1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba theo pháp luật việt nam

119 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KHÁNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÔNG QUA NGƯỜI THỨ BA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KHÁNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÔNG QUA NGƯỜI THỨ BA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ GIANG NAM HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Khánh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với kính trọng sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Giang Nam, giảng viên Bộ môn Luật Dân Tố tụng Dân sự, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội tận tình, nhiệt huyết hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán bộ, nhân viên Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2020 Học viên Nguyễn Ngọc Khánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÔNG QUA NGƯỜI THỨ BA 1.1 Tổng quan nghĩa vụ 1.2 Khái niệm đặc điểm thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba 19 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba pháp luật Việt Nam 29 Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba thông lệ quốc tế 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÔNG QUA NGƯỜI THỨ BA 44 1.4 2.1 Quy định chung thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Bộ luật dân 2015 44 2.2 Một số mơ hình thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba điều chỉnh pháp luật chuyên ngành 53 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÔNG QUA NGƯỜI THỨ BA 86 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba 86 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 100 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực nghĩa vụ việc người có nghĩa vụ đáp ứng đầy đủ yêu cầu người có quyền: chuyển quyền sở hữu, giao tài sản, trả nợ, thực không thực công việc…Thông qua thực nghĩa vụ, nghĩa vụ chủ thể hoàn thành, cách thức mà qua nghĩa vụ chấm dứt sau thực đầy đủ Tuy nhiên, người thực tế thực thể hữu hạn, bị giới hạn, tác động tuổi tác, hoàn cảnh thời gian nên người có nghĩa vụ, số trường hợp, khơng phải lúc đủ khả tự đáp ứng hồn thành nghĩa vụ với bên có quyền Điều khiến việc hồn thành nghĩa vụ trở lên khó khăn trở ngại cho việc chấm dứt nghĩa vụ Để khuyến khích việc nghĩa vụ hoàn thành đầy đủ, phương thức thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba đời, thúc đẩy nghĩa vụ hồn thành khơng bên có nghĩa vụ mà cịn người thứ ba không liên quan tới mối quan hệ nghĩa vụ ban đầu Có thể nói, thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba đời không mang ý nghĩa phương thức để hồn thành nghĩa vụ linh động hơn, mà cịn thể sáng tạo người việc tận dụng mối liên kết, tương trợ quan hệ người với người, tập thể với tập thể xã hội văn minh nhằm để người thứ ba giúp bên có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu, công việc cần phải thực nội dung nghĩa vụ Với ưu điểm linh động hơn, giúp nghĩa vụ hoàn thành Bên có nghĩa khơng thể có mặt lúc, nơi, không trực tiếp thực nghĩa vụ…việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba thừa nhận quy định văn luật xa xưa xã hội loài người Theo PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện viết: “Luật học La Mã thừa nhận khả người có nghĩa vụ nhờ người khác thực nghĩa vụ thay cho mình” [15, tr.84] Trong bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam ngày mở cửa, kéo theo nguồn đầu tư mới, ngành nghề phát triển, mơ hình kinh doanh tồn mở rộng quy mô, công ty thành lập ngày nhiều hơn…việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba trở lên phổ biến bối cảnh mà kinh tế cần tối đa hóa bước hoạt động kinh doanh, tiết kiệm thời gian cơng đoạn, từ đó, thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba vào đời sống thông qua dạng hoạt động, dịch vụ phổ biến cá nhân, công ty thực thay nghĩa vụ trở thành mối nối hệ sinh thái kinh doanh mở Một số hoạt động kinh doanh đời dựa sở người thứ ba thực thay nghĩa vụ, ví dụ như: ví điện tử, thu hộ, chi hộ, cơng việc nhà thầu phụ, thực khuyến mại thay… Nhìn cách bao quát, hệ thống văn pháp luật chuyên ngành, quy định điều chỉnh dạng phương pháp thực nghĩa vụ văn đơi cịn chưa thống nhất, chưa rõ chí e dè thể quy định thừa nhận trực tiếp Điều gây khó khăn cho chủ thể việc áp dụng, tuân thủ pháp luật cho đúng, đầy đủ đảm bảo quyền lợi cho Do vậy, việc nghiên cứu phương pháp ghi nhận chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Bộ Luật Dân cho đầy đủ, hợp lý bao quát, đồng thời tìm cách để triển khai quy định pháp luật chuyên ngành phù hợp với định hướng chung Bộ Luật Dân cần thiết Với suy nghĩ làm phong phú thêm hệ thống lý luận thực tiễn thực nghĩa vụ nói chung, thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba nói riêng, tơi lựa chọn đề tài: "Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba theo pháp luật Việt Nam " Với đề tài này, mong muốn tìm hiểu sâu nguồn gốc, chất pháp lý thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba, tìm hiểu dạng cụ thể phương pháp thực nghĩa vụ văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam, từ xem xét thực tế áp dụng hạn chế tồn để đưa đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện chế định Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn vào thực tiễn pháp lý Việt Nam, ta thấy, chế định thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba có mặt Bộ Luật Dân Việt Nam từ sớm (trước 8/1945, Bộ luật dân thời kỳ Pháp thuộc) nay, đồng hành Bộ luật dân Việt Nam cịn có nhiều văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh như: Luật Đấu Thầu (cụ thể nhà thầu phụ), Nghị định 101/2012/NĐCP (về tốn khơng dùng tiền mặt Tổ chức cung ứng dịch vụ toán), văn hướng dẫn Luật thuế Giá trị Gia tăng (về thu hộ, chi hộ hoạt động doanh nghiệp), Thơng tư 39/2014/TT-NHNN (về trung gian tốn)…tuy nhiên, quy định số trường hợp thiếu thống nhất, quy định e dè việc thừa nhận chưa rõ ràng có hạn chế cách hiểu thực tiễn, việc áp dụng giải tranh chấp thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba Vì thế, việc nghiên cứu cách hệ thống, khoa học chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba vô cần thiết Liên quan tới nghĩa vụ thực nghĩa vụ nói chung có nhiều tài liệu, cơng trình nhà khoa học nghiên cứu, giáo trình, sách tham khảo như: “Nguồn gốc nghĩa vụ phân loại nghĩa vụ” Tác giả Ngô Huy Cương đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 8(2008), “Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án Bình luận Bản án” Tác giả Đỗ Văn Đại, “Giáo trình Luật Dân tập – Nghĩa vụ” nhóm Tác giả Nguyễn Ngọc Điện, Đoàn Thị Phương Điệp, Lê Nguyễn Gia Thiện, “Giáo trình luật Hợp đồng phần chung” tác giả Ngơ Huy Cương…Tuy nhiên, chưa có cơng trình, tài liệu sâu vào việc phân tích chế định thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba Tại nước ngồi, khơng tập trung nghiên cứu nhiều như: nguyên tắc Hợp đồng, vấn đề vi phạm bồi thường thiệt hại, tồn báo số học giả nghiên cứu thực liên quan tới thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba, đơn cử như: “Rights and Obligations of Third Parties” Học giả Aristides N.Hatzis (Đại học Luật Chicago), “Performance of an Obligation by a Third Party” học giả Sonja Meier (Đại học Oxford) hay số viết mang tính chất chuyên ngành “Performance of obligations by third parties: Comments and recommendations” Ngân hàng quốc gia Vương quốc Bỉ Các tài liệu, cơng trình nêu cho thấy chế định nghĩa vụ, thực nghĩa vụ nhà nghiên cứu Việt Nam nói riêng giới nói chung quan tâm Các cơng trình, tài liệu, sách chuyên khảo nêu làm sáng tỏ chất pháp lý chế định nghĩa vụ Tại Việt Nam tài liệu, cơng trình nghiên cứu chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba xuất nhắc tới hình thức thực nghĩa vụ với thời lượng khiêm tốn Bình luận khoa học Bộ luật dân Điều dẫn tới việc nghiên cứu thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba, chưa có đủ tài liệu tài liệu tham khảo chưa đủ chi tiết, cụ thể để tạo sở, tảng cho việc nghiên cứu, áp dụng hoàn thiện chế định Bộ Luật Dân nói chung quy định dạng cụ thể thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba pháp luật chuyên ngành nói riêng Phạm vi nghiên cứu Pháp luật nghĩa vụ, thực nghĩa vụ nói chung thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba nói riêng lĩnh vực rộng, điều chỉnh nhiều ngành luật khác Theo đó, phạm vi nghiên cứu Luận văn thạc sĩ giới hạn văn pháp luật thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba dạng cụ thể nó, quy định tại: Bộ Luật Dân năm 2015, Luật đấu thầu 2013, Luật thuế GTGT, Luật tổ chức tín dụng văn luật như: Nghị định 101/2012/NĐ-CP, thông tư 46/2014/TT-NHNN, Thông tư 219/2013/TT-BTC Luận văn tiến hành khảo sát số liệu liên quan tới dạng thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba lĩnh vực chuyên ngành Đặc biệt, liên quan tới việc áp dụng giải tranh chấp, Luận văn tiến hành khảo sát số vụ án thực tế có nội dung liên quan tới thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba mà tham gia Trên sở phạm vi nghiên cứu trên, tác giả Luận văn mong muốn cung cấp vấn đề lý luận thực nghĩa vụ, thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba, đối chiếu với luật thực định thực tiễn áp dụng số lĩnh vực luật chuyên ngành thực tế để làm rõ vướng mắc, khó khăn áp dụng tranh chấp liên quan, từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Việt Nam nói chung pháp luật điều chỉnh dạng cụ thể phương thức thực nghĩa vụ nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát nội dung nghĩa vụ dân sự, thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba, phân tích đặc điểm phân biệt với dạng thực nghĩa vụ khác, chuyển giao nghĩa vụ Kèm theo đó, Luận văn trình bày tổng quát việc hình thành chế định giai đoạn lịch sử Bộ Luật Dân Việt Nam nay, đồng thời, liên hệ với thơng lệ pháp luật quốc tế có đề cập tới việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba như: PICC, PECL, DCFR… Thứ hai, phân tích, đánh giá, quy định hoạt động thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Bộ Luật Dân 2015 số luật chuyên ngành dạng cụ thể thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba điều chỉnh Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba, từ đó, đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng chủ nghĩa MácLê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp nghiên cứu khoa học dựa việc đặt vấn đề nghiên cứu mối liên hệ, tác động qua lại lẫn Phương pháp khảo sát, phân tích, đánh giá: phương pháp sử dụng chủ yếu nhằm tìm hiểu, nhận xét đánh giá thực tiễn pháp luật Việt Nam Phương pháp so sánh: phương pháp nhằm cung cấp cho nhìn bao quát việc liên hệ, so sánh với hệ thống Luật chuyên ngành pháp luật giới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba theo Bộ luật dân có quy định lĩnh vực thuế điều chỉnh việc thực giao dịch Đáng ý, quy định lĩnh vực thuế, kế toán đề cập nội dung điều khoản rải rác văn quy phạm pháp luật phần lớn nguồn văn để tham khảo chủ yếu văn hướng dẫn công văn trả lời câu hỏi doanh nghiệp với phạm vi cá biệt trường hợp cụ thể mà khơng có tính bao qt, điều chỉnh chung Điều dẫn tới việc thiếu yếu văn để điều chỉnh cho hoạt động thu hộ, chi hộ phạm vi thực khơng mục đích sinh lợi (trường hợp tổ chức tiến hành thu hộ, chi hộ chuyên nghiệp cần phải có cấp phép) Công ty xảy phổ biến Ví dụ: Theo thực tế chúng tơi ghi nhận được, Công ty chuyên mảng phân phối thuộc Tập đồn cơng nghệ thuộc nhóm 05 cơng ty đứng đầu Việt Nam (xin phép không đề cập tên có thỏa thuận bảo mật), trung bình hoạt động chi hộ giúp Hãng sản xuất mặt hàng điện tử, tin học cho Công ty bán lẻ thị trường vào khoảng: 01-02 tỷ đồng/quý tính Hãng sản xuất cho Cơng ty bán lẻ Kết việc phát triển nhanh nóng thị trường thương mại điện tử, quan hệ Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba với hình thức dần phát sinh, đơn cử hoạt động Sàn thương mại điện tử thay Người bán hàng, Nhà sản xuất, Công ty để thuê hãng vận chuyển thay cho Người bán giao hàng cho Khách hàng Hiện quy định hoạt động Ứng dụng/website Sàn Thương mại điện tử quy định Nghị định 52/2013/NĐ-CP, quy định điều kiện hoạt động cấp phép số trách nhiệm với Khách hàng (Bên có quyền) Người bán (Bên có nghĩa vụ) mà chưa quy định chi tiết tranh chấp hay rủi ro gian lận trình thực thay nghĩa vụ xử lý 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2.1 Đối với quy định Bộ luật dân 100 Từ nội dung trình bày mục thực trạng, vướng mắc áp dụng quy định Bộ luật dân sự, thấy rằng, xung quanh quy định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba thiếu vắng quy định Bộ Luật Dân để giải trường hợp: 3.2.1.1 Đối với quy định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Bộ luật dân Đối với quy định thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba, nhà làm luật cân nhắc thông lệ pháp luật nước Bộ quy tắc, dự thảo khung pháp luật PICC, PECL, DCFR… nêu, phân tích Chương I luận văn để góp phần làm rõ quy định Bộ luật dân bao quát cho trường hợp thúc đẩy việc thực nghĩa vụ dân cách linh hoạt đời sống, giải vướng mắc, điểm chưa bao quát như: Thứ nhất, việc thực nghĩa vụ thơng qua Người thứ ba có bắt buộc phải có ủy quyền Bên có nghĩa vụ cho Người thứ ba hay không Nếu trường hợp cần Người thứ ba khơng có ủy quyền thực thay nghĩa vụ chế pháp lý quy định Từ câu hỏi nêu trên, thấy, trừ trường hợp nghĩa vụ thực không thực cơng việc địi hỏi đặc tính chủ thể thực hiện, phương pháp, cách thức thực nghĩa vụ làm cho nghĩa vụ hoàn thành thời hạn yêu cầu mang tính tích cực Do vậy, quy định Bộ Luật Dân nên khuyến khích việc thực hồn thành nghĩa vụ Bên thực cơng việc có phải Bên có nghĩa vụ mối quan hệ ban đầu hay không Đối với chế pháp lý cho trường hợp này, xem xét áp dụng quy định người thực cơng việc khơng có ủy quyền nhằm làm rõ nội dung, giới hạn kết việc Người thứ ba khơng có ủy quyền sau thực thay nghĩa vụ Thứ hai, theo Điều 283 Bộ Luật Dân 2015, việc thực nghĩa vụ thông qua Người thứ ba phải đồng ý Bên có quyền Như chưa hẳn thúc đẩy phát triển việc thực nghĩa vụ 101 Như thực tiễn ghi nhận, Bộ Luật Dân Việt Nam nên quy định thêm trường hợp mà Bên có quyền khơng thể từ chối việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba trường hợp như: (1) phải chấp thuận Bên có nghĩa vụ việc thực công việc thông qua người thứ ba thừa nhận (2) Người thứ ba phải chứng minh có quyền lợi hợp pháp thực nghĩa vụ hồn cảnh Bên có nghĩa vụ khơng có khả thực đầy đủ hạn nghĩa vụ Bên có quyền phải nhận biết việc thực nghĩa vụ thay Thứ ba, Song song với việc điều chỉnh nêu trên, bổ sung quy định “chốt chặn” để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp Bên, cụ thể: Trường hợp thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba không đồng ý Bên có quyền, Bên có quyền bảo lưu quyền yêu cầu Bên có nghĩa vụ nghĩa vụ hoàn thành Ngược lại, trường hợp bên có quyền đồng ý cho bên thứ ba thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ sau bên thứ ba gây thiệt hại cho bên có nghĩa vụ q trình thực Bên có quyền phải chịu trách nhiệm liên đới đồng ý để bên thứ ba thực thay nghĩa vụ gây thiệt hại trường hợp 3.2.1.2 Đối với quy định khác Bộ luật dân Thứ nhất, để việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba ủy quyền trước người ủy quyền Bên có quyền thực trơi chảy, khơng có vướng mắc Người thứ ba cần thơng báo Bên có quyền Bên chấm dứt, thay đổi phạm vi ủy quyền Như đề cập, người nhận ủy quyền vi phạm nghĩa vụ thông báo với Người thứ ba việc thực nghĩa vụ khơng hồn thành Người thứ ba lại u cầu Người thực công việc vượt phạm vi ủy quyền chịu trách nhiệm theo quy định Điều 283 Bộ Luật Dân 2015 Bên có quyền biết đồng ý để Người thứ ba thực nghĩa vụ thay cho Bên có nghĩa vụ Có thể thấy, quy định cần có nghĩa vụ thơng báo tới từ Bên có quyền chấm dứt ủy quyền người đại diện theo ủy quyền tham gia vào việc nghiệm thu 102 nghĩa vụ thực thay người thứ ba để tránh trường hợp rủi ro xảy đến với Người thứ ba Người ủy quyền Bên có quyền cố ý gian dối khơng thơng báo với Bên có nghĩa vụ Người thứ ba nhằm chiếm đoạt kết việc thực nghĩa vụ Thứ hai, nên có quy định việc giá trị tài sản, công sức Người thứ ba sử dụng trình thay mặt thực nghĩa vụ cần xác định tài sản Bên có nghĩa vụ khơng phải Người thứ ba để tránh trường hợp gặp khó khăn việc xác định Bên bị thiệt hại trình thực nghĩa vụ bị gián đoạn kết thực nghĩa vụ bị chiếm đoạt 3.2.2 Đối với quy định pháp luật chuyên ngành Đối với quy định pháp luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ thực nghĩa vụ thông qua Người thứ ba cho hình thức khác hoạt động này, biết, khơng có cơng thức chung cho việc xây dựng quy định lĩnh vực, quan hệ pháp luật chuyên ngành mà Nhà làm luật quản lý lĩnh vực cần phải có giải pháp để việc quy định hóa nội dung cho phù hợp với đặc thù, đặc điểm nguyên tắc luật chuyên ngành không trái với quy định chung Bộ luật dân Đồng thời, việc xây dựng cần đảm bảo tính kịp thời, đắn với phát triển hoạt động thực tế, cụ thể: Thứ nhất, xây dựng, hoàn thiện chế giải tranh chấp, khiếu nại Bên có quyền Do thực tế, việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba dễ phát sinh tranh chấp Người thứ ba thực nghĩa vụ không đúng, không đầy đủ Điều cho thấy, nên xây dựng chế giải khiếu nại, tranh chấp phát sinh tiền tố tụng nhằm giảm tải cho hệ thống tư pháp đồng thời phù hợp với điều kiện vụ phát sinh Ví dụ: gian lận, rủi ro mà Khách hàng gặp phải hoạt động tốn đơi từ vài chục ngàn đồng tới vài triệu đồng, để tổ 103 chức cung cấp dịch vụ toán tự xử lý, Bên giải dựa quy định nội ưu tiên đảm bảo lợi ích cho tổ chức hay tệ trì hỗn khơng giải Tâm lý Khách hàng lúc không muốn phải theo đường tố tụng, tranh chấp vốn thời gian công sức thường bỏ qua gây ảnh hưởng tới quyền lợi họ Luật chuyên ngành cần xây dựng chế định chế, quy trình giải buộc bên thứ ba bên có nghĩa vụ cần kiểm sốt q trình thực nghĩa vụ thay, từ giúp bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền, theo đó, mơ hình thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Cơ quan nhà nước kiểm tra, giám sát yêu cầu báo cáo tình hình trường hợp có việc phát sinh ảnh hưởng tới quyền lợi bên có quyền người tiêu dùng Ví dụ mơ hình tra sốt báo cáo giao dịch gian lận, giả mạo, giao dịch hoàn hủy ngân hàng, tổ chức trung gian toán Thứ hai, nghiên cứu, tiếp thu quy định điều chỉnh có tính chất dự trù, đón đầu xu phát triển Đối với nhóm lĩnh vực có xu hướng phát triển nhanh theo đà phát triển thị trường, người xây dựng luật cần có nghiên cứu, tiếp thu quy định nước phát triển lĩnh vực có nhiều năm kinh nghiệm xây dựng quy định điều chỉnh cho lĩnh vực chuyên ngành quan tâm Để từ đưa quy định bao quát, đón đầu tốc độ phát triển dạng Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba phát sinh lĩnh vực chuyên ngành Ví dụ: Luật chuyên ngành nhóm lĩnh vực phát triển thời gian tới đơn cử như: Thương mại điện tử, tốn khơng dùng tiền mặt, thu hộ, chi hộ xuyên biên giới…cần nghiên cứu thêm quy định nước đầu lĩnh vực nêu để đảm bảo việc quy định, điều chỉnh bao quát kinh nghiệm việc xây dựng thị trường an toàn, tránh rủi ro, vi phạm 104 Thứ ba, có chế quản lý nhà nước xát xao Người thứ ba pháp luật chuyên ngành Về phía Cơ quan quản lý nhà nước, cần có biện pháp kiểm tra, giám sát xát xao việc thực nghĩa vụ thay Người thứ ba, cụ thể bao gồm: Công khai trường hợp vi phạm quy định, nhằm truyền tải thông tin trường hợp, hành vi xấu xâm phạm trật tự quản lý nhà nước Điều góp phần răn đe tạo tính kỷ cương q trình tn thủ, thực pháp luật Ví dụ công khai thông tin nhà thầu vi phạm mà Luật đấu thầu quy định Kịp thời rà soát, tổng hợp điểm “tối” mà Luật chuyên ngành chưa điều chỉnh tới điều chỉnh chưa hợp lý nhằm kiến nghị quan lập pháp sớm có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình xu chung xã hội Ví dụ: hoạt động Thương mại điện tử Bộ Công Thương quản lý, hoạt động Bảo hiểm Bộ tài quản lý, hoạt động tốn, ngân hàng Ngân hàng Nhà nước quản lý Tuy nhiên, quy định Sàn Thương mại điện tử, website khuyến mại trực tuyến lại chưa điều chỉnh tới hoạt động thương mại điện tử cho hoạt động Bán bảo hiểm qua website, ứng dụng hay việc thương mại điện tử hóa Ứng dụng mobile banking ngân hàng Đối với quan hệ Thực nghĩa vụ thông qua Người thứ ba Luật chuyên ngành mà có Người thứ ba phải đáp ứng việc cấp phép trước tham gia vào quan hệ, cần có chế tra cứu, công khai thông tin giấy phép, chứng nhận cấp để Bên có quyền, Bên có nghĩa vụ xem xét thuê Người thứ ba thực thay nghĩa vụ biết khả thực nghĩa vụ thay tổ chức/cá nhân Ví dụ: mơ hình Cổng thơng tin điện tử đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thông tin tra cứu người nộp thuế tổng cục thuế cơng cụ hỗ trợ cho việc tra sốt thơng tin pháp nhân hiệu giao kết Hợp đồng Xây dựng công cụ, quy trình với thời gian giải rõ ràng để tiếp nhận, phản hồi kiến nghị, phản ánh hay thắc mắc người dân, doanh nghiệp quy 105 định pháp luật chuyên ngành trình áp dụng nhiều bỡ ngỡ chưa sát với thực tế Ví dụ: thực tiễn cho thấy, gửi cơng văn lên Bộ, quan ngang để yêu cầu hướng dẫn, doanh nghiệp từ 03-04 tháng lâu để có văn phản hồi trở lại Tuy nhiên, người thắc mắc gửi qua Cổng thơng tin Chính phủ, sau Chính phủ chuyển Bộ yêu cầu hướng dẫn thời gian trả lời khoảng 20 ngày để người dân biết kết trả lời Không vậy, Công văn hướng dẫn niêm yết câu trả lời trực tuyến website Chính phủ để tổ chức, cá nhân khác vào tham khảo Tóm lại, giải pháp nêu mang tính chất định hướng có số luật chuyên ngành không phù hợp để áp dụng Tuy nhiên, hiểu rằng, để pháp luật chuyên ngành điều chỉnh đầy đủ thân quy định Bộ Luật Dân điều chỉnh Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba phải có bao quát có khả áp dụng linh hoạt để làm sở cho việc triển khai quy định pháp luật chuyên ngành tương ứng 106 KẾT LUẬN Có thể nói việc Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba thúc đẩy việc hoàn thành nghĩa vụ được.Với ưu điểm như: thuận lợi việc hoàn thành nghĩa vụ chủ thể thứ ba tham gia; tạo thuận lợi cho việc thực giao dịch, công việc, dịch vụ cá nhân, thương nhân, pháp nhân thời đại kinh tế thị trường; tảng để xây dựng phương pháp, giải pháp kinh doanh, công nghệ nhằm nâng cao đời sống xã hội Tuy nhiên, quy định Bộ luật dân Việt Nam văn pháp luật chuyên ngành chưa thực có tính cập nhật bao quát lĩnh vực, hoạt động phát triển thị trường đời sống xã hội, việc không theo kịp xu phát triển ẩn chứa nhiều rủi ro với chủ thể quan hệ nghĩa vụ Việc nghiên cứu quy định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba khơng cần thiết mà cịn quan trọng, thời đại công nghệ, phát triển phát sinh dịch vụ có mặt thực thay cơng việc quy trình kinh doanh có góp mặt Bên thứ ba thực thay nghĩa vụ có mức độ bao phủ hầu khắp lĩnh vực đời sống đó, khung pháp lý dành cho chế định văn pháp luật chuyên ngành chưa đủ tính rõ ràng, chi tiết bao quát Hơn nữa, nhận thức Bên tham gia quan hệ thực nghĩa vụ Bên thứ ba chưa đầy đủ, chưa nói tới việc Thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba biến tướng trở thành phương pháp để trốn tránh việc thực nghĩa vụ, công việc hay nghiêm trọng công cụ để trốn tránh nghĩa vụ thuế với nhà nước Điều đặt nhiều vấn đề cho nhà làm luật việc quy định việc thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba trong Bộ Luật Dân nói chung Luật chuyên ngành điều chỉnh chi tiết dạng cụ thể hoạt động nói riêng nhằm hồn thiện khung pháp lý tốt nhất, đảm bảo hoạt động diễn thông suốt, loại trừ rủi ro bảo vệ lợi ích Bên tham gia mối quan hệ pháp lý Từ việc làm rõ vấn đề lý luận nghĩa vụ thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba, nhìn nhận góc độ tiếp cận pháp luật nước ngồi, tìm hiểu 107 quy định đề cập Bộ Luật Dân số Luật chuyên ngành pháp luật Việt Nam nêu lên bất cập, hạn chế trình áp dụng, Luận văn kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định khơng Bộ Luật Dân mà cịn văn luật chuyên ngành Sự hoàn thiện quy định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba ,hơn hết, cần thiết để theo kịp bao quát hoạt động phát sinh kinh tế nóng với nhiều ngành nghề, lĩnh vực, dịch vụ ngày mở rộng phát triển Việt Nam Việc nghiên cứu đảm bảo cung cấp làm phong phú thêm vấn đề lý luận thực nghĩa vụ nói chung thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba nói riêng, qua cung cấp giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài Chính Việt Nam (2013), Thơng tư số 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế Giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013, Hà Nội Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam (2015), Thơng tư số 03/2015/TT-BKHĐT, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu Thầu lựa chọn nhà thầu, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2048), Nghị định số 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1950), Sắc lệnh 97/SL, Hà Nội Conrinne Renault – Brahinsky (2002), Đại cương pháp luật Hợp đồng, Nxb Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Văn Cừ (2017), Bình Luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Nxb Công an nhân dân Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng – phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2008), Nguồn gốc nghĩa vụ phân loại nghĩa vụ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (121)-04/2018, Hà Nội 11 Cục thuế thành phố Hà Nội (2017), Cơng văn số 23615/CT-TTHT trả lời sách thuế, Hà Nội 12 Tuấn Dũng (2020), Thấy từ việc 46 nhà thầu vi phạm bị “bêu tên” năm 2019?, Báo Đấu Thầu, Hà Nội 13 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 109 14 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng Bồi thường thiệt hại Hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Điện, Đoàn Thị Phương Diệp Lê Nguyễn Gia Thiện (2016), Giáo trình Luật dân tập – nghĩa vụ, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Minh Hằng (2010), Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng Thương mại Quốc tế 2004, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 17 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 18 Hoàng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Phần thứ ba: nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội (1994), Luật La Mã, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Thúc Linh (1965), Danh – từ pháp -luật lược – giải, Nhà sác Khai Trí, Sài Gịn 21 Đỗ Giang Nam (2015), Bình luận quy định liên quan đến Hợp đồng theo mẫu Điều kiện giao dịch chung Bộ luật Dân (sửa đổi), Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (285)-03/2015, Hà Nội 22 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 09/2010/TT-NHNN, Hà Nội 23 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN, Hà Nội 24 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 46/2014/TT-NHNN, Hà Nội 25 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 04/2015/TT-NHNN, Hà Nội 26 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 30/2016/TT-NHNN, Hà Nội 27 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 03/2018/TT-NHNN, Hà Nội 28 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư số 23/2019/TT-NHNN, Hà Nội 29 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2019), Văn hợp số 47/2019/VBHNNHNN, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 110 31 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Thương mại, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đấu Thầu, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 38 T.A (2020), Tín hiệu tích cực Đấu thầu qua mạng, Báo Đấu Thầu 39 Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam (2016), Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC, Hà Nội 40 Tồn quyền Đơng Dương (1931), Bộ dân luật thi hành tòa Nam án Bắc kỳ năm 1931, Hà Nội 41 Tổng cục thuế - Bộ Tài Chính Việt Nam (2016) Công văn số 5587/TCT-CS, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 42 Andrew Burrow (1998), Understanding the Law of Obligation – Essays on Contract, Tort and Restitution, Hart Publishing, Oxford 43 Bryan A.Garner (1990), Deluxe Black’s Law Dictionary, West Publishing Co., USA 44 Commission on European Contract Law (2002), Principles of European Contract Law - PECL, Bruxelles 45 Louis Bach (2017), Droit Civil-Tome 1, 13e Esdition, Sirey 111 46 Nigel Foster (1993), German Law & Legal System, Blackstone Press Limited, London 47 Study Group on a European Civil Code and the Research Group on EC Private Law (2009), Draft Common Frame of Reference (DCFR), European law publisher, Munich 48 The International Institute for the Unification of Private Law (UNIDROIT) (1994), Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế PICC, Rome III Tài liệu trang Website 49 Phạm An (Theo TechCrunch, Bloomberg), Báo điện tử Vnxpress ngày 08/06/2020,https://startup.vnexpress.net/tin-tuc/xu-huong/facebook-va-paypaldau-tu-vao-gojek-4110532.html 50 Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam, Cơ sở liệu – Danh sách Tổ chức/ cá nhân vi phạm, http://muasamcong.mpi.gov.vn/csdl/vi-pham 51 Cambrigde University Press (2020), Cambridge Dictionary https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/obligation 52 Đài truyền hình Việt Nam, Bản tin chuyển động 24h ngày 07/06/2020, https://www.youtube.com/watch?v=YZqkSQO4xBw&t=95s 53 International institute for the Unification of Private Law (UNIDROIT) (2019), UNIDROIT Principles 2010 Acticle 9.2.6, https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroit-principles2010/409-chapter-9-assignment-of-rights-transfer-of-obligations-assignment-ofcontracts-section-2-transfer-of-obligations/999-article-9-2-6-third-partyperformance 54 Khánh Linh (2020), Tạp chí tài ngày 24/6/2020, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/30-trieu-nguoi-dung-he-thong-thanh-toanngan-hang-qua-intenet-moi-ngay-323316.html 55 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2020), Danh sách Ngân hàng TMCP nước, 112 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhtm/nhtmcp;js essionid=ry1jfvJSGGFbfTK9SLpvg7R5F7m1z3kpc2klz2B6RpnwSnvgXSQs!1 655082551!298591869?centerWidth=80%25&leftWidth=20%25&rightWidth=0 %25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=xffbvzqcp_90&_af rLoop=2243800410802151#%40%3F_afrLoop%3D2243800410802151%26cen terWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%252 5%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3Dokiep4dyu_4 56 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2020), Danh sách tổ chức tài vi mơ, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/tctcvm?centerWidth =80%25&leftWidth=20%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHea der=false&_adf.ctrlstate=16lwdiy1bo_78&_afrLoop=2243879465481151#%40 %3F_afrLoop%3D2243879465481151%26centerWidth%3D80%2525%26leftW idth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26sh owHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dokiep4dyu_41 57 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2020), Danh sách tổ chức ngân hàng NHNN cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán,https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/ctccudvt t?centerWidth=80%25&leftWidth=20%25&rightWidth=0%25&showFooter=fa lse&showHeader=false&_adf.ctrlstate=y4joh9gxs_78&_afrLoop=2637369952 542151 58 United Kingdom (2011), Browse Legislation, www.legislation.gov.uk/ 113 ... thông qua người thứ ba pháp luật Việt Nam 29 Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba thông lệ quốc tế 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÔNG QUA NGƯỜI THỨ BA. .. NAM VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÔNG QUA NGƯỜI THỨ BA 2.1 Quy định chung thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Bộ luật dân 2015 2.1.1 Nguyên tắc chung thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Theo Bộ luật. .. đặc điểm thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba 1.2.1 Khái niệm thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Về khái niệm thực nghĩa vụ, theo quan điểm chung nhiều luật gia Việt Nam nay, thực nghĩa vụ hiểu

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài Chính Việt Nam (2013), Thông tư số 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế Giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế Giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013
Tác giả: Bộ Tài Chính Việt Nam
Năm: 2013
2. Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam (2015), Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT
Tác giả: Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam
Năm: 2015
3. Chính phủ Việt Nam (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2012
4. Chính phủ Việt Nam (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu Thầu về lựa chọn nhà thầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu Thầu về lựa chọn nhà thầu
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2014
5. Chính phủ Việt Nam (2048), Nghị định số 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 81/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2048
6. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1950), Sắc lệnh 97/SL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh 97/SL
Tác giả: Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
Năm: 1950
7. Conrinne Renault – Brahinsky (2002), Đại cương về pháp luật Hợp đồng, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về pháp luật Hợp đồng
Tác giả: Conrinne Renault – Brahinsky
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2002
8. Nguyễn Văn Cừ (2017), Bình Luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2017
9. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng – phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hợp đồng – phần chung
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
10. Ngô Huy Cương (2008), Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (121)-04/2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của nghĩa vụ và phân loại nghĩa vụ
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2008
11. Cục thuế thành phố Hà Nội (2017), Công văn số 23615/CT-TTHT trả lời chính sách thuế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 23615/CT-TTHT trả lời chính sách thuế
Tác giả: Cục thuế thành phố Hà Nội
Năm: 2017
12. Tuấn Dũng (2020), Thấy gì từ việc 46 nhà thầu vi phạm bị “bêu tên” năm 2019?, Báo Đấu Thầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấy gì từ việc 46 nhà thầu vi phạm bị “bêu tên” năm 2019
Tác giả: Tuấn Dũng
Năm: 2020
13. Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và Bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và Bình luận án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2017
14. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài Hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài Hợp đồng
Tác giả: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2017
15. Nguyễn Ngọc Điện, Đoàn Thị Phương Diệp và Lê Nguyễn Gia Thiện (2016), Giáo trình Luật dân sự tập 2 – nghĩa vụ, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự tập 2 – nghĩa vụ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện, Đoàn Thị Phương Diệp và Lê Nguyễn Gia Thiện
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2016
16. Nguyễn Minh Hằng (2010), Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về Hợp đồng Thương mại Quốc tế 2004, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về Hợp đồng Thương mại Quốc tế 2004
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2010
17. Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật dân sự
Tác giả: Học viện tư pháp
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 2007
18. Hoàng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Phần thứ ba: nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Phần thứ ba: nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
Tác giả: Hoàng Thế Liên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
19. Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội (1994), Luật La Mã, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật La Mã
Tác giả: Khoa Luật, ĐH Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1994
49. Phạm An (Theo TechCrunch, Bloomberg), Báo điện tử Vnxpress ngày 08/06/2020,https://startup.vnexpress.net/tin-tuc/xu-huong/facebook-va-paypal-dau-tu-vao-gojek-4110532.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w