Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 53-54: Văn bản: Tiếng gà trưa

5 30 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 13 - Tiết 53-54: Văn bản: Tiếng gà trưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ tiếng gà trưa Mạch cảm xúc của nhà thơ được diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiên của tâm lí Từ hiện tại về quá khứ Từ hiện tại đến tương lai 2[r]

(1)Ngµy so¹n: 14/8/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 15/11/10 7c: 17/11/10 V¨n b¶n Ng÷ v¨n - bµi 13 TiÕt 53-54 TiÕng gµ tr­a Xu©n Quúnh I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Học sinh thấy tình cảm bà cháu thể qua kỉ niệm tuổi thơ tác giả Thấy hình ảnh người bà đầy yêu thương, chắt chiu vì cháu Hiểu sơ lược thơ chữ, tìm đọc vài bài thơ viết theo thể thơ này 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích thể thơ chữ Rèn kĩ đọc, cảm thụ, phân tích tác phẩm 3.Thái độ: Có lòng yêu thích say mê văn học Giáo dục tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước học sinh II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc bµi 1.KÜ n¨ng giao tiÕp 2.Kĩ định III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n sgk, sgv, chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng 2.Häc sinh: so¹n bµi IV.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình giảng V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (2’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ” Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh? Bài thơ miêu tả cảnh gì? Qua bài thơ em hiểu gì tâm hồn nhà thơ? ( Miêu tả cảnh đêm trăng núi rừng Việt Bắc, thể tình cảm với thiên nhiên , tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan Hồ Chí Minh) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Giíi thiÖu bµi (1’) Tình yêu quê hương vốn là tình cảm sâu nặng người vì tình cảm thường gắn liền với hình ảnh thân thương bà, mẹ Để hiểu thêm thiêng liêng tình cảm ấy, cô trog ta cùng tìm hiểu bài “ Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh Hoạt động thầy và trò Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Lop7.net TG Néi dung chÝnh 10’ I Đọc - hiểu văn (2) Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc kể có liên quan đến việc hiểu và phân tích truyện Gv hd hs cách đọc Đọc và tìm hiểu chú Giọng dịu dàng, chậm rãi, tình cảm, đôi lúc thì thích thÇm Gv đọc mẫu Hs đọc, nhận xét Gv nhËn xÐt Gv đặt câu hỏi hd hs tìm hiểu số từ khó Hs t×m hiÓu theo sgk Gv hướng dẫn đọc: Giọng vui, ấm áp phù hợp kí ức tuổi thơ và mạch kể chuyện câu thơ chữ Gv đọc mẫu Học sinh đọc hai em -> học sinh nhận xét Gv nhận xét ? Theo dõi chú thích * sgk Nêu hiểu biết em tác giả Xuân Quỳnh? H: Mồ côi mẹ từ thuở ấu thơ, cha thường vắng nhà làm ăn xa, hai chị em sống với bà suốt tuổi nhỏ La Khê - Hà Tây - làng có nghề dệt the tiếng Thơ Xuân Quỳnh là hồn thơ trẻ trung, tha thiết, sôi mà mạnh bạo, giàu nữ tính Thể khát khao hạnh phúc nhiều dự cảm lo âu trước đối thay, biến suy đời Hoạt động 2.Tìm hiểu văn 22’ II.Tìm hiểu văn Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa văn 1.Cảm hứng tác giả và b¶n mạch cảm xúc bài thơ ? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, hoàn cảnh nào? hs trình bày gv nhận xét ? Giải thích từ “ lang mặt”, “ sương muối”? Hs trình bày theo sgk ? Cảm hứng tác giả bài thơ khơi gợi từ việc gì? H: Tiếng gà trưa ? Vì tiếng gà trưa lại gợi cảm hứng cho người chiến sĩ? H: Tiếng gà trưa đã gắn với kỉ niệm tuổi thơ chiến sĩ, kỉ niệm êm đẹp thời gắn bó với người bà yêu thương ?Mạch cảm xúc diễn biến theo quy luật Lop7.net (3) nào? H: Quy luật hồi tưởng Từ tại: Tiếng gà trưa bên xóm nhỏ trên đường hành quân, tác giả nhớ đến quá khứ: kỉ niệm lên theo âm tiếng gà trưa Từ đến tương lai: tiếng gà trưa giục anh cầm tay súng chiến đấu cho tổ quốc và quê hương ? Theo em văn này thuộc kiểu văn nào? H: Biểu cảm ? Tác giả lập ý theo cách nào? H: Liên hệ với quá khứ và với tương lai ( tích hợp TLV: cách lập ý bài văn biểu cảm) Tiết ? Những hình ảnh và kỉ niệm gì tuổi thơ gợi lại từ tiếng gà trưa? H: Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng và trứng hồng đẹp tranh ? Nhận xét gì kỉ niệm tác giả? H: Kỉ niệm tuổi thơ: tò mò xem trộm gà trứng bị bà mắng ? Trong bài thơ em thấy từ, tổ hợp từ nào lặp lại nhiều lần? Tác dụng? H: Tiếng gà trưa, này,hồng -> điệp ngữ ( học sau) Nhấn mạnh và khẳng định kỉ niệm gắn bó cháu – bà ? Qua kỉ niệm trên em thấy bài thơ bộc lộ tình cảm gì tác giả? Lop7.net Cảm hứng tác giả khơi gợi từ tiếng gà trưa Mạch cảm xúc nhà thơ diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiên tâm lí Từ quá khứ Từ đến tương lai 2.Những hình ảnh, kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm tác giả Bằng kỉ niệm bình dị mà gắn bó thân thương da diết gợi lại từ tiếng gà trưa …Bộc lộ tâm hồn sáng hồn nhiên em nhỏ Tình cảm yêu quý, trân trọng (4) Học sinh đọc từ “ Có tiếng bà mắng” ? Hình ảnh người bà bài lên qua chi tiết nào? H: Tiếng bà mắng: gà đẻ mà….Bà là người gần gũi, nhân hậu, yêu thương, lo lắng cho cháu, dạy bảo cháu điều ? Qua lời mắng bà em cảm nhận tình cảm gì? H: Bà yêu thương , lo lắng cho cháu ? Hình ảnh bà còn miêu tả qua chi tiết nào? H: Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu Bà lo đàn gà toi Cháu quần áo Là người tần tảo chắt chiu cảnh nghèo khó ? Qua đó em hiểu thêm điều gì bà? ? Vì bà “ lo đàn gà toi” và mong “ trời đừng sương muối” H: Bà lo và mong để: Cuối năm bán gà, cháu quần áo ? Những kỉ niệm bà đã thể tình bà cháu nào? Gv treo tranh:Học sinh quan sát, mô tả tranh Hình ảnh bà nhân hậu, hiền dịu soi trứng cạnh mái gà ấp với đôi bàn tay gầy gò, nét mặt già nua đầy yêu thương, chi chút cho cháu Gv: Tình cảm bà cháu là tình cảm bình dị, sâu nặng, tha thiết Tình cảm đó thể là tình cảm người thôn quê nghèo khó đậm đà, sắt son ? Em có biết bài thơ nào nói tình cảm bà cháu bài này không? H: Bài thơ ‘ Bếp lửa” - Bằng Việt Lop7.net kỷ niện ấu thơ và người bà đã hết lòng yêu thương chăm sóc cháu 3.Hình ảnh ngừơi bà và tình cảm bà cháu Bà đã dành trọn tình yêu thương để chăm lo cháu Kỉ niệm bà đã biểu tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng bà và biết ơn bà (5) Hoạt động 3: Tổng kết rút ghi nhớ 2’ Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt 5’ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Môc tiªu: Qua bài học hs áp dụng kiến thức để giải quyÕt ®­îc yªu cÇu cña bµi tËp Học sinh đọc -> nhận xét Gv nhận xét , sửa chữa Học sinh xác định yêu cầu bài tập Học sinh làm bài Lớp 7A1: đọc bài nhà -> có sửa chữa ( 3phút) Học sinh đọc, nhận xét Gv sửa chữa , bổ sung Chú ý viết đoạn văn đảm bảo số nội dung Hoạt động 5.Đọc thêm Mục tiêu: Hs có kĩ đọc qua phần đọc thêm Hs đọc Gv nhận xét 4.Củng cố và hướng dẫn học bài (5’) ? Cảm nhận em bài thơ Về nhà học bài, học thuộc bài thơ Chuẩn bị bài:Một thứ quà lúa non Lop7.net III Ghi nhớ ( sgk) IV Luyện tập 1.Bài tập 1: Chọn đọc thuộc đoạn khoảng 10 dòng bài thơ 2.Bài tập 2: Cảm nghĩ em tình bà cháu bài thơ - Đó là tình cảm bà cháu yêu thương, chi chút, đùm bọc cảnh nghèo khó - Bà yêu thương, chăm sóc, dạy bảo cháu, cháu kính trọng, biết ơn yêu quý bà -> tình cảm bình dị mà đầm ấm thiết tha -> tình cảm đẹp đáng trân trọng VI.Đọc thêm (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan