1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án môn Toán học lớp 3 tuần 22

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh - Học sinh nhận biết vật đó quan sát 1 số vật có dạng hình tròn 2- Giới thiệu hình tròn: - Giáo viên đưa ra 1 số vật có dạng hình[r]

(1)Thứ hai ngày 11 tháng năm 2008 TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố tên gọi các tháng năm, số ngày tháng - Củng cố kỹ xem lịch ( tờ lịch tháng, năm…) II/Đồ dùng: - Tờ lịch tháng 1, 2, năm 2004, lịch năm 2005 III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Một năm có bao nhiêu tháng ? - Kể tên các tháng năm ? - Học sinh trả lời - Những tháng nào có 31 ngày ? 30 ngày? - Tháng có bao nhiêu ngày ? - GV nhận xét bảng lớp, ghi điểm B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - Giáo viên treo tờ lịch năm 2004 cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, năm 2004 - Học sinh xem lịch - Giáo viên: hướng dẫn học sinh làm câu để biết ngày 3/2 là thứ mấy, trước - Học sinh nhóm đôi tiên phải xác định phần lịch tháng 2, ta xác định ngày 3/2 là thứ vì ngày - Vài nhóm lên nêu kết hàng “thứ 3” - Bài 2: * Học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên treo tờ lịch năm 2005 và - Học sinh nhóm đôi hướng dẫn Học sinh làm tương tự bài - Vài nhóm lên nêu kết Bài 3: - Cho Học sinh sử dụng cách nắm bàn tay * Học sinh nêu yêu cầu bài để xác định các tháng có 30 ngày, 31 Học sinh làm miệng ngày Bài 4: * Học sinh nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn Học sinh : Cần phải xác định tháng có 31 ngày Sau đó có thể tính dần : Ngày 30 tháng là chủ nhật, Lop3.net (2) ngày 31 tháng là thứ hai, ngày 01 tháng là thứ 3, ngày 02/9 là thứ Vì phải khoanh vào chữ nào ? - Chữ C 4- Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học * Bài sau: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Lop3.net (3) Thứ ba ngày 12 tháng năm 2008 TOÁN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ Mục tiêu : Giúp học sinh: - Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II/ Đồ dùng: - Một số mô hình hình tròn (bằng bìa nhựa) mặt đồng hồ, đĩa… - Com pa dùng cho giáo viên và Học sinh III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Ngày 3/2/2008 là thứ ? - Giáo viên - Thứ sáu treo lịch, Học sinh lên - Tháng có ngày chủ nhật ? - ngày - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh - Học sinh nhận biết vật đó quan sát số vật có dạng hình tròn 2- Giới thiệu hình tròn: - Giáo viên đưa số vật có dạng hình tròn ( mặt đồng hồ…), giới thiệu “ mặt đồng hồ có dạng hình tròn)… - Giáo viên giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm 0, bán kính, - Học sinh quan sát hình OM, đường kính AB tròn ( Giáo viên mô tả biểu tượng trên hình vẽ để Học sinh nhận biết - Hướng dẫn HS nhận xét hình tròn: - Tâm O chia đường kính AB làm phần ? - phần - Tâm O gọi là gì đường kính AB ? Gọi là trung điểm đoạn - Vì ? thẳng AB - Độ dài đường kính nào so với - Gấp lần bán kính bán kính ? Lop3.net (4) 3- Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn: - Cho học sinh quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo com pa Com pa dùng để vẽ hình tròn - Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính cm: + Cách xác định độ com pa cm trên thước + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu có bút chì quay vòng vẽ thành hình tròn 4- Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ nêu đúng tên bán kính, đường kính hình tròn a) - OM, ON, OP, OQ là bán kính - MN, PQ là đường kính b) OA, OB là bán kính - AB là đường kính - ( CD không qua tâm O nên CD không là đường kính, IC, ID không là bán kính) Bài 2: - Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O, bán kính cm và hình tròn tâm I bán kính cm Bài 3: a) Học sinh vẽ bán kính OM, đường kính CD hình tròn sách giáo khoa b) Học sinh dựa vào nhận xét bài học để thấy câu cuối đúng, câu đầu sai 4- Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm hình tròn - Giáo viên nêu nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài học * Bài sau: Vẽ trang trí hình tròn Lop3.net - Học sinh nhắc lại * Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh quan sát hình vẽ và làm vào - Học sinh nêu kết * Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh vẽ hình tròn vào * Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh làm vào SGK bài tập a (5) Thứ tư ngày 13 tháng năm 2008 TOÁN : VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: Giúp học sinh : - Dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản) Qua đó các em thấy cái đẹp qua hình trang trí đó II/ Đồ dùng: - Com pa,Bút chì màu để tô màu III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Xác định tâm, bán kính, đường kính - học sinh lên bảng trên hình tròn GV vẽ trên bảng - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: Bài : Vẽ hình theo mẫu, theo bước: - Học sinh quan sát Bước 1: Giáo viên hướng dẫn để học sinh + Học sinh đọc đề bài tự vẽ hình tròn tâm O, bán kính “2 cạnh ô vuông”, sau đó ghi các chữ A, B, C,D Bước 2: Dựa trên hình mẫu, Học sinh vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC Bước 3: Dựa trên hình mẫu, Học sinh vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâm D, bán kính DA Bài 2: Cho học sinh tô màu (theo ý thích) vào hình bài Giáo viên cho học sinh xem số hình đẹp, nhận xét tuyên dương 4- Củng cố - Dặn dò: - GV nêu nhận xét tiết học - Về nhà trang trí tiếp * Bài sau: Nhân số có chữ số với số có chữ số Lop3.net (6) Thứ năm ngày 14 tháng năm 2008 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán */ Điều chỉnh : Bài 2/ 113 bỏ cột phần b II/ Đồ dùng: - Bảng III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: 103 X 215X - Học sinh lên bảng làm - GV nhận xét - ghi điểm lớp làm bảng B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ: - Học sinh lên bảng đặt tính và tính - lớp làm bảng - Giáo viên giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số vàviếtlên bảng: 1034 X = ? - Cho học sinh nêu cách tính, Giáo viên nhận xét SGK - Viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang: 1034 X = 2068 3- Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ lần: - Học sinh lên bảng đặt - Giáo viên viết lên bảng: 2125 X = ? tính và tính - lớp làm bảng - Viết phép nhân và kết tính theo hàng ngang: 2125 X = 6375 - Lưu ý học sinh: + Lượt nhân nào có kết lớn 10 thì “ Phần nhớ” cộng sang kết phép nhân hàng Lop3.net (7) + Nhân cộng với ‘phần nhớ” hàng liền trước 4- Thực hành: Bài : - Giáo viên ghi các phép tính lên bảng - Học sinh nói lại cách tính + Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh làm vào SGK - số học sinh lên bảng làm + Học sinh nêu yêu cầu bài Bài 2: - Cho học sinh làm vào - số học sinh - Học sinh làm vào phần a - học sinh lên bảng làm lên bảng làm - Cả lớp và Giáo viên nhận xét chữa bài + Học sinh đọc đề bài Bài 3: - Học sinh lên bảng Số viên gạch xây bốn tường là : - Cả lớp làm bài vào số 1015 X = 4060 ( viên ) + Học sinh nêu yêu cầu ĐS : 4060 viên gạch bài Bài 4: - Học sinh làm miệng 4- Củng cố - Dặn dò: - GV nêu nhận xét tiết học *Bài sau: Luyện tập Lop3.net (8) Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2008 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh - Rèn luyện kỹ nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) - Củng cố: Ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kỹ giải toán có hai phép tính II/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: - Học sinh lên bảng làm, làm bảng 1324 x 1236 x - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: Bài : - Viết thành phép nhân thực tính + HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào SGK nhân, ghi kết đó - Nhận xét chữa bài trên bảng - Học sinh lên bảng làm - Học sinh đọc kết - Bài 2: + HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm - Học sinh phát biểu nào ? - HS lớp làm vào SGK Bài 3: Giải + Học sinh đọc đề toán Số lít dầu chứa hai thùng : - Học sinh lên bảng làm 1025 X = 2050 ( lít ) - Học sinh giải vào Số lít dầu còn lại là : - Học sinh tự chấm bài vào 2050 – 1350 = 700 ( lít ) ĐS : 700 lít Bài 4: + Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn phân biệt “thêm” và “gấp” - Học sinh tự làm vào SGK 1015 + = 1021 - Học sinh lên bảng làm 1015 x = 6090 4- Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học * Bài sau: Nhân số có chữ số với số có chữ số (tt) Lop3.net (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w