1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tập đọc 1: Cái nhãn vở

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút: - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút * Cho học sinh nhìn vào tranh vẽ đồng[r]

(1)Thứ hai ngày 25 tháng năm 2008 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ thực phép chia, trường hợp thương có chữ số và giải toán có một, hai phép tính II/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: - học sinh lên bảng làm 1516 : 3224 : - Cả lớp làm bảng - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn thực hành: Bài : Đặt tính tính + Học sinh đọc yêu cầu - Nhấn mạnh: Từ lần chia thứ hai số bài bị chia bé số chia thì phải viết - Học sinh làm vào bảng thương thực tiếp - số Học sinh lên bảng làm - Nhận xét chữa bài trên bảng - Bài 2: + học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên viết bảng: bài a/ x + = 2107 b / X x = 1640 c / x X = 2763 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Lấy tích chia cho thừa số đã nào ? biết - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào Bài 3: + Học sinh đọc đề bài Giải - Học sinh lên bảng giải Số ki – lô – gam gạo đã bán là : - Học sinh giải vào 2024 : = 506 (kg ) Số ki – lô – gam gạo còn lại là : 2024 – 506 = 1518 ( kg ) ĐS : 1518 kg gạo Bài 4: + Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh tính nhẩm theo mẫu: Học sinh làm vào SGK 6000 : = ? Lop3.net (2) Nhẩm: nghìn : = nghìn Vậy: 6000 : = 3000 - Nhận xét chữa bài trên bảng 4- Củng cố - Dặn dò: - GV nêu nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bảng chia từ đến Bài sau: Luyện tập chung Lop3.net - Học sinh lên bảng làm (3) Thứ ba ngày 26 tháng năm 2008 To¸n: LuyÖn tËp chung I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ thực phép tính - Rèn kỹ giải bài toán có hai phép tính */ Điều chỉnh : Bỏ : Bài trang 120 II/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: - Học sinh lên bảng làm 2035 : 3052 : - Dưới lớp làm bảng - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Đặt tính tính: + Học sinh nêu yêu cầu bài - Nhận xét chữa bài trên bảng - Củng cố mối quan hệ phép nhân và - Học sinh làm bài vào bảng phép chia - Học sinh lên bảng làm Bài 2: Đặt tính tính: + Học sinh nêu yêu cầu - Nhận xét chữa bài trên bảng Nhấn mạnh: Từ lần chia thứ có số bài bị chia bé số chia thì viết thương - Học sinh làm bài vào bảng thực các bước - Học sinh lên bảng làm Bài 4: + học sinh đọc đề Giải - Học sinh lên bảng giải Chiều dài sân vận động là : - Học sinh giải vào 95 X = 285 ( m) Chu vi sân vận động là : ( 285 + 95 ) X = 760 ( m ) ĐS : 760 m 4- Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập đã làm Bài sau: Làm quen với chữ số La Mã Lop3.net (4) Thứ tư ngày 27 tháng năm 2008 TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã - Nhận biết vài số viết chữ số La Mã các số từ đến 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ ) để xem đồng hồ, số 20, số 21 để đọc và viết “Thế kỷ XX” ; “Thế kỷ XXI” II/ Đồ dùng : - Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi số La Mã III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động học sinh A) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên quay kim đồng hồ chỉ: - Học sinh đọc trên mặt đồng hồ 15 phút, kém 10 phút kém phút ; 20 phút - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2- Giới thiệu số chữ số La Mã và vài số La Mã thường gặp: - Giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi chữ số La Mã - Cho học sinh xem mặt đồng hồ ( hình vẽ SGK), - Hỏi: Đồng hồ giờ? - Giới thiêu (cách đọc, viết các) chữ số thường dùng : I, V, X - Viết lên bảng chữ số (I) vào I và nêu : đây là chữ số La Mã, đọc là “một”.Tương tự với chữ số V (năm), X(mười) - Giới thiệu cách đọc, viết các số từ I - Học sinh viết bảng (một) đến mười hai (XII) Giới thiệu chữ số :Viết bảng số III giới thiệu: Số III ba chữ số I viết liền - Học sinh đọc “ba” và có giá trị là (ba) Lop3.net (5) - Số IV (bốn) chữ số V (năm) ghép với số I (một) viết liền bên trái để giá trị ít V đơn vị - Số IX (chín) nêu tương tự Dạy đến số VI (sáu); XI (mười một), XII (mười hai) ghép với chữ số I, II vào bên phải để giá trị tăng thêm một, hai đơn vị 3- Thực hành: Bài 1: - Cho học sinh đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự giúp Học sinh nhận dạng các số La Mã thường dùng Bài 2: - Giáo viên treo đồng hồ, Học sinh tập xem đồng hồ ghi số La Mã Cho Học sinh đúng Bài 3: - Cho học sinh nhận dạng số La Mã và viết vào theo thứ tự từ đến lớn từ lớn đến bé Bài : 4- Củng cố - Dặn dò: - GV nêu nhận xét tiết học - Về nhà tập đọc và xem chữ số La Mã Bài sau: Luyện tập Lop3.net - Học sinh đọc và viết + Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh đọc tiếp nối các số La Mã + Học sinh đọc đề bài - Học sinh quan sát - Học sinh lên bảng đúng trên đồng hồ + Học sinh nêu yêu cầu đề - Học sinh làm vào - học sinh lên bảng làm + Học sinh nêu yêu cầu đề - Học sinh tập viết các số La Mã từ I đến XII vào - học sinh lên bảng làm (6) Thứ năm ngày 28 tháng năm 2008 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh - Củng cố đọc, viết và nhận biết giá trị các số La Mã I (một) đến XII (mười hai) để xem đồng hồ và các số XX (hai mươi), XXI ( hai mươi mốt) đọc sách II/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc các số La Mã từ I -> XII - Học sinh làm bảng - Giáo viên nhận xét - ghi điểm - học sinh lên bảng viết B) Dạy bài mới: - Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1: + Học sinh nêu yêu cầu bài - Cho học sinh nhìn mặt đồng hồ - Học sinh quan sát mặt đồng hồ SGK - Học sinh đọc: A: giờ; B: giờ15 phút C: 55 phút hay kém phút + Học sinh nêu yêu cầu - Bài 2: bài - Hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh đọc xuôi, đọc ngược các số La Mã đã cho + Học sinh nêu yêu cầu Bài 3: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chữa bài bài Lưu ý học sinh: Khi viết số La Mã, - Học sinh làm bài vàoSGK chữ số không viết lặp lại liền - số Học sinh lên bảng làm quá ba lần VD: Không viết bốn là IIII không viết chín là VIIII + Học sinh nêu yêu cầu Bài 4: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chữa bài bài - Học sinh làm bài theo nhóm đôi + Học sinh nêu yêu cầu Lop3.net (7) Bài 5; - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chữa bài 3- Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học Bài sau: Thực hành xem đồng hồ Lop3.net bài - số Học sinh lên bảng làm - Học sinh làm bài theo nhóm đôi (8) Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2008 TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian ( chủ yếu là thời điểm) - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến phút) II/ Đồ dùng : - Đồng hồ thật (loại có kim ngắn và kim dài) - Mặt đồng hồ bìa nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia phút) III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho học sinh đọc các số La Mã II, IV, V, VI, VI, VII, I X, X , XI - số học sinh đọc ,XII, XX, XIX - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ (chính xác đến phút): - Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ ( đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút) * Cho học sinh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ - Học sinh quan sát tranh vẽ thứ phần bài học hỏi “ SGK Đồng hồ giờ” ? 10 phút * Cho học sinh quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngắn trước, sau đó là kim dài + Kim ngắn vị trí nào ? - Quá số ít Như là + Kim dài vị trí nào ? - Vạch nhỏ thứ sau số - Cho học sinh cụ thể tính từ vạch số 12 đến vị trí kim dài, - 13 phút phút ? - 13 phút Như đồng hồ ? * Hướng dẫn HS quan sát tiếp đồng hồ thứ ba - 56 phút hay kém Đồng hồ ? Lop3.net (9) - kém phút, còn thiếu phút thì đến ? Vì em biết ? - Giải thích: Tính từ vị trí kim dài đến vạch có ghi số 12 là còn phút - Như có thể nói kém phút - Cho học sinh xem thêm đồng hồ và đọc theo cách * Lưu ý: Thông thường ta đọc theo hai cách + Nếu kim dài chưa vượt quá số (theo chiều quay kim đồng hồ) thì nói theo cách thứ nhất, chẳng hạn “ 10 phút” + Nếu kim dài vượt quá số (theo chiều quay kim đồng hồ ) thì nói theo cách thứ hai, chẳng hạn “ kém phút” 3- Thực hành: Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn phần đầu (xác định vị trí kim ngắn, kim dài, từ đó nêu đồng hồ A phút) - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Bài 2: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn học sinh làm phần chẳng hạn: + Chọn thời gian “ 27 phút” (đã cho cột giữa) Quan sát các đồng hồ, thấy đồng hồ B 27 phút đó kết luận: “Đồng hồ B ứng với thời gian 27 phút” - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Lop3.net phút - phút + Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh làm theo nhóm đôi - Vài nhóm đọc kết + Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh làm trên mô hình đồng hồ cá nhân học sinh lên bảng + Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh tự làm các phần còn lại - số Học sinh đọc kết và giải thích cách làm (10) 4- Củng cố - Dặn dò: - GV nêu nhận xét tiết học - Về nhà tập xem trên đồng hồ gia đình Lop3.net (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w