Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh bình định

26 368 4
Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH MINH QUẢN ĐẦU CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2011 2 Cô ng trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: T.S Đỗ Ngọc Mỹ Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Hà Thanh Việt Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 11 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - Th ư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Tỉnh Bình Định là một trong những trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của khu vực miền Trung và Tây nguyên, chiếm vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách quốc gia, vì vậy được đánh giá là một trong các tỉnh trọng yếu của trục kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế của Bình Định đã đạt nhiều bước phát triển đáng kể. Kết quả của công cuộc đổi mới đã nâng cao thu nhập, chất lượng đời sống của người dân, cải thiện bộ mặt chung của cả xã hội. Để đạt được những thành tựu này, bên cạnh kết quả sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế còn có phần đóng góp rất lớn từ các chính sách điều hành của chính quyền tỉnh thông qua các họat động quản nhà nước của các cơ quan hành chính, hoạt động đầu bằng vốn ngân sách vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội. Trong những chính sách điều hành này, đầu công chiếm vai trò vô cùng quan trọng vì đây là công cụ khắc phục các hạn chế của nền kinh tế thị trường, là đòn bẩy kinh tế, tạo điều kiện cho đầu từ các khu vực còn lại phát huy hiệu quả cao thông qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, đồng thời còn giúp phát triển các mặt v ề xã hội mà các thành phần kinh tế khác thường ít khi tham gia vào. Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng đang đối diện với một số thách thức, khó khăn 4 như áp lực lạm phát, cơ sở hạ tầng không đủ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, sức ép cạnh tranh của các nước khi mở cửa nền kinh tế, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nói chung còn thấp. Muốn vượt qua được những thách thức này, tỉnh cần phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa chất lượng quản nhà nước nói chung và hiệu quả quản đầu công nói riêng. Đây là do tác giả lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Quản đầu công trên địa bàn tỉnh Bình Định” trong luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu của đề tài Hệ thống hóa luận việc quản đầu công cũng như làm sáng tỏ bức tranh đầu công của Bình Định trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Trên cơ sở đánh giá tác động thực trạng công tác quản đầu công của Bình Định trong thời gian qua, luận văn đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp lãnh đạo Tỉnh có chính sách quản đầu hợp nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Tỉnh cao và ổn định trong dài hạn. Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản đầu công của tỉnh thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: việc quản đầu công của tỉnh Bình Định trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. + Phạm vi nghiên cứu 5 - Về thời gian: nguồn số liệu được giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2009. - Về không gian: nghiên cứu trên toàn bộ địa bàn tỉnh Bình Định với 10 huyện và thành phố Quy Nhơn. 4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; kết hợp nghiên cứu luận và tổng kết thực tiễn. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu: Các tài liệu, số liệu cần phải thu thập là: số liệu thống kê, báo cáo tổng kết, quy hoạch, sách, báo, tạp chí, internet…có liên quan đến hoạt động đầu công. Nguồn thu thập tài liệu là từ giáo viên hướng dẫn, thư viện trường các trường Đại học, thư viện, các Sở - Ban - Ngành có liên quan đến đầu công trên địa bàn tỉnh Bình Định. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; phần nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận về đầu côngquản đầu công. Chương 2: Thực trạng công tác quản đầu công trên địa bàn tỉnh Bình Định. Ch ương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản đầu công trên địa bàn tỉnh Bình Định. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ ĐẦU CÔNGQUẢN ĐẦU CÔNG 1.1. Tổng quan về đầu công 1.1.1. Khái niệm “Đầu công” là việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội không có khả năng hoàn vốn trực tiếp, không nhằm mục đích kinh doanh. Đầu công cộng hay chi tiêu chính phủ, là các khoản chi của chính phủ để cung ứng hàng hóa công cộng, chẳng hạn như khi chính phủ bỏ tiền vào phát triển đường xá, trường học, quân sự, v.v . "Hoạt động đầu công" bao gồm toàn bộ quá trình lập, phê duyệt kế hoạch, chương trình, dự án đầu công; triển khai thực hiện đầu quản khai thác, sử dụng các dự án đầu công. 1.1.2. Đặc điểm của đầu công - Đầu công của Ngân sách Nhà nước là khoản chi tích lũy - Quy mô và cơ cấu chi đầu công của Ngân sách Nhà nước không cố định và phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. - Chi đầu công phải gắn chặt chi thường xuyên. - Đầu công thường đòi hỏi lượng vốn lớn và vốn này nằm khê đọng. - Hoạt động đầu công mang tính chất lâu dài. 7 - Quá trình đầu tư, cũng như kết quả và hiệu quả hoạt động đầu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất định theo thời gian và của điều kiện không gian tự nhiên, kinh tế-xã hội. 1.1.3. Nguồn vốn đầu công Có thể chia vốn đầu làm 2 loại là đầu của khu vực doanh nghiệp và cá nhân (khu vực tư) và đầu của khu vực Nhà nước (khu vực công). 1.1.4. Vai trò của đầu công với sự phát triển kinh tế - xã hội Đầu công có ý nghĩa xã hội rất lớn trong định hướng phát triển chung của đất nước; do đó, nếu chỉ tính hiệu quả kinh tế đơn thuần thì sẽ không chính xác, mà phải tính hiệu quả cả trong xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, an sinh xã hội. 1.1.5. Các tiếp cận đầu công: Quan điểm của trường phái tân cổ điển; Quan điểm sự can thiệp của nhà nước và Quan điểm sự phát triển cân đối hay không cân đối. 1.1.6. Ý nghĩa đầu công Đầu công có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, bởi nó nhằm kích thích đầu tư, giảm chi phí sản xuất, mở rộng thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh đồng thời tạo ra các trung tâm kinh tế của đất nước. 1.2. Quản đầu công 1.2.1. Khái ni ệm Quản đầu công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt 8 động của con người, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện nhằm hỗ trợ các chủ đầu thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu Nhà nước trong các dự án công, ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của các dự án, kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn Nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí Ngân sách nhà nước. 1.2.2. Nguyên tắc quản đầu công Đầu công phải thực hiện theo chương trình, dự án, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển, phù hợp với kế hoạch đầu công được duyệt, dự án đầu phải đảm bảo cân đối đủ vốn; phải đầu đúng mục tiêu, thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm và có hiệu quả; phải đảm bảo tính công khai, minh bạch theo quy định, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính và tăng cường hiệu lực quản nhà nước. 1.2.3. Nội dung quản đầu công 1.2.3.1. Hoạch định đầu công Là một phần trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện dự kiến sắp xếp, bố trí, cân đối các nguồn lực và giải pháp triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án trong các lĩnh vực đầu công. 1.2.3.2. Tổ chức thực hiện dự án đầu công Yêu cầu tổ chức thực hiện dự án đầu công là phải đảm bảo thực hiện đúng nội dung đầu tư, chất lượng, mức chi phí, thời hạn và các yêu c ầu khác ghi trong quyết định đầu tư. Nhà nước khuyến khích tổ chức và cá nhân tham gia thực hiện dự án đầu công có giải pháp rút ngắn thời gian thực hiện, nâng cao chất lượng và tiết kiệm chi phí. 9 1.2.3.3. Quản Nhà nước đầu công Nội dung chủ yếu của quản nhà nước về đầu công bao gồm: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch, chính sách về đầu công; Ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định liên quan đến hoạt động đầu công; Đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật; Giải quyết khiếu nại, tố cáo. Khen thưởng; xử vi phạm . 1.2.3.4. Thanh tra, kiểm tra thực hiện đầu công - Giám sát, đánh giá đầu công: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, cơ quan quản nhà nước các cấp; Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân các cấp, các tổ chức, cá nhân liên quan; Tổ chức, cá nhân thực hiện giám sát đầu công theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về các nội dung báo cáo giám sát. - Thanh tra, kiểm tra các hoạt động đầu công + Các hoạt động đầu công chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng nhà nước theo từng lĩnh vực quản lý. + Công tác thanh tra, kiểm tra về đầu thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra và thanh tra kế hoạch và đầu tư. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản đầu công 1.3.1. Chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế của đất nước, ngành và địa phương Việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả n ước, ngành, địa phương phải dựa trên những điều kiện, lợi thế, tiềm năng và khả năng của đất nước, địa phương và từng ngành, lĩnh vực cụ thể. Trong giai đoạn hiện nay, chiến lược đó lại phải phù hợp với thực tiễn của địa phương vừa phải phù hợp. 10 1.3.2. Cơ chế quản đầu công Cơ chế quản đầu côngcông cụ quản mà chủ thể quản hình thành và sử dụng nhằm tác động, điều chỉnh và định hướng đối với hoạt động đầu (đối tượng quản lý). Cơ chế đó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý, nhưng được hình thành và vận dụng dựa trên các quy luật khách quan, chủ yếu là các quy luật kinh tế, phù hợp với bản chất, đặc điểm và những điều kiện cụ thể của hoạt động đầu . 1.3.3. Chính sách quản đầu công Chính sách quản đầu công: đó là một bộ phận hợp thành của chính sách đầu quốc gia, bao gồm một hệ thống các định hướng lớn của Nhà nước để thực hiện các yêu cầu và mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong một thời kì nhất định. 1.3.4. Quy chế, quy định và quy trình quản sử dụng vốn đầu công Đây là một nhân tố hết sức cơ bản, nếu không nói là có tính quyết định đối với hiệu quả của quản đầu công. Do vậy, Nhà nước cần phải xây dựng, ban hành và hoàn thiện quy chế quản đầu công, trước hết là Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, đặc biệt là các quy chế, quy định quản đầu và sử dụng nguồn vốn của Nhà nước cho cả ba quá trình từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu và kết thúc đầu đưa vào khai thác sử dụng . 1.3.5. Năng lực của cơ quan nhà nước Đây là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt được của dự án. Để dự án đạt được kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện đầu côngquản đầu công cần phải bảo đảm nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng (sự hiểu biết, trình độ, năng lực). . trạng quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bình Định 2.2.1. Khái quát về tình hình đầu tư công trên địa bàn tỉnh 2.2.1.1. Cơ cấu đầu tư công trên địa bàn tỉnh. thiện công tác quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bình Định. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1. Tổng quan về đầu tư công

Ngày đăng: 23/11/2013, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan