1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thiết kế bài dạy tổng hợp lớp 2 - Tuần 16 năm 2011

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà - Học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập và thực làm bài ở vở bài tập và thực hành xem đồng hành xem đồng hồ.. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 1- TRUY[r]

(1)TUẦN 16 Thứ hai 12 tháng 12 năm 2011 Chiều TOÁN NGÀY, GIỜ I/ Mục tiêu: - Nhận biết ngày có 24 giờ, biết các buổi và các tên gọi các tương ứng ngày, bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian, ngày, - Biết các buổi và tên gọi tương ứng với các ngày - Biết đơn vị đo thời gian: Ngày, - Biết xem đúng trên đồng hồ - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối * Học sinh làm bài 1, II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ (5') 53 - 29 X – 22 = 38 36 + 14 52 – x = 17 -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài a)Giới thiệu (15') Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm,trưa , tối, chiều, sáng - Lúc sáng 3em làm gì? - Lúc 11giờ trưa em làm gì? - chiều em làm gì? - tối em làm gì? Giới thiệu: ngày có 24 Từ 12h đêm hôm trước đến 12h đêm hôm sau - chiều còn gọi là giờ? - 23 giờ? - 18 ? b)Thực hành Bài 1:Số - Em tập thể dục lúc … sáng - Mẹ em làm lúc…giờ trưa - Em chơi bóng lúc…giờ chiều Hoạt động giáo viên - em lên làm bảng, lớp làm bảng 53 - 29 36 + 14 - em làm bảng, lớp làm bảng X – 22 = 38 52 – x = 17 x = 38 + 22 x = 52 - 17 x = 60 x = 35 - Nhận xét -Lắng nghe - Em ngủ - Đang ăn cơm trưa - Đang học lớp - Xem ti vi - 14 - 11 đêm - chiều - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo phiếu - em trình bày - nhận xét - Em tập thể dục lúc sáng Lop2.net (2) - Lúc…giờ tối em xem phim truyền hình - Lúc… đêm em ngủ - Mẹ em làm lúc11giờ trưa - Em chơi bóng lúc chiều - Lúc tối em xem phim truyền hình - Lúc 10 đêm em ngủ Bài2: Đồng hồ nào thời gian đúng - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày cách làm mình - Nhận xét * Nhận xét bài làm học sinh, củng cố xem đồng hồ 3.Củng cố, dặn dò (5') - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét chung - Về nhà làm bài bài tập, xem đồng hồ thường xuyên để thực đảm bảo thời gian học tập, vui chơi TẬP ĐỌC CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu bít đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Gần gũi, đáng yêu các vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ * Giáo dục hoạc sinh biết chăm sóc và quý trọng vật nuôi nhà II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ (5') - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu, ghi đề (1') b) Luyện đọc (14') - Đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc từ khó Đọc mẫu c) Luyện đọc đoạn (15') - Chia làm đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài "Bé thích nuôi chó nào" Giới thiệu: tung tăng Giới thiệu: mắt cá Hướng dẫn đọc câu dài:" Cún búp bê Nhìn mau lành" * Luyện đọc nhóm: - học sinh đọc bài" Bé Hoa " và trả lời câu hỏi 2, 3( sgk) - Nhận xét - Mỗi em đọc câu đến hết bài - Đọc: nhảy nhót, tung tăng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, Đọc (cá nhân, đt) - Nối tiếp đọc theo đoạn - Luyện đọc câu dài: "Bé thích nuôi chó/ nhà bé không nuôi nào”// - em đọc đoạn Lop2.net (3) - Nhận xét, biểu dương Tiết 2: d)Tìm hiểu bài (18') - Bạn Bé nhà là ai? - Vì bé bị thương ? - Khi Bé bị thương Cún giúp Bé nào? - Khi Bé bị thương đến thăm Bé? - Vì bé vẵn buồn? - Khi Bé đau Cún đã làm gì giúp Bé? - Bác sĩ nghĩ rằng: Bé mau lành là nhờ ai? * Giáo dục học sinh phải biết yêu thương các vật nuôi nhà e)Luyện đọc lại (12') - Nhận xét bài đọc học sinh 3.Củng cố, dặn dò (5') - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét chung - em đọc nhận xét - em đọc toàn đoạn - em đọc đoạn - em đọc lại - em đọc toàn đoạn *Tương tự đọc doạn 3, - HS đọc câu dài (Đọc cá nhân, đt) - Đọc theo nhóm (4 em) nhóm *Thi đọc giã các nhóm - Nhận xét - Đại diện nhóm lên thi đọc - Đọc đồng - em đọc đoạn 1- Nêu câu hỏi - Cún Bông - em đọc đoạn - Mãi chạy với Cún nên vấp ngã - Cún chạy tìm mẹ Bé để cứu Bé - em đọc đoạn - Bạn bè thay đến thăm, kể chuyện, tặng quà - Vì nhớ Cún - em đọc đoạn - Lấy báo, bút - em đọc đoạn - Nhờ cún mà bé mau lành bệnh - Học sinh trả lời: Biết yêu thương, chăm sóc vật nuôi nhà - Học sinh đọc phân vai + phân vai đọc lại câu chuyện - Nhận xét cách đọc các bạn - Học sinh nhà đọc lại toàn bài và tìm hiểu lại số nội dung bài Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, trưa, chiều, tối - Nhận biết số lớn 12 giờ: 17 giờ, 23 - Nhận biết các hoạt đong sinh hoạt học tập ngày có liên quan đến thời gian * Làm bài tập 1, II/ Đồ dùng dạy học: Lop2.net (4) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: ( phút ) Giáo viên quay kim đồng hồ Bài mới: a)Giới thiệu, ghi đề (1') b)Thực hành (24') Bài 1: Đồng hồ nào thời gian thích hợp với tranh? + Nhận xét bài làm học sinh - Củng cố lại xem đồng hồ Bài 2: Câu nào đúng? Câu nào sai? - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ - Giáo viên quay đồng hồ, học sinh nêu số giwof trên đồng hồ 3.Củng cố, dặn dò (5') -Nhận xét tiết học Hoạt động giáo viên - Học sinh nêu số - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét - Làm phiếu học tập các câu đúng b, d, e - Đại diện em trình bày , nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Trình bày + Em học muộn + Cửa hàng đã đóng cửa + Lan tập đàn lúc 20 * Giải thích vì mình điền - Nhận xét - Học sinh nói lên trên đồng hồ giáo viên quay - Tuyên dương các bạn nói đúng - Học sinh nhà thực hành xem đồng hồ - Lấy lịch và xem ngày, tháng KỂ CHUYỆN CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - Dựa thao tramh kể lại đoạn câu chuyện * Học sinh khá giỏi kể lại toàn câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: ( phút ) - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Ghi điểm, nhận xét Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề:(2') Hoạt động giáo viên - 2em kể chuyện "Hai anh em " - Là anh em ta phải yêu thương đầm bọc lẫn - Nhận xét Lop2.net (5) b Hướng dẫn học sinh kể chuyện : - Kể lai đoạn theo tranh - 1em nêu yêu cầu Tranh 1:Bé cùng Cún nhảy tung tăng Tranh 2:Bé vấp ngã,bị thương, Cún chạy tìm người giúp Tranh 3:Bạn bè đến thăm Bé Tranh 4:Bé khỏi đau lại đùa vui với Cún *Thảo luận kể theo nhóm - Đại diện các nhóm kể lại đoạn câu chuyện - Nhận xét các nhóm kể chuyện - Thi kể toàn câu chuyện - Chọn bạn kể hay *Kể toàn câu chuyện Củng cố dặn dò (5') - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Tập kể cho người thân nghe - Nhận xét tiết học - Tình cảm thân thiết vật nuôi với người - Lắng nghe - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe CHÍNH TẢ CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác,trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đúng bài tập 2; bài a/ b II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng viết bài mẫu - Bút dạ: cây III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: ( 5phút ) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học (1phút) b Hướng dẫn * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết bài - Đọc bài viết - Qua bài cho thấy Bé và Cún nào ? - Vì chữ Bé và Cún viết hoa ? *Hướng dẫn viết từ khó: hàng xóm, cún bông, quấn quýt, bị thương, bất động, mau lành - Sửa sai Hoạt động giáo viên - em viết bảng xếp, ngôi sao, sương sớm, xếp hàng, xôn xao - Nhận xét - Bé và Cún thân thiết - Vì tên riêng - em viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con: hàng xóm, cún bông, quấn quýt, bị thương, bất động, mau lành - Nhận xét Lop2.net (6) *Viết bài vào - Theo dõi hướng dẫn thêm - Đọc toàn bài viết *Thu chấm - Nhận xét -Tuyên dương c Bài tập Bài 2: Tìm vần ui, uy - Hướng dẫn - Học sinh viết vào chính xác, đẹp - Tự soát bài – chữa lỗi * Nhận xét bài làm học sinh - Đọc yêu cầu Thảo luận nhóm - Trình bày: a túi, núi, múi,… b huy hiệu, nhụy hoa, thiêu hủy… - Nhận xét - Đọc yêu cầu + nhảy nhót mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn, + khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ - Lắng nghe 3.Củng cố -dặn dò:(5') - Viết lại các chữ còn sai - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung - Học sinh nhà làm bài tập bài tập Tiếng Việt Bài 3: Tìm từ chứa tiếng có hỏi, ngã - Làm mẫu TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - N êu đ ợc số công việc số thành viên nhà tr ường *Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên nhà trường II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK( trang 34,35 ) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài (1') Hoạt động1(10') + Làm việc với sách giáo khoa - Theo dõi, hướng dẫn 3.Họat động (10') - Thảo luận các thành viên và công việc họ trường mình - Theo dõi, hướng dẫn thêm Hoạt động giáo viên - Chia nhóm - Quan sát các hình và gắn các bìa cho phù hợp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Thảo luận theo cặp - Trường mình bạn biết ai? - Cô hiệu trưởng, thầy hiệu phó và các thầy cô - Bạn thích nhất? - Học sinh trả lời Lop2.net (7) - Để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô, các em cần làm gì? 4.Hoạt động 3: Trò chơi: Đó là ai? - Hướng dẫn cách chơi - Nếu học sinh A nói không sau gợi ý thì bị phạt hát bài hát 3.Củng cố, dặn dò(3') - Học sinh nhớ lại các thành viên nhà trường mình - Để kính trọng các thầy cô lễ phép, ngoan ngoãn - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Bạn A quay lưng lại và mang bìa Ví dụ:Bác lao công Học sinh 1:Làm cho trường Học sinh 2:Thường làm sân trương , vườn hoa Học sinh 3:Dọn trước và sau buổi học Học sinh :Bác lao công - Lắng nghe - Nhớ tên các thành viên nhà trường mình TOÁN THỰC HÀNH TIẾT I/Mục tiêu: - Học sinh biết xem đồng hồ các đúng trên các loại đồng hồ - Biết nối đồng hồ với thời gian thích hợp - Vẽ thêm kim đồng hồ đúng với thời gian cho trước II/ Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ - Vở thực hành III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đồng hồ giờ? - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên quay đồng hồ, học sinh nói lên số có trên mặt đồng hồ * Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Nối ( Hoạt động theo nhóm) + Nhận xét bài làm các nhóm Bài 3: Nối ( theo mẫu) Hoạt động học sinh - Đọc yêu cầu bài - Đọc số mà giáo viên quay + đúng, 10 đúng, chiều, 15 - Học sinh đọc yêu cầu và làm việc theo nhóm - Nhận xét bài làm các nhóm - Học sinh đọc yêu cầu bài và nối phù hợp đồng hồ và kênh chữ + Nhận xét cách nối các bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài 4: vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ đúng - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào thực hành + Trình bày, nhận xét Bài 5: Đố vui Lop2.net (8) + Đúng ghi đ, sai ghi s - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài, nêu cách làm mình + Em xem truyền hình lúc tối + Em xem truyền hình lúc 20 * Nhận xét bài làm các bạn - Nhận xét bài làm học sinh * Chấm bài: Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà - Học sinh nhà làm bài bài tập và thực làm bài bài tập và thực hành xem đồng hành xem đồng hồ hồ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 1- TRUYỆN ĐỌC: CHÓ CỨU HỎA I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc câu chuyện “Chó cứu hỏa” trả lời các câu hỏi mang nội dung bài học - Tìm câu theo mẫu Ai làm gì? - Hiểu nội dung ca ngợi chú chó dũng cảm II/ Đồ dùng dạy học: - thực hành III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh đọc bài * Giáo viên đọc mẫu Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe, nhận xét cách đọc - Nối tiếp đọc câu - Đọc theo nhóm, thi đọc trước lớp - Hướng dẫn đọc theo nhóm, tìm hiểu nội dung bài đọc sau đọc nhóm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện a Vì khó cứu các em nhỏ hỏa hoạn? b Vì chú chó Bốp tiếng? c Bốp đã cứu cô bé truyện này nào? d Truyện có gì buồn cười? e Câu nào đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? - Tìm hiểu nội dung nhóm a Vì các em thường sợ hãi và nấp vào chỗ kín b Vì Bốp đã cứu 12 em nhỏ đám cháy c Bốp phóng vào nhà cháy, ít phút sau đã kéo cô bé d Bốp tưởng búp bê là người cần cứu e Bà mẹ lao từ ngôi nhà cháy - Nhận xét các câu trả lời các bạn - Nhận xét câu trả lời học sinh * Chấm bài cho học sinh Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài tập bài tập Tiếng Việt, đọc lại - Học sinh nhà thực lại yêu vầu giáo viên Lop2.net (9) câu chuyện Chó cứu hỏa TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI* CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh hiểu công việc các thành vien nhà trường - Giáo dục học sinh yêu quý, kính trọng, biết ơn các thành viên nhà trường II/ Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh Giới thiệu, ghi đề (1') 2.Thực hành (29') Bài 1: Quan sát các hình SGK 34,35 và viết vào chỗ chấm - Nhận xét, bổ sung Bài 2: Nối các ô chữ cho phù hợp -Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động giáo viên - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét + Hiệu trưởng, giáo viẹn và học sinh chào cờ + Cô giáo giảng bài, học sinh học + Bác bảo vệ có nhiệm vụ trông coi, bảo cệ trường + Cô y tá chăm sóc học sinh bị ốm bị tai nạn + Cô thư viện giới thiệu sách cho các bạn học sinh - Nhận xét - Trò chơi:"Nối nhanh, nối đúng " - đội : đội học sinh chơi - Nhận xét - Học sinh biết yêu quý và thương yêu, tôn trọng các thành viên nhà trường mình Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC THỜI GIAN BIỂU I/ Mục tiêu: - Biết đọc chậm, rõ ràng các số giờ; ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, cột, dòng - Hiểu tác dụng thời gian biểu( trả lời câu hỏi 1,2 ) * Học sinh giởi trả lời câu hỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu dài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Lop2.net (10) 1.Bài cũ: ( 5phút ) - Bạn Bé nhà là ai? - Vì các bạn đến thăm mua quà mà Bé buồn ? - Nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu : (2 phút) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Luyện đọc: ( 14 phút ) * Luyện đọc câu: - Hướng dẫn đọc từ khó - em đọc bài "Con chó nhà hàng xóm " - Con Cún - Nhớ Cún - Nhận xét - Mỗi em câu đến hết bài - thời gian biểu ,quét dọn ,sắp xếp ,rửa mặt - em nối tiếp đọc đoạn - Đọc câu dài + giờ- 30/Ngủ dậy ,tập thể dục ,/vệ sinh cá nhân// + 30-7 /Sắp xếp sách ,/ăn sáng// + -11 /Đi học * Đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm - Nhận xét * Luyện đọc đoạn : - Chia làm 4đoạn - Giới thiệu thời gian biểu - Vệ sinh cá nhân - Hướng dẫn đọc câu dài c.Tìm hiểu bài: ( 6') - Hãy kể các việc bạn Phương Thảo làm hàng ngày ? - Bạn Phương Thảo ghi thời gian biểu để làm gì? - Thời gian biểu nghỉ bạn Phương Thảo có gì khác thường ? - Học bài ,quét dọn ,cho gà ăn, giúp mẹ nấu cơm , - Nhớ việc để làm và làm cách khoa học - -11 học vẽ - Chủ nhật đến bà - số em thi đọc toàn bài - Chọn bạn đọc đúng d Luyện đọc lại ( 5phút ) - Biểu dương HS đọc đúng, đọc hay Củng cố, dặn dò: ( phút) - Vì chúng ta cần lập thời gian biểu - Cần lập thời gian biểu - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Làm việc cách khoa học - Lập thời gian biểu cho bảng thân mình - Đọc lại bài thời gian biểu và xem trước bài tìm ngọc ( đọc và trả lời các câu hỏi) TOÁN NGÀY, THÁNG I/ Mục tiêu: - Học sinh biết đọc tên các ngày tháng - Bước đầu biết xem lịch để xác định ngày tháng , biết ngày nào đó tuần - Làm quen với đơn vị thời gian.: Ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày) Ngày, tuần lễ * Làm bài 1, 10 Lop2.net (11) II/ Đồ dùng dạy học: - Những tờ lịch có mẫu tượng tự sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: ( 5phút ) - ngày có ? - 21 còn gọi ? - 15 còn gọi giờ? - Nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu : (1') b Hướng dẫn :(12') - Đây là tờ lịch ghi các ngày tháng 11 - Khoanh số 20-Hỏi :Ngày tháng 11? thứ ? - Viết ngày 20 tháng 11 c.Thực hành:(12') Bài 1: Đọc ( viết theo mẫu) Đọc Ngày bảy tháng mười - Có 24 - - - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Ngày 20 tháng 11 - Thứ tư - học sinh nhắc lại - Đọc yêu cầu bài tâp Đọc Viết Ngày tháng 11 Ngày bảy tháng mười Ngày mười lăm tháng mười Ngày mười lăm tháng mười Ngày hai mươi tháng mười Ngày ba mươi tháng mười Ngày 20 tháng 11 Ngày 30 tháng 11 - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Nêu tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch 12 Hoạt động giáo viên Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ hai ba tư năm sáu bảy nhật 10 13 14 16 18 19 21 22 25 26 28 29 31 Viết Ngày tháng 11 12 tháng 11 Ngày 20 tháng 11 Ngày 30 tháng 11 - Làm bài bảng phụ - nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc cá nhân - nhận xét - Thảo luận nhóm 2-trình bày + Thứ hai + Thứ năm + ngày chủ nhật + Ngày 26 - Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy? - ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy? - Trong tháng 12 có ngày chủ nhật ? - Tuần sau thứ là ngày ? 11 Lop2.net (12) + Nhận xét và củng cố cách xem lịch học sinh d Củng cố -dặn dò:(5') - Tập xem lịch nhiều - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung - Nhận xét - Học sinh nhà tập xem lịch ( Lịch tờ, lịch lốc….) - Làm các bài tập bài tập THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I/ Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp cắt, dán BBT cấm xe ngược chiều - Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Dường cắt có thể mấp mô Biển báo tương đối có thể biển báo giao thông có thể to nhỏ mẫu hướng dẫn giáo viên * Học sinh Khá giỏi cắt dường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối II/ Đồ dùng dạy học - Hai hình mẫu - Quy trình gấp, cắt, dán - Giấy thủ công màu đỏ, xanh, trắng và màu khác, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: (5phút) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét: Bài mới: a Hoạt động quan sát và nhận xét - Giáo viên định hướng kích thước, màu sắc hình mẫu b.Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt dán biển báo cấm xe ngược chiều (8 phút) Bước 1:Gấp, cắt biển báo lối thuận chiều Bước 2: Dán biển báo 3.Thực hành (12 phút) -Theo dõi hướng dẫn cho các nhóm còn lúng túng Hoạt động học sinh - Trình bày lên bảng - Quan sát - Mỗi biển báo có phần - Mặt biển báo và chân - Mặt hình tròn màu xanh và màu đỏ Ở là hình chữ nhật màu trắng, chân Bước 1:Gấp, cắt biển báo lối thuận chiều Bước 2: Dán biển báo - Theo dõi - số em nhắc lại quy trình *Thảo luận theo nhóm - Học sinh gấp, cắt hình tròn màu đỏ, cắt hình chữ nhật màu trắng, cắt hình chữ nhật dài 10 ô rộng 10 ô làm chân - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu xanh chồm lên biển báo khoảng nửa ô 12 Lop2.net (13) * Đánh giá sản phẩm học sinh - Nhận xét đánh gia sbaif làm học sinh Củng cố,dặn dò(5phút) - Cắt, dán biển báo giao thông - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét tiết học - Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình tròn *1số nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình - Nhận xét - Trưng bày sản phẩm – Đánh giá sản phẩm bạn mình + Nhận xét bài làm các nhóm bạn - Lắng nghe - Về nhà thực hành lại việc cắt, dán biển báo cấm xe ngược chiều Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TOÁN THỰC HÀNH XEM LỊCH I/ Mục tiêu: - Biết xem lịch để xác định ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ II/ Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng và tháng năm III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ (5') - Treo lịch tháng 11 - Ngày 18 là thứ mấy? - Ghi điểm, nhận xét chung 2.Bài mới: a)Giới thiệu, ghi đề b)Thực hành Bài 1: Nêu các ngày còn tờ lịch Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ hai ba tư năm sáu bảy 14 16 17 20 22 23 26 29 31 - Giáo viên nhận xét và ghi vào tờ lịch - Tháng co bao nhiêu ngày? Bài 2: Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ hai ba tư năm sáu bảy 10 12 13 14 15 16 17 Hoạt động giáo viên - Thứ năm - Chủ nhật - Nhận xét Chủ nhật 11 - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nối tiếp đọc các ngày còn thiếu tờ lịch - Nhận xét - Tháng có 31 ngày Chủ nhật 11 18 - Đọc yêu cầu * Hoạt động theo nhóm sau đó lên trình bày 13 Lop2.net (14) 19 20 20 22 23 26 27 28 29 30 - Các ngày thứ sáu là ngày nào? 24 25 - Các ngày thứ sáu tuần là ngày 2, 9, 16, 23, 30 - Thứ tuần này là 20, thứ tuần trước là ngày - Thứ ba tuần này là 20 thứ ba tuần trước là ngày 13 nào? - Ngày 30 tháng là thứ sáu - Ngày 30 tháng là thứ mấy? - Nhận xét - Nhận xét các nhóm.- Củng cố lại cách xem lịch 3.Củng cố, dặn dò (5') - Về nhà làm bài tập bài tập toán -Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét chung LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ TÍNH CHẤT CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I/ Mục tiêu: - Bước đầu tìm từ trái nghĩa với từ cho trước - Biết đặt câu với cặp từ từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai nào? - Nêu đúng tên vật v ẽ tranh II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT1,tranh minh hoạ các vật III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: (5phút ) - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề:(1') b Thực hành:( 24') Bài 1:Tìm các từ trái nghĩa - Hướng dẫn mẫu :tốt - xấu Bài 2: Hoc sinh đặt câu -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm * Đây là kiểu câu Ai nào Hoạt động giáo viên em làm bài tập 2,3 - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm - trình bày - nhận xét + Ngoan-hư + Nhanh - chậm + Trắng - đen - Nhận xét - Đọc yêu cầu - số em nêu ý kiến + Cái bút này tốt./+ Chữ em còn xấu + Bé Nga ngoan lắm./+ Con Cún này hư - Nhận xé bài làm học sinh Bài 3: Viết theo thứ tự - Nhận xét + Lan chạy nhanh /+ Mai chạy chậm rùa - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 2- trình bày Gà trống, vịt , ngan ( vịt xiêm), ngỗng, bồ 14 Lop2.net (15) câu, dê, cừu, thỏ, bò, trâu - Lắng nghe 3.Củng cố - dặn dò:(5') - Tập đặt câu theo mẫu - Làm lại các bài còn sai - Nhận xét tiết học - Học sinh nhà tập đặt câu theo mẫu làm bài tập Tiếng Việt TẬP VIẾT CHỮ HOA O I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa O ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ong ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn( lần) II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh 1.Bài cũ (5') - Ghi điểm -Nhận xét 2.Bài mới: a)Giới thiệu: b Luyện viết vào bảng - Treo khung chữ lên bảng và hỏi học sinh + Chữ o cao bao nhiêu li? Được viết nét? - Giáo viên vừa viêt vừa hướng dẫn: Đặt bút dòng kẻ thứ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kính, phần cuối lượn vào bụng chữ, dừng bút đường kẻ O -Đưa câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn Ong bay bướm lượn có nghĩa là gì? Giải thích - Hướng dẫn học sinh viết bảng Ong c) Luyện viết vào vở.(15') - Theo dõi, sửa sai - Thu chấm- Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò (5') - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét chung Hoạt động giáo viên - em bảng - Lớp bảng N, Nghĩ - em nhắc lại từ ứng dụng - Nhận xét - Quan xát, nhận xét - Chữ o cao ô li, viết nét công khép kính - Luyện viết bảng - Nhận xét chữ viết các bạn - em đọc :" Ong bay bướm lượn" + Ong bướm tìm hoa cách đẹp và bình - Viết bảng chữ : Ong - Nhận xét - Viết - Học sinh viết - viết đảm bảo tốc độ mà giáo viên yêu cầu - Học sinh nhà viết lại phần viết nhà cho đẹp - Luyện viết thêm nhà cho đẹp để tiết sau luyện viết chữ hoa Ô, Ơ 15 Lop2.net (16) ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu: - Nêu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Thực giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm * HSKG: Hiểu lợi ích việc giữ vệ sinh nơi công cộng; biết nhắc nhở bạn bè giữ vệ sinh nơi công cộng…… * Giáo dục học sinh phải biết thực lối sống văn minh, biêt tôn trọng người II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cho các hoạt động III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh Bài - Phân tích tranh (12') - Nội dung tranh vẽ gì ? - Việc chen, xô, đẩy gây ảnh hưởng gì? Hoạt động giáo viên - Qua việc này các em rút điều gì? 2.Xử lý tình (13') - Trên ô tôn bạn ăn bánh, tay cầm lá, suy nghĩ "Bỏ rát vào đâu bây giờ?" + Nhận xét các tiểu phẩm học sinh * Em nào biết giữ vệ sinh nơi công cộng có lợi gì? 3.Đàm thoại (5') - Các em biết nơi công cộng nào? - Để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng các em phải làm gì? * Kết luận: Chúng ta cần phải biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng thể văn minh thân đồng thời làm cho môi trường đẹp 4.Củng cố, dặn dò (5') -Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét chung - Quan át tranh có nội dung :Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ Một số bạn xô đẩy, chen lấn đến gần sân khấu + Diễn văn nghệ, người xem + Làm ồn ào, ảnh hưởng đến việc diễn văn nghệ - Cần phải giữ trật tự - Thảo luận theo nhóm - Thảo luận nhóm - Sắm vai - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét * HSKG: gữ vệ sinh nơi công cộng đem lại môi trường đẹp làm giảm thiểu rác thải và ô nhiểm môi trường - Trường học, quan, bệnh viện… - Phải có ý thức, không vức rác bừa bãi, biết lượm rác chúng ta thấy rác thải - Lắng nghe - Học sinh thể các hành vi đạo đức mình việc bảo vệ môi trường TOÁN 16 Lop2.net (17) THỰC HÀNH TIẾT I/Mục tiêu: - Học sinh biết xem lịch các tháng và cho biết các tháng có bao nhiêu ngày? - Biết xm lịch - Biết các ngày tuần - Biết xem đồng hồ II/ Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành, đồng hồ, lịch III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập Hoạt động học sinh - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: a.Viết tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch tháng 10 đây Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ hai ba tư năm sáu bảy nhật 12 13 16 10 27 28 31 b Xem tờ lịch trên viết tiếp vào chỗ chấm - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ mấy? - Ngày đầu tiên tháng 10 là ngày thứ mấy? - Các ngày chủ nhật các tuần là các ngày nào? - Thứ năm tuần này là ngày tháng 10, thứ năm tuần sau là ngày… Bài 3: viết tiếp vào chỗ chấm - Nhận xét và ôn cho học sinh biết tuần có ngày Bài 4: nối đồng hồ đúng - Học sinh đọc yêu cầu và làm tiếp bài tập + Những tháng có 30 ngày: Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 + Những tháng có 28, 29 ngày là: Tháng + Những tháng có 31 ngày: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 - Nhận xét - Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm đôi - Đọc các ngày còn thiếu - Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ năm - Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ thứ sáu - Ngày đầu tiên tháng 10 là ngày thứ ba - Các ngày chủ nhật các tuần là các ngày 6, 13, 20, 27 - Thứ năm tuần này là ngày tháng 10, thứ năm tuần sau là ngày 10 - Học sinh làm bài và nêu cho lớp cùng nghe - Nhận xét - Học sinh nối đồng hồ theo nhóm, sau đó nêu cho lớp cách nối mình Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s Biết ngày 30 tháng là ngày thứ năm tuần, - Thứ tư tháng là ngày thứ mấy? 17 Lop2.net (18) - Nhận xét và củng cố các ngày tháng Nhận xét, dặn dò - Về nhà làm bài bài tập - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài bài tập TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm tiếng mang vần ui, uy Tìm truyện “ Chó cứu hỏa” tiếng có hỏi, tiếng có ngã - Điền ch, tr; Nối cặp từ trái nghĩa - Đặt câu với cặp từ trái nghĩa vừa nối xong bài tập II/ Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tìm tiếng có vần ui, tiếng có vần uy - Giáo viên ghi vào bảng lớp - nhận xét Bài 2: Tìm truyện “ Chú chó cứu hỏa” - tiếng có hỏi, tiếng có ngã - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: Nối các từ trái nghĩa Bài 4: Chọn cặp từ trái nghĩa bài tập 3, đặt câu từ theo mẫu Hoạt động học sinh Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm tiếng, ghi vào nháp và trình bày trước lớp.( các nhóm thi trình bày) Ui: Vui vẻ, bụi phấn, lúi húi, cặm cụi… Uy: huy hiệu, khuy áo, tàu thủy thủy lợi… - Học sinh đọc lại bài và tìm theo cặp, ghi vào nháp mình sau đó trình bày cho lớp nghe + Hỏa, lửa, xảy, + vẫn, hãi, chỗ - Nhận xét các bạn - Học sinh đọc yêu cầu làm bài, trình bày trước lớp + Dũng cảm – hèn nhát + Đen sì – trắng muốt + Thông minh – ngốc nghếch + Hiền lành – tợn - Học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét bài làm bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài, làm bài và chữa bài + Làn da cô trắng muốt/ Nước da ông Năm đen sì + Mẹ em hiền lành./ ông tợn + Bạn Nam thông minh./ cô bé ngốc nghếch 18 Lop2.net (19) + Chú chó này dũng cảm./ chú mèo này thì hèn nhát - Nhận xét bài làm bạn - Nhận xét bài làm học sinh * Chấm bài cho học sinh Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà làm bài tập bài tập và tập đặt câu theo mẫu Ai nào? - Học sinh nhà làm theo yêu cầu giáo viên TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT I/ Mục tiêu: - Học sinh biết tên các vật có tranh - Viết – câu vật trên II/ Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết tên vật ảnh ( Hoạt động theo nhóm đôi) Hoạt động học sinh - Học sinh hoạt động nhóm đôi và viết tên các vật có tranh + Chó cứu hỏa, co mèo, lợn, chuột, sáo, chuột Mích – ki, vượn hươu, nai, rùa - Nhận xét - Giáo viên nhận xét và ghi tên các vật lên bảng theo thứ tự Bài 2: Viết – câu vật trên Gợi ý: Em thích vật nào? Ở nhà em có nuôi vật đó không? Trông nó nào (Mắt, màu sắc, tiếng kêu….) - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh số từ ngữ * Chấm bài cho học sinh Nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà tả vật khác ngoài vật vừa tả trên - Học sinh viết vào nháp.- trình bày cho lớp nghe - Viết vào - Học sinh nhà thực theo lời dặn dò giáo viên Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ TRÂU ƠI I/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát 19 Lop2.net (20) - Làm bài tập 2, a / b II/ Đồ dùng dạy học: - Hai bảng quay nhỏ - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động học sinh Bài cũ:(5') - Ghi điểm, nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu, ghi đề (1') b) Hướng dẫn viết:(7') - Đọc bài ca dao - Bài ca dao là lời ? - Bài ca dao cho thấy nguười nông dân có tình cảm gì với trâu? - Bài ca dao viết theo thể thơ gì ? - Hướng dẫn viết bảng ngoài ruộng, quản công, c) Luyện viết (8') - Đọc bài - Đọc toàn bài d) Thu bài chấm - Nhận xét, biểu dương g) Bài tập (5') Bài 2:Tìm tiếng mang vần ao, au Hoạt động giáo viên - em lên bảng -Lớp lấybảng : Múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo, cái chăn, suy nghĩ - Nhận xét - em đọc - Lời người nông dân nói trâu nói với người bạn thân thiết - Yêu quý trâu - Nhận xét - Lục bát - Viết bảng : ngoài ruộng, quản công, - Nhận xét - Viết - Soát bài - Tự sửa bài - Đọc yêu cầu-Thảo luận nhóm 2-TB - Mào, máu - cao, cau - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - em bảng – bảng lớp b, mở cửa - thịt mỡ ngã mũ -ngã ba nghỉ ngơi - suy nghĩ đổ rác - đỗ xanh vẩycá - vẫy tay - Nhận xét Bài 3: Điền dấu hỏi hay dấu ngã Củng cố, dặn dò (5') - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà làm lại số bài tập bài tập mình 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w