1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Thị Trấn An Châu

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một trong các nhiệm vụ chính - Hs: Cho ví dụ: Tiếng gà gáy sáng của tin học là nghiên cứu việc - Gv: Làm thế nào mà em nhận biết được thông tin thực hiện các hoạt động thông này.. tin mộ[r]

(1)Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học Chương I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010 Tiết THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục tiêu: - Học sinh biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin người - Có khái niệm ban đầu tin học và nhiệm vụ chính tin học II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, SGK, máy tính để giới thiệu, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, hình vẽ và các tình liên quan đến thông tin - Hs: Sách giáo khoa, bút đầy đủ III Tiến trình dạy học: Mở bài - Gv: Hãy cho biết làm cách nào các em biết buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới? - Hs: Nghe thông tin từ loa phát Thị Trấn, qua bạn bè nói… - Gv: Làm biết mình học lớp nào? Phòng nào? Học sáng hay học chiều? - Hs: Xem thông báo trường - Gv: Làm nào biết buổi nào học môn gì? - Hs: Dựa vào thời khoá biểu để biết * GV: Tất điều các em nghe, nhìn thấy, đọc là thông tin, còn việc các em chuẩn bị và thực công việc đó, chính là quá trình xử lí thông tin Khi các em thực xong công việc đó cho kết quả, thì kết đó chính lại là thông tin Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 Thông tin là gì? - Gv: Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau: - HS tham khảo ví dụ sách GK và thực tế Thông tin là gì? - Các bài báo, tin trên truyền hình hay đài phát cho em biết thêm điều gì? - HS trả lời Thông tin là tất gì - GV: Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ thông tin đem lại hiểu biết giới Từ các ví dụ trên em hãy cho ví dụ thông tin? xung quanh (sự vật, kiện…) - HS tìm hiểu thông tin thực tế và trả lời và chính người Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (2) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học - GV: Đọc sách, báo, nghe đài, xem ti vi… để nhận biết thông tin trên khắp giới và biết nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, thời sự, giáo dục, y tế, khoa học, giá thị trường… - Gv: em có thể kết luận thông tin là gì? - HS: Trả lời - Gv: Đi đến ngã ba, ngã tư ta nhìn thấy tín hiệu đèn giao thông, em hiểu qui định gì? - HS: Trả lời - GV: Tín hiệu đèn màu vàng chậm lại và chuẩn bị dừng, đèn màu đỏ dừng lại, đèn màu xanh phép - Gv: Hãy tìm hiểu ví dụ thông tin mà ngày em thường gặp phải? - HS: Dựa vào thực tế để tìm ví dụ các thông tin - GV: Chiếu các tình thông tin - HS: Quan sát Hoạt động 2 Hoạt động thông tin người - Gv: Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với hình thức nào? Hoạt động thông tin - Hs: Học sinh phát biểu người - Gv: Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận sau xử lí đựơc gọi là thông tin hoạt động thông tin Mô hình quá trình xử lí thông tin TT vào TT - GV: Đưa tình dự báo thời tiết “ngày mai khu vực Hà Nội có mưa to” ?Nhận thông tin này các em phải làm gì học? - HS: Cả lớp suy nghĩ tìm giải đáp - Đem áo mưa theo - Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại hiểu biết cho người IV Củng cố - Hãy cho biết thông tin là gì? - Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất? V Luyện tập Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (3) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học Bài tập (sgk - trang 5): Những ví dụ bài học là thông tin mà em có thể tiếp nhận tai (thính giác), mắt (thị giác) Em hãy nêu ví dụ thông tin mà người có thÓ thu nhËn ®­îc b»ng c¸c gi¸c quan khác {Thông qua mùi thơm, hôi (mũi), vị ngọt, đắng, cay (lưỡi), tiếng động, mắt nhìn, tay sờ, nóng, lạnh… VI Hướng dẫn nhà - Giải các bài tập 2, 3, (SGK trang 5) ===================== Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng: 25/08/2010 Tiết THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp) I Mục tiêu: - Học sinh biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin người - Có khái niệm ban đầu tin học và nhiệm vụ chính tin học II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, SGK, máy tính để giới thiệu, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, hình vẽ và các tình liên quan đến thông tin - Hs: Sách giáo khoa, bút đầy đủ III Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động Hoạt động thông tin và tin học - GV: cho HS nghe: đoạn nhạc, tiếng chim kêu - HS nghe - Gv: Cho HS xem sách, vở, ngửi mùi hương hoa… ?Con người nhận biết thông tin nhờ vào giác Hoạt động thông tin và tin quan nào? học - Hs trả lời: ?Cho ví dụ dạng thông tin? Một các nhiệm vụ chính - Hs: Cho ví dụ: Tiếng gà gáy sáng tin học là nghiên cứu việc - Gv: Làm nào mà em nhận biết thông tin thực các hoạt động thông này? tin cách tự động nhờ - Hs: Cách thức mà người thu nhận thông tin là: trợ giúp máy tính điện tử nghe tai (thính giác)… - GV: Con người nhận biết thông tin qua giác quan Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (4) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học đó là : Thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác, xúc giác và não - GV: cho HS thể hành động nhận biết thông tin qua da (tay), ngửi (mũi), nhìn (mắt), âm (tai) - Hs: Cả lớp thực - Gv: Tuy nhiªn kh¶ n¨ng cña c¸c gi¸c quan vµ bé n·o người còn hạn chế ?Hãy cho biết hạn chế đó? - HS: Nhìn xa không thấy rõ, quá nhỏ không nhìn thấy… - Gv: Để khắc phục hạn chế đó người đã chế tạo công cụ gì để hổ trợ người? Hãy cho vÝ dô? - Hs: KÝnh thiªn v¨n, kÝnh hiÓn vi, M¸y tÝnh ®iÖn tö, … - GV: Víi nh÷ng h¹n chÕ cña ngưêi, m¸y tÝnh đời là công cụ hỗ trợ giúp người nhiều lÜnh vùc kh¸c cuéc sèng ?Hãy cho biết máy tính điện tử giúp người nào? - Học sinh trả lời - GV: Lưu trữ thông tin, tính toán, xử lí thông tin, học tập, giải trí… ?Vậy nhiệm vụ chính tin học là gì? - HS: Trả lời - GV: IV Củng cố - Hãy cho hoạt động thông tin người nào? V Luyện tập Bài tập (sgk - trang 5): ? H·y t×m thªm vÝ dô vÒ nh÷ng c«ng cô vµ phương tiÖn gióp người vựơt qua nh÷ng h¹n chÕ cña c¸c gi¸c quan vµ bé n·o? {Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng, xe máy có động để nhanh hơn, cần cẩu để nâng vật có trọng lợng lớn, nhiệt kế để nhiệt độ, gió, nhìn bầu trời đêm ta đoán khí hậu thời tiết ngày hôm sau…} VI Hướng dẫn nhà - Về nhà các tổ phân công em cặp xây dựng tiểu phẩm kịch câm (thời gian phút) biểu diễn tình thông tin tuỳ ý =============================== Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (5) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày giảng: 30/08/2010 Tiết THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu: - Phân biệt các dạng thông tin - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin máy tính các dãy bit II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, SGK tin 6, máy tính để minh hoạ, số hình ảnh minh hoạ các dạng thông tin - Hs: Ôn tập, chuẩn bị bài III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu ví dụ thông tin - Hãy cho biết các nhiệm vụ tin học là gì? Tìm công cụ và phương tiện giúp người vượt qua hạn chế các giác quan và não Bài mới: Mở bài Các em đã biết thông tin là gì đem lại hiểu biết, nhận thức giới xung quanh và chính người Vậy thông tin có dạng nào? Và nó biểu diễn nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 Các dạng thông tin *GV: Chiếu hình ảnh: đoạn văn bản, chữ số Các dạng thông tin * HS quan sát ?Trên màn hình thể điều gì? * HS: Kí tự, chữ số *GV: Chiếu hình ảnh: Phong cảnh, người, động vật… * HS: HS quan sát ?Qua các hình ảnh vừa quan sát em cảm nhận điều gì? * HS: Là hình ảnh minh hoạ, hình vẽ, ảnh chụp… *GV: Chiếu đoạn nhạc, đoạn video * HS: HS nghe và quan sát ?Hãy cho biết các em vừa nghe và thấy gì? Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (6) Trường THCS Thị Trấn An Châu * HS trả lời *GV: Các em vừa nghe âm bài hát ta nhận biết đó là bài hát nào và ca sĩ nào trình bày…, qua video clip ta nhận biết dạng âm thanh, hình ảnh… *Cho HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị nhà * HS đổi tranh cho để xem ?Hãy cho biết các em vừa quan sát thấy gì? * HS: Trả lời ? Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với b»ng nh÷ng h×nh thøc nµo? * HS trả lời *GV: Tất các tình các em vừa quan sát là các dạng thông tin Như thông tin quanh ta phong phú và đa dạng, ta quan tâm tới ba dạng thông tin và là ba dạng thông tin chính tin học ?Hãy cho biết có dạng thông tin bản? *HS: Có ba dạng thông tin ?Hãy cho biết đó là ba dạng nào? * HS: Đó là ba dạng: âm thanh, hình ảnh, văn *GV: Văn bản, âm và hình ảnh Trong tương lai có thể máy tính lưu trữ và xử lí các dạng thông tin ngoài ba dạng nói trên ?Hãy tìm số ví dụ các dạng thông tin? * HS trả lời Giáo án: Tin Học - Có ba dạng thông tin + Dạng văn bản: Là gì ghi lại vào vở, sách báo các số, chữ viết hay kí hiệu + Dạng hình ảnh: Là hình vẽ minh hoạ, phim hoạt hình, ảnh chụp, hình vẽ… + Dạng âm thanh: Là tiếng động mà tai ta nghe Hoạt động 2 Biểu diễn thông tin * Trò chơi: Cho HS lên thể các tình các dạng thông tin như: thể tiếng chim kêu, tiếng gà gáy, chụp ảnh, vẽ… * HS quan sát ?Hãy cho biết bạn mình vừa thể điều gì? * HS trả lời *GV: Các em đã biết có ba dạng thông tin Vậy biểu diễn các dạng thông tin nào? ? Ngoµi c¸ch thÓ hiÖn th«ng tin b»ng v¨n b¶n, ©m thanh, Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net * Biểu diễn thông tin: - Thông tin có thể biểu diễn nhiều hình thức khác để thể (7) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học h×nh ¶nh, th«ng tin cßn cã thÓ biÓu diÔn b»ng c¸ch nµo n÷a thông tin đó dạng cụ kh«ng? thể * HS: Trả lời *GV: Đưa mét sè vÝ dô: - Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái riêng mình để biểu diễn thông tin dạng văn - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dạng các số và kí hiệu - Để mô tả tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhạc cụ thể,… * Học sinh tìm hiểu các ví dụ và dưa nhận xét biểu diễn thông tin ? VËy theo em biÓu diÔn th«ng tin lµ g×? HS trả lời: Biểu diễn thông tin là cách thể thông tin đó dạng cụ thể nào đó nhiều hình thức khác Qua các ví dụ, em có nhận xét nào biểu diễn thông tin? * HS trả lời ?Người khiếm thị, khiếm thính nhận biết thông tin nào? * HS: Người khiếm thị nhận biết thông tin qua thính giác, da Người khiển thính nhận biêt thông tin qua thị giác * GV ®a kÕt luËn: Biểu diễn thông tin là cách thể cụ thể công việc, hành động… nào đó Lưu ý: cùng thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác *GV: * Các em đã nắm các cách biểu diễn thông tin Vậy biểu diễn thông tin có vai trò gì? * HS trả lời * Cho hai em lên bảng vẽ gà, bông hoa… * HS: Vẽ ?Hãy nhận xét ảnh? HS trả lời Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net * Vai trò biểu diễn thông tin: - BiÓu diÔn th«ng tin cã vai trß quan träng, định việc truyền và tiÕp nhËn th«ng tin hoạt động thông tin người (8) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học ? Vậy biểu diễn thông tin nhằm mục đích gì? * HS: Trả lời *GV: Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận Mặt khác thông tin cần biểu diễn dạng có thể “tiếp nhận được” (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lí được) ?Vậy thông tin có vai trò gì? * HS: trả lời * GV: IV Củng cố - Nắm vững ba dạng thông tin - Biểu diễn thông tin và vai trò nó V Hướng dẫn nhà - Tìm thêm ví dụ thực tế các em thường gặp - Làm bài tập 1, SGK trang - Chuẩn bị bài bài và bài phần để tiết sau học Tiết ========================================== Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày giảng: 06/09/2010 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tiếp) I Mục tiêu: - Cách biểu diễn thông tin máy tính các dãy bit - Biết các khả ưu việt máy tính các ứng dụng đa dạng tin học các lĩnh vực khác xã hội II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, SGK tin 6, máy tính để minh hoạ, số hình ảnh minh hoạ các dạng thông tin - Hs: Ôn tập, chuẩn bị bài III Tiến trình bài giảng Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết các dạng thông tin bản? cho ví dụ - Hãy cho biết vai trò biểu diễn thông tin? Cho ví dụ biểu diễn thông tin Bài mới: Hoạt động thầy, trò Hoạt động Nội dung Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (9) Trường THCS Thị Trấn An Châu Biểu diễn thong tin máy tính Giáo án: Tin Học ?Thông tin có thể biểu diễn nhiều cách khác nhau.Đó là cách nào? * Học sinh trả lời *GV: Thông tin có thể biểu diễn nhiều cách chữ Biểu diễn thong tin viết, kí hiệu, hình ảnh, hình vẽ, hành động… máy tính Ví dụ: Người khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh ?Hãy cho biết máy tính hoạt động là nhờ vào gì? * HS: Nguồn điện ?Vậy điện có trạng thái? Đó là trạng thái nào? *HS: Điện có trang thái, đóng và mở ?Vậy thông tin cần biến đổi nào để máy tính xử lý được? *GV: Máy tính điện tử xử lí là nhờ vào nguồn điện mở điện gọi là đèn đỏ kí hiệu là (1), ngắt điện giọ là đèn - Để máy tính có thể xử lí, tắt kí hiệu là (0) Kí hiệu và biến đổi thành dãy thông tin cần biểu diễn bit đó kí tự biểu diễn nhóm dạng dãy bit gồm chữ số nhị phân và Đối với máy tính thông dụng kí hiệu và biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn tất các dạng thông tin - Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nôm na bit là đơn vị (vật lí) có thể có hai trạng thái có không * Ví dụ : chữ cái Dãy nhị phân - Thông tin lưu trữ A 01000001 = 65 máy tính gọi là “Dữ B 01000011 = 66 liệu” C 01000111 = 67 * 00101010 = 42 * Tất thông tin lưu trữ máy tính gọi là “dữ liệu” - Dữ liệu là dạng biểu diễn thông tin và lưu giữ máy tính Hoạt động 2 Một số khả máy tính ?Hãy dự đoán xem máy tính có thể thay người hay không? Một số khả * HS: Máy tính chưa thể thay người máy tính ?Vậy máy tính có khả nào? Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (10) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học * HS: HS trả lời * GV: cho học sinh thực các phép toán sau: 15 * = 23698756124893 * 89456246977 = 982648973625419 * 568972136987156425 = 897612359875689724 / 62489733567893 = * HS làm ?Để tính các phép toán này em cần bao nhiêu thời gian? độ chính xác nào? * HS trả lời *GV: Để tính các phép toán trên cách cách thông - Khả tính toán nhanh thường thì phải nhiều thời gian và có tính toán lại không chính xác cao ?Có cách nào để tính toán nhanh? * HS: Nhờ vào máy tính điện tử * GV: Muốn thiết kế toà nhà cao ốc, công trình lớn nào đó,… đòi hỏi phải có độ chính xác cao ?Nếu ta thiết kế băng cách vẽ tay thì thời gian hoàn thành và độ chính xác nào? * HS: Thời gian lâu và độ chính xác không cao ?Làm nào để có độ chính xác cao? * HS: Nhờ vào máy tính điện tử  GV ®ưa nhËn xÐt: M¸y tÝnh ngµy cã thÓ thùc hàng tỉ phép tính giây với độ chính xác cao * Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ túi chương trình Excel và Calculator có sẵn máy tính * Giả sử để cất danh sách học sinh qua các năm học, các thông tin quan trọng… ?Nếu ghi giấy thì ta lưu trữ nào? * HS: Tốn nhiều giấy, bảo quản không tốt lắm, độ bảo mật không cao… ?Phương tiện nào giúp ta lưu trữ tốt? * HS: Máy tính điện tử ?Hãy cho biết học xong tiết học các em cảm thấy thể nào? * HS: Rất mệt ?Hãy liên hệ thực tế máy tính trường, quan và máy tính nhà xem nó hoạt động nào? 10 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net - Tính toán với độ chính xác cao - Có khả lưu trữ lớn - Khả “làm việc” không mệt mỏi (11) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học * HS: Máy tính hoạt động liên tục IV Củng cố Cần nắm vững - Biểu diễn thông tin máy tính điện tử dãy bit là hai kí hiệu và - Một số khả máy tính V Hướng dẫn nhà - Làm bài tập SGK trang 9, bài tập SGK trang 13 - Chuẩn bị bài bài (tt) phần và Tiết ================================== Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày giảng: 08/09/2010 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I Mục tiêu: HS cần nắm - Công dụng máy tính giúp người lĩnh vực, nó là công cụ đắc lực giúp người chuyển tải nội dung  xử lí  kết - Hiểu máy tính chưa thể thay người nên có việc mà máy tính chưa thể làm - Biết máy tính là công cụ thực gì người dẫn II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án, SGK tin 6, máy tính để giới thiệu - Hs: Ôn tập, chuẩn bị bài III Tiến trình: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 1) Những khả to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? 2) Theo em thjhong tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? {Máy tính xử lí liệu nhờ vào hai trạng thái đèn tắt (0), đèn đỏ (1) hay còn gọi là hệ nhị phân và Hệ nhị phân o và biểu diễn tất các dạng thông tin bản, máy tính thông tin biểu diễn dạng các dãy Bit Bit là đơn vị nhỏ đo thông tin và là ngôn ngữ máy tính có thể xử lí thông tin.} Bài mới: Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động Có thể dùng máy tính vào việc gì? 11 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (12) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học ?Hãy cho biết máy tính có khả nào? * HS trả lời ?Theo em có thể dùng máy tính vào việc gì? * HS trả lời Có thể dùng máy tính vào việc gì? ? Theo em lĩnh vực nào thường đòi hỏi khối tính to¸n lín? * HS: Những phép toán phức tạp, các công trình lớn… ? C«ng cô g× gióp gi¶m bít g¸nh nÆng tÝnh to¸n cho người? * HS: Máy tính ? Trong c¸c c¬ quan, trường häc m¸y tÝnh thường dïng để làm gì? * HS: Quản lí HS, CBGV, tài sản… - Thực các tính toán - Tự động hoá công việc văn phòng - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập và giải trí ? Là học sinh em thường dùng máy tính để làm gì? * HS: Học tập, giải trí ?Hãy tìm các ví dụ máy tính giúp em học tập, giải trí? * HS trả lời - Điều khiển tự động và robot * GV Cho HS quan s¸t tranh trang 11 SGK * HS quan sát * Các máy tính có thể liên kết với qua hệ thống mạng Internet - Liên lạc, tra cứu và mua bán ?Mạng Internet giúp người vấn đề gì? trực tuyến * HS: Trao đổi thông tin, liên lạc, mua bán… * Giáo viên chốt lại: Để giải các bài toán khoa học, kĩ thuật, phục vụ cho công việc kế toán, chế tạo Robot phục vụ người các lính vực : Robot dò tìm đáy đại dương, phục vụ y học, tìm kiếm, phát bệnh… * Giáo viên nêu thêm số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm ? Nh÷ng ®iÒu trªn cho em thÊy m¸y tÝnh lµ c«ng cô thÕ nµo? * Học sinh phát biểu lại các khả máy tính *GV: Tuy nhiên có nhiều việc máy tính chưa làm Hoạt động Máy tính và điều chưa biết ? Vậy người máy tính khả gì? 12 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (13) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học Máy tính và điều chưa biết * HS trả lời - Máy tính là công cụ tuyệt vời và là công cụ đa dụng có khả to lớn, tất cảc sức mạnh tuyệt vời máy tính ? Theo em việc gì máy tính chưa thể làm phụ thuộc vào người nên chưa thể * HS: Năng lực tư + Chưa phân biệt mùi *GV: vị, cảm giác,…và đặc biệt là chưa có lực tư duy, suy nghĩ IV Luện tập: - Bài SGK trang 9: Minh hoạ biểu diễn thông tin Ví dụ: + Mô tả hành động băng kịch câm đá cầu lòng đường + Thể tiếng gà gáy + Sử dụng mũi tên để đường… V Củng cố: - Những khả to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? - Hãy kể thêm vài ví dụ gì có thể thực với trợ giúp máy tính điện tử - Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm ví dụ - Đâu là hạn chế lớn nay? VI Hướng dẫn nhà Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập + Làm bài tập 1, SGK trang 13 + Xem trước nội dung bài + Xem trước các thiết bị máy tính nhà (nếu có) Tiết =================================== Ngày soạn: 12/09/2010 Ngày giảng: 15/09/2010 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1) I Mục tiêu: Học sinh cần : - Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử và vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân 13 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (14) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò phần mềm máy tính - Hiểu nào là qui trình bước II Chuân bị: - Gv: C¸c bé phËn cña m¸y tÝnh, máy tính - Hs: Ôn tập, chuẩn bị bài III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 1) Hãy cho biết em có thể làm gì nhờ máy tính? Cho ví dụ 2) Đâu là hạn chế lớn máy tính? Cho ví dụ Bài mới: Mở bài Xã hội càng phát triển thì người cần phải giải nhiều công việc Để hỗ trợ người nhiều lĩnh vực cần thiết như: xử lí nhanh, độ chính xác cao… ta cần phải có công cụ trợ giúp người đắc lực Hãy dự đoán xem công cụ đó là gì? {Máy tính điện tử} ?Vậy máy tính điện tử cấu tạo nào, và nó xử lí liệu sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước ?Hãy nhắc lại mô hình hoạt động thông tin người? * Học sinh phát biểu lại mô hình hoạt động thông tin người Tìm hiểu mô hình quá trình ba ?Hãy mô tả các thao tác để nấu nồi cơm bước chín? * HS mô tả Hoạt động nhóm * GV chia lớp thành các nhóm (mỗi bàn 01 nhóm) Các nhóm thảo luận nội dung sau: - Lấy ví dụ thực tế quá trình thực công việc nào đó hoàn chỉnh  Quá trình đó gồm bước nào?  Các bước đó là gì KÕt luËn: BÊt kú mét qu¸ tr×nh xö lý  Mối liên hệ các bước đó th«ng tin nµo còng lµ mét qu¸ tr×nh * HS: - Các nhóm suy nghĩ lấy ví dụ và trả lời * Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận ba bưíc Do vËy m¸y tÝnh cÇn cã c¸c 14 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (15) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học phận đảm nhận các chức txột, bổ sung (nếu cú) GV Tổng hợp ý kiến, nhận xét: Ta dễ dàng nhận ương øng, phï hîp víi m« h×nh qu¸ thấy dù công việc nhỏ hay to ta cần phải thực tr×nh ba bước qua ba bước, ba bước này máy tính gọi là qui trình ba bước GV Tổng hợp, nêu sơ đồ * Ví dụ: Để giải bài toán ta cần thực - Các điều kiện đã cho (Input) - Suy nghĩ, tính toán, tìm lời giải (xử lí) - Đáp án (Output) * GV Nêu vấn đề: -Ngày máy tính có mặt nhiều gia đình, công sở,… - Các chủng loại máy tính khác Ví dụ: Máy tính để bàn, xách tay,… * Vậy cấu trúc máy tính gồm phần nào? Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu trúc chung máy tính điện tử * GV: Giới thiệu Tìm hiểu cấu trúc chung - Máy tính thuộc hệ đầu tiên kích cỡ to lớn, máy tính điện tử cồng kềnh, điều khiển hoạt đông nó là Do nhà toán học Von Newmann đưa người điều khiển (con người đóng vai trò là hệ điều hành) trải qua 20 năm bây máy thính thuận tiện nhiều - Tuy nhiên tất các máy tính xây dựng trên sở cấu trúc chung nhà toán học Von Newmann đưa * GV chiếu hình ảnh các loại máy tính * HS: Quan sát trực quan * GV chiếu các phận máy tính * HS quan sát 15 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (16) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học ?Máy tính gồm phần nào? * HS: Trả lời * GV Phân biệt rõ cụm từ : thiết bị vào và thiết bị với thiết bị vào (thiết bị vào, là thiết bị chứa chức vừa đưa thông tin vào và vừa đưa thông tin VDụ ổ đĩa) * Các khối chức này hoạt động điều khiển của? * HS: Chương trình - Cấu trúc máy tính gồm ba khối chức bản: + Bộ xử lý trung tâm + Thiết bị vào và thiết bị + Bộ nhớ - Các khối chức này hoạt động điều khiển các chương trình người lập * Khái niệm chương trình: - Chương trình là tập hợp các câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực ?Vậy chương trình là gì? * HS: Trả lời khái niệm chương trình - Chương trình còn gọi là “phần mềm” ?Chương trình còn gọi là? * HS: Phần mềm ?Con người hoạt động là nhờ phận nào điều khiển? * HS: Bộ não * GV: Máy tính hoạt đông cần có não Vậy não đó là phận nào máy tính? * HS: Bộ xử lí trung tâm là não máy tính ?Bộ xử lí trung tâm có nhiệm vụ gì? * HS: Thực các chức tính toán, điều khiển, điều phối hoat động máy tính a Bộ xử lý trung tâm (CPU): Là não máy tính, thực các chức tính toán, điều khiển và điều phối hoat động máy tính theo dẫn chương trình * GV Cho HS tìm hiểu phận máy tính: * HS: Tìm hiểu ?Liên hệ với người thì CPU tương ứng với phần nào? * HS: Bộ não ?Hãy nhớ lại và cho biết nhà em thường cất 16 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (17) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học b Bộ nhớ máy tính: sách, vở, quần áo,… đâu? * HS: Tủ sách, tủ quần áo * Máy tính là nơi lưu giữ thông tin (dữ liệu) ?Vậy máy tính cần có phận nào để lưu giữ - Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình thông tin? và liệu * HS: Bộ nhớ ?Thế nào gọi là nhớ? * HS trả lời *GV: Hoạt động nhóm - HS quan sát hình SGK * GV Các nhóm thảo luận cho biết:  Bộ nhớ chia làm loại? Thế nào là nhớ trong, nhớ ngoài  Phân biêt giống và khác nhớ và nhớ ngoài * Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, góp ý bổ sung GV Tổng hợp: - Bộ nhớ gồm loại: * Bộ nhớ (RAM): + Dùng để lưu chương trình và liệu quá trình máy làm việc + Phần chính nhớ là RAM, tắt điện tắt máy toàn liệu bị * Bộ nhớ ngoài: * GV: chiếu RAM * HS: quan sát ?Vậy nào là nhớ ngoài? * HS: Trả lời *GV: - Dùng để lưu chương trình và liệu lâu dài, nhờ vào các loại đĩa + Đĩa cứng, đĩa mềm + CD, USB (Flash) *GV chiếu số loại đĩa như: Ổ cứng, USB (Flash), CD ?Vậy Chiếc đĩa mềm, USB thuộc loại nhớ nào? * Đơn vị chính để đo dung lượng * HS: Bộ nhớ ngoài nhớ là Byte, ngoài còn dùng KB, ?Bộ nhớ ngoài có chức gì? MB, GB * HS: Trả lời Tên gọi Kí hiệu So sánh 1.024 byte *GV Thuyết trình: Ví dụ để đo cân nặng Ki - lô - bai KB Mê – ga MB 1.024 KB người ta đùng đơn vị đo là Kg, gam, ?Vậy máy tính để đo dung lượng nhớ người bai 17 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (18) Trường THCS Thị Trấn An Châu ta dùng đơn vị nào? * HS trả lời *GV: * Để điều khiển máy tính hoạt động nhập liệu vào hay lấy liệu nhờ thiết bị nào? * Bàn phím, chuột, ổ đĩa, màn hình, máy in, loa,… * GV chiếu hình các thiết bị vào, thiết bị * HS: Quan sát ?Hãy kể tên các thiết bị? * HS: Trả lời * GV: Chiếu hình ảnh các thiết bị vào, thiết bị * HS: Quan sát ?Những thiết bị này giúp máy tính làm gì? * HS: Nhập thông tin vào lấy thông tin *GV: giới thiệu trực tiếp trên các thiết bị máy tính * HS: Quan sát ?Để nhập bài văn vào máy ta nhập đâu? * HS: Bàn phím ?Cho biết thiết bị nào là thiết bị vào? * HS: Trả lời Giáo án: Tin Học Gi – ga GB 1.024 MB bai c Thiết bị vào/ thiết bị ra: * Thiết bị vào (Input): Là thiết bị đưa thông tin vào máy tính Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét * Thiết bị (output): Là thiết bị đưa thông tin Gồm: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu, máy vẽ ?Cho biết thiết bị nào là thiết bị ra? IV Củng cố: - Nắm vững quy trình ba bước - Cấu trúc chung máy tính điện tử theo Von Newmam gồm ba phận chính - Tại CPU có thể coi não máy tính? - Hãy trình bày tóm tắc chức và phân loại nhớ máy tính - Hãy kể tên vài thiết bị vào/ máy tính mà em biết - Hiểu đơn vị đo dung lượng nhớ V Hướng dẫn nhà: Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập Xem tiếp bài phần + để tiết sau học ================================== 18 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (19) Trường THCS Thị Trấn An Châu Giáo án: Tin Học Ngày soạn: 14/09/2010 Ngày giảng: 17/09/2010 Tiết MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiếp) I Mục tiêu: Học sinh cần : - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò phần mềm máy tính - Hiểu Máy tính là công cụ xử lí thông tin Từ đó các em rèn luyện ý thức mong muốn, hiểu biết máy tính và tác phong làm việc khoa học, chính xác II Chuân bị: - Gv: C¸c bé phËn cña m¸y tÝnh, máy tính - Hs: Ôn tập, chuẩn bị bài III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 1) Hãy cho biết em có thể làm gì nhờ máy tính? Cho ví dụ 2) Đâu là hạn chế lớn máy tính? Cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu Xã hội càng phát triển thì người cần phải giải nhiều công việc Để hỗ trợ người nhiều lĩnh vực cần thiết như: xử lí nhanh, độ chính xác cao… ta cần phải có công cụ trợ giúp người đắc lực Hãy dự đoán xem công cụ đó là gì? {Máy tính điện tử} ?Vậy máy tính điện tử cấu tạo nào, và nó xử lí liệu sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài Hoạt động thầy, trò Nội dung Hoạt động Máy tính là công cụ xử lí thông tin * Nhờ các khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm (CPU), nhớ, các thiết bị vào/ra máy tính đã trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu Máy tính là công cụ xử lí thông tin ? Em h·y m« t¶ qu¸ tr×nh xö lý th«ng tin m¸y tÝnh? * HS trả lời 19 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (20) Trường THCS Thị Trấn An Châu ? Bé phËn nµo mang chøc n¨ng nhËp th«ng tin, các chương trình? * HS: thiết bị vào ? Bé phËn nµo mang chøc n¨ng xö lý th«ng tin? * HS: Bộ xử lí trung tâm CPU ? Mµn h×nh, m¸y in, dµn loa cho chóng ta biết điều g× ? * HS: Ta nhận biết thông tin * GV : Quá trình xử lý thông tin máy tính tiến hành cách tự động theo dẫn các chương trình Kh¸c víi c¸c c«ng cô tÝnh to¸n kh¸c, m¸y tÝnh cã thể thực dãy lệnh cho trước (chương tr×nh) mµ kh«ng cÇn sù tham gia trùc tiÕp cña người Giáo án: Tin Học - Nhờ các khối chức chính: xử lí trung tâm (CPU), nhớ, thiết bị vào/ra máy tính đã trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu - Quá trình xử lí thông tin trên máy tính tiến hành cách tự động theo dẫn chương trình ?Quá trình xử lí thông tin máy tính nào? * HS trả lời * GV: Cho học sinh thấy mô hình hoạt động ba bước máy tính * HS quan sát mô hình SGK trang 17 ?Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì để hoạt động được? * HS: Phần mềm Hoạt động Phần mềm và phân loại phần mềm * Các em đã biết chương trình chính là phần mềm máy tính Phần mềm và phân loại phần mềm ?Vậy phần mềm máy tính nào, ta có nhìn thấy, sờ, cảm nhận nó không? * HS trả lời * Phần mềm đưa đến sống cho phần cứng * Để phân biệt với các thiết bị ta có thể sờ, cầm, nhìn được, …đó là phần cứng, còn lại là phần 20 Năm học : 2010 – 2011 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:00

Xem thêm: