giáo viên chưa chú ý cho học sinh cách đọc đúng nhịp điệu thơ, đọc ngắc ngứ câu văn dài Trong tìm hiểu nội dung bài, số giáo viên dành nhiều thời gian để giảng giải, đàm thoại (thầy hỏi – trò suy nghĩ, sau đó gọi – em lên trả lời) Vì vậy, giáo viên chưa kiểm soát số đông học sinh lớp và dành nhiều thời gian hợp lý cho các em hoạt động tự tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức theo khả mình * Nguyên nhân: Nguyên nhân số tồn kể trên là giáo viên chưa nghiên cứu kỹ nội dung sách giáo khoa và sách hướng dẫn giảng dạy để từ đó chọn phương pháp dạy và nội dung dạy học cách thích hợp II.2.3.2 Thực trạng học sinh: Tôi đã tiến hành điều tra học sinh lớp 1A tổng số là 27 em 12 Lop1.net (13) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm A Phương thức điều tra 1: Bằng hình thức thăm dò điền vào dàn ý, vào ô trống mà em cho là đúng hình thức lựa chọn từ thích hợp để điền vào ô trống Câu 1: Điền vào chỗ trống n l Cây ….úa, ……ấu cơm, ……ăn tròn Câu 2: Điền vào chỗ trống chao hay trao ………… ơi!, …………giải thưởng Câu 3: Điền vào chỗ trống n ng Cây bà……., bà… ghế Điều tra kết phương thức 1: Câu 1: 65,5% học sinh trả lời đúng Câu 2: 87% học sinh trả lời đúng Câu 3: 50% học sinh trả lời đúng Từ kết điều tra phương thức trên tôi thấy học sinh đọc sai nhiều là phụ âm l/n, s/x Hai phụ âm này học sinh hay đọc sai, đó có phần lỗi học sinh chưa chú ý và giáo viên đọc chưa chuẩn A Phương thức điều tra 2: Tôi tiến hành điều tra vào lớp giảng dạy và khảo sát cụ thể qua việc đọc học sinh Qua điều tra thực tế việc đọc học sinh, tôi thấy thực trạng học sinh lớp tôi có ưu nhược điểm sau đây: - Ưu điểm: Năm học 2009 – 2010, học sinh đã học nhiều bài Tập đọc giáo án điện tử tạo điều kiện tốt cho học sinh học Nói chung đa số học sinh đọc nội dung bài và bước đầu có kỹ đọc đúng Đã có số em biết áp dụng vào ngoại khoá Một số em đã biết đọc diễn cảm và có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Hạn chế: 13 Lop1.net (14) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Một số em chưa thực hiếu học, hay quên đồ dung học tập, chưa chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Một số học sinh yếu vừa đọc vừa đánh vần, số đông học sinh khác đọc trôi chảy song chưa biết nhấn mạnh các từ ngữ cần chú ý cách ngắt nghỉ đúng dấu câu Ví dụ: Chỗ ngừng giọng chủ ngữ và vị ngữ, động từ và bổ ngữ Đó là chưa kể thơ, người ta đã bỏ các dấu câu, nhiều bài văn xuôi tác giả không dùng các dấu phẩy yêu cầu nhà trường Đây là nguyên nhân dẫn đến học sinh không đọc đúng chỗ ngắt giọng câu dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp Ngắt giọng hay là đích dạy học và là phương tiện để dạy tiếp cận, chiếm lĩnh văn đọc Từ đó các em đọc đúng phụ âm đầu, ngắt giọng đúng và hay; tôi đã hướng dẫn để các em cảm thụ nội dung bài học theo chủ điểm Nhờ đó các em trau dồi cho mình vốn từ phong phú, cách viết sáng, mạch lạc, bố cục chặt chẽ, nội dung hấp dẫn phân môn Tập đọc Qua quá trình thực tế dạy Tập đọc cho học sinh lớp nhiều em tiếp thu bài nhanh, đọc tốt, song còn tồn số em đọc chưa thạo Học sinh lớp Trường Tiểu học An Sinh A – Đông Triều, không khí xã hội hóa giáo dục ngày khai giảng năm học mới, phụ huynh đưa em đến trường, các em từ nhiều vùng quê khác theo cha mẹ đến đây lập nghiệp Tiếng nói địa phương mang tính chất vùng miền đã để lộ giao thoa đến cách phát âm số học sinh lớp Chủ yếu là lẫn lộn phụ âm đầu l/n Một số em gọi đọc bài còn mắc nhiều lỗi phát âm, đọc và trả lời các câu hỏi còn nhỏ, trả lời không đủ câu, đọc kéo dài….Có thể nói, đó là nguyên nhân khách quan tác động “vô thức” đến số ít học sinh II.3 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tập đọc là phân môn chủ yếu rèn cho học sinh kỹ đọc, từ mức độ nhận biết để đọc đúng, rõ rang đến mức độ cao là đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ, lên 14 Lop1.net (15) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm - xuống giọng và thể thái độ tình cảm qua bài Tập đọc, học sinh hiểu nội dung bài Để đạt mục đích ấy, trước hết người giáo viên phải có phương pháp rèn đọc đúng, có các hình thức rèn đọc tinh thần trách nhiệm nghề trên sở giúp học sinh nhận thức việc rèn đọc trường Tiểu học Từ đó áp dụng các phương pháp rèn đọc linh hoạt đem lại kết khả quan II.3.1 Phương pháp trực quan: a Phương pháp này phù hợp với tư duy, tâm lý lứa tuổi bậc Tiểu học: Ở phương pháp này giáo viên đưa tranh minh hoạ vật thật cho bài (gọi chung là đồ dung học tập) để phục vụ cho quá trình rèn đọc học sinh kết hợp đọc hiểu và bước vào đọc diễn cảm tốt b Các hình thức trực quan (Cách dạy): * Giọng đọc mẫu giáo viên: Đây là hình thức trực quan sinh động và có hiệu đáng kể, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc Do đó, muốn rèn đọc cho học sinh tôi luôn chuẩn bị trước các bài nhà học sinh đọc đúng các thể loại, đúng ngữ điệu, tránh đọc đều mà cần phải biết biểu tình cảm mình qua cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười đọc *Luyện đọc từ khó: Khi hướng dẫn học sinh phát âm tôi thường phân tích cho các em thấy khác biệt cách phát âm đúng với cách phát âm sai mà học sinh thường mắc các tiếng có phụ âm l/n, ch/tr, s/x Điều này cần hướng dẫn tỉ mỉ và có trực quan cho các em thấy khác nó để phân biệt rõ đọc phát âm cho đúng Đặc biệt học sinh yếu, tôi còn sử dụng các trực quan cụ thể để các em thấy hệ thống cách phát âm môi, răng, lưỡi (bộ máy phát âm) phát âm nó nào Cụ thể hơn, tôi làm mẫu trực tiếp để học sinh quan sát và luyện cách phát âm Ngoài hình thức trên, tôi còn ghi các từ khó để luyện đọc phấn màu lên bảng (bảng phụ) Tôi dùng phấn màu ghi các phụ âm, vần khó, làm bật các phụ âm, vần khó các từ luyện đọc để các em nhìn (bằng mắt), 15 Lop1.net (16) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm tập phát âm (bằng miệng), nghe (bằng tai) và có thể viết tay vào bảng Có các em nhớ lâu và đọc đúng Giáo viên đọc mẫu – Học sinh giỏi luyện đọc Học sinh thường đọc sai phụ âm, sai vần luyện đọc Học sinh yếu cần luyện nhiều và tôi yêu cầu học sinh phân tích các từ có tiếng, vần mà các em hay đọc sai để nắm bắt rõ Đa số học sinh đọc tốt, trừ số trường hợp đặc biệt (các em bị dị tật máy phát âm) còn lại với cách rèn đọc trên các em đã đọc tốt A Luyện đọc câu – đoạn – bài: Kết hợp với rèn phát âm đúng tiếng, từ có phụ âm, có vần học sinh hay phát âm sai; tôi còn rèn cho học sinh biết ngắt, nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy và đọc lưu loát (đây là yêu cầu trọng tâm hcọ sinh lớp 1) Bước sáng phần đọc, đa số các em còn đọc chưa chuẩn, đọc còn ngắc ngứ, đọc âm, tiếng Một số học sinh yếu còn phải dừng lại để đánh vần Nhiều em chưa biết nghỉ đúng lúc, đúng chỗ Để khắc phục tình trạng này, tôi đã dành nhiều thời gian cho việc luyện đọc Tuy nhiên đảm bảo đủ nội dung Tập đọc Dùng thời gian thích đáng cho việc luyện đọc (ở lớp và nhà) Khi học sinh đọc tôi theo dõi để nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy Đọc rõ cụm từ, câu, tránh đọc kéo dài giọng Đối với học sinh yếu phần luyện đọc chưa đạt yêu cầu, các em dung bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa, nhà tự luyện đọc, tiết học sau tôi kiểm tra Rèn kỹ đọc: đọc câu, đoạn hay bài, tôi luôn hướng dẫn các em tỉ mỉ Trong các Tập đọc, tôi thường chép sẵn các đoạn văn hay thơ cần lưu ý cách đọc Nếu là bài đọc thuộc long cần phải chép bảng phụ để học sinh tri giác cụ thể, cần chép rõ rang có tác dụng trực quan tốt Khi dạy học thuộc long, tôi chép bài lên bảng (bảng phụ) luyện đọc cho các em phương pháp xoá dần để lại từ điểm tựa Phần này làm trực quan tốt thì các em học dễ nhớ và thuộc bài nhanh so với phương pháp để học sinh đọc sách giáo khoa 16 Lop1.net (17) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm A Dùng tranh ảnh, vật thật: Đây là phương pháp có tác dụng không khó việc rèn kỹ đọc cho học sinh Nhưng đã sử dụng tranh ảnh thì các tranh đó phải to, đẹp, rõ rang Nếu không có điều kiện phóng to, tôi sử dụng tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa Tuỳ bài để ta có thể sử dụng trực quan cho phù hợp Tôi yêu cầu học sinh đọc phải nhấn mạnh các từ màu, sắc, độ Học sinh phải nhớ từ cần nhấn mạnh Luyện đọc từ cần nhấn mạnh, các em yếu đọc Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có kỹ đọc và tiếp thu bài tốt, đọc diễn cảm bài Giúp học sinh dễ hiểu bài và gây hứng thú cho học sinh đọc, nhằm khắc sâu kỹ đọc và nắm nội dung bài học sinh Phương pháp này nhằm củng cố niềm tin vững cho học sinh II.3.2 Phương pháp đàm thoại: a Phương pháp này phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ, các em thích hoạt động (hoạt động lời nói) Phương pháp đàm thoại thực trên sở trao đổi câu hỏi phục vụ cho nội dung bài Ở đây có thể thấy, giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt, gợi mở; trò tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Ngược lại, trò có thể nêu câu hỏi thắc mắc để giáo viên có thể hướng dẫn và giải đáp b Các hình thức đàm thoại: - Bước 1: Rèn cho học sinh Khi rèn kỹ đọc và hiểu cho học sinh, tôi thường chuẩn bị trước câu hỏi cho phù hợp với học sinh và bài đọc Muốn học sinh hiểu nội dung, trước hết học sinh phải có kỹ đọc đó là: Đọc đúng lưu loát, trôi chảy bài đọc Có đọc thông văn thì các em hiểu nội dung bài và hiểu giá trị nghệ thuật bài dẫn đến cảm thụ tốt và đọc diễn cảm tốt Để đạt yêu cầu đó, tôi thường đưa câu hỏi cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với bài đọc Bước 2: Rèn đọc hiểu cho học sinh 17 Lop1.net (18) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Kết hợp với việc rèn đọc đúng, cần rèn đọc hiểu cho học sinh Đọc hiểu đây có thể là từ khoá, từ trung tâm, câu, đoạn, bài Tóm lại, giai đoạn đổi phương pháp dạy học, phương pháp đàm thoại dùng để gợi mở, dẫn dắt để học sinh hiểu và chiếm lĩnh kiến thức không sử dụng suốt quá trình dạy đọc mà cần phải xen kẽ phương pháp khác để bài dạy đạt kết cao và học sinh không chán Tác dụng phương pháp đàm thoại: Phương pháp đàm thoại là tạo cho học sinh phát triển giao tiếp (giao tiếp cô và trò) Khi sử dụng phương pháp này ngoài việc có tác dụng giúp học sinh tiếp thu kiến thức còn có tác dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học mình cho phù hợp với đối tượng học sinh II.3.3 Phương pháp luyện tập: a Phương pháp luyện tập: Đây là phương pháp chủ yếu, thường xuyên sử dụng dạy học, học phân môn Tập đọc Với phương pháp này, tôi hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành tốt Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh rèn kỹ năng, kỹ xảo luyện đọc Tôi luông hướng dẫn học sinh luyện tập có ý thức và kiểm tra kết luyện tập lớp cụ thể b Các biện pháp luyện tập: b.1 Luyện đọc đúng: Là đọc thành tiếng, yêu cầu đọc trôi chảy, lưu loát và rèn cho học sinh biết ngừng nghỉ đúng chỗ, biết phân biệt câu thơ, dòng thơ Ngoài việc rèn cho học sinh biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy Tôi còn hướng dẫn học sinh biết ngắt sau các dấu hai chấm, dấu chấm than, chấm lửng… (đối với bài văn xuôi) b.2 Luyện đọc thầm: Đối với học sinh lớp 1, đọc thầm khó đọc thành tiếng, các em chưa có ý thức tập trung cao để theo dõi bài đọc Thường thì các em bỏ sót tiếng, dòng bài đọc Tôi đã theo dõi các em đọc thầm, số em chưa có ý thức tự 18 Lop1.net (19) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm giác làm việc này Để hướng dẫn học sinh đọc thầm tốt, tôi yêu cầu các em làm theo hướng dẫn tôi - Yêu cầu tất học sinh theo dõi vào bài, đọc phải đầy đủ các tiếng câu (lưu ý không đọc lướt) - Yêu cầu học sinh đọc thầm mắt, học sinh tập bỏ dần thói quen đọc thành tiếng lầm rầm (phát tiếng nhẩm nhỏ) - Giao câu hỏi gắn với nội dung đoạn, bài đọc - Khi đọc cố gắng không dùng ngón tay hay que tính để vào chữ, dòng sách (trừ trường hợp với em quá yếu) - Kiểm tra đọc thầm các em, tôi đã tiến hành kiểm tra cách yêu cầu các em trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc đến đâu Nếu học sinh đọc thầm tốt thì các em đã hiểu nội dung đoạn đó, các em trả lời câu hỏi tốt Đối với học sinh yếu, tôi thường xuyên quan tâm và giúp đỡ các em cách: - Lưu ý Tập đọc - Thường xuyên uốn nắn việc phát âm sai - Giúp học sinh đọc dứt khoát cụm từ câu ngắn Với câu dài, tôi hướng dẫn học sinh vạch nhịp bút chì vào sách giáo khoa, để các em ngắt nghỉ đúng chỗ - Đề yêu cầu đọc nhà, có buộc học sinh đọc lại từ, cụm từ, câu chưa trôi chảy để hôm sau tôi kiểm tra xem các em đọc đã đạt yêu cầu chưa - Bố trí em khá ngồi gần để kèm cặp b.3 Hình htức luyện tập nhà: Hình thức này góp phần tích cực giúp học sinh đọc lại từ, cụm từ, rèn luyện kỹ đọc, tôi thường áp dụng và thực sau: - Với học sinh yếu: Luyện đọc từ, cụm từ, câu, bài - Với học sinh trung bình, khá: Luyện đọc trôi chảy, lưu loát bài - Với học sinh giỏi: Đọc diễn cảm toàn bài 19 Lop1.net (20) Trường tiểu học An Sinh A Nguyễn Thị Thậm Để đạt mục đích trên, tôi hướng dẫn trước trên lớp thật tỉ mỉ, cụ thể để học sinh nhà luyện đọc Yêu cầu kiểm tra kết luyện đọc theo cặp Ngoài cần kết hợp gia đình và giáo viên chủ nhiệm để hỗ trợ kèm cặp em còn đọc yếu b.4 Tổ chức trò chơi Tiếng Việt: Có nhiều hình thức trò chơi Tiếng Việt, tuỳ bài đọc để áp dụng trò chơi cho phù hợp Trong khâu rèn kỹ đọc nói riêng và dạy bài Tập đọc nói chung, tôi thường áp dụng các trò chơi Tiếng Việt như: - Thi đọc đúng các từ, cụm từ có các phụ âm hay mắc lỗi đọc - Thi đọc nối tiếp đoạn văn, câu thơ, khổ thơ bài đọc thuộc lòng - Thi tìm các từ còn thiếu đoạn văn, thơ - Đọc câu biết đoạn Khi chơi trò chơi, tất các đối tượng học sinh lớp đề chơi, kể học sinh yếu chọn tham gia để các em hoà nhập và giúp các em học tập có ý thức II.3.4 Dạy thử nghiệm: Qua quá trình điều tra, nghiên cứu tìm tồn nguyên nhân dẫn đến tồn Đề biện pháp rèn kỹ đọc đúng cho học sinh lớp 1, tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm tiết Tập đọc lớp để chứng minh cho biện pháp đề xuất mình, tạo kết cho học Tập đọc lớp 1: BÀN TAY MẸ A Mục đích, yêu cầu: Học sinh đọc trơn bài Chú ý phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng… Biết nghỉ gặp dấu chấm Ôn các vần an, at; tìm các tiếng có vần an, vần at - H–ểu các từ ngữ bài: rám nắng, xương xương 20 Lop1.net (21)