Kết quả hoạt độngthanh toánquốc tế tron g3 năm 2006-2008

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế tại ngân hàng á châu chi nhánh cà mau giai đoạn 2009 1010 (Trang 37)

7. Kết luận:

4.2.1. Kết quả hoạt độngthanh toánquốc tế tron g3 năm 2006-2008

- Hiện nay ACB đang cung cấp hai dịch vụ thanh toán quốc tế chính là thanh toán nhập khẩu và thanh toán xuất khẩu, với hệ thống hơn 400 ngân hàng đại lý trên

thế giới và các tài khoản ngoại tệ đặt tại các trung tâm tài chính lớn như: New york,

Tokyo, London...ACB sẽ đáp ứng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất, và đây cũng là một trong những lợi thế giúp ACB ngày càng tạo được uy tín đối với

(ĐVT: UDS)

(Nguôn: Phòng thanh toán quôc tê ngân hàng A Châu chi nhánh Cà Mau)

2006 2007 2008

L/C xuất L/C

nhập L/C xuất L/C nhập L/C xuất L/C nhập

S

L Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá 1 31,253,000 0 0 10 11,072,268 0 0 57 5,630,528 0 0 SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá L/C xuất L/C nhập L/C xuất L/C nhập L/C xuất L/C nhập

2006 2007 2008 2006 2007 2008 Chênh lệch 2006/2007 Chênh lệch 2007/2008

L/C xuất L/C xuất L/C xuất

S

L Doanh số SL Doanh số SL Doanh số Tuyệt đối % Tuyệt đối%

13 1,253,000 103 11,072,268 57 5,630,528 9,819,268783% 5,441,740-49%

2006 2007 2008

Nhò’ thu Nhò’

thu Nhò’ thu Nhò’ thu

xuất nhập xuất nhập Nhò’ thu xuất Nhò’ thu

nhập SL Trị giáSL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

2006 2007 2008 Chênh lệch Chênh Chênh

T/T nhập

T/T nhập T/T nhập

SL Trị giá SL Trị giáSL Trị giá Tuyệt

đối

%

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

48 350,000 82 601,697152 15,469,728 697251,71% 14,868,031 2471%15,119,728 4320% SL 1 Trị giáT/T SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá

nhập2006 T/T nhập2007 T/T nhập2008

2006 2007 2008Chênh lệch Chênh lệch

T/T xuất T/T xuất T/T xuất

S

L Trị giá SL Trị giá SL Trị giá Tuyệt đối %Tuyệt đối % 5 399,

000 28 2,155,289 33 643,4211,756,289440% -1,511,868 -70 SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá

T/T

xuất TÍT xuất T/T xuất

2006 2007 2008 \Năm 2006 2007 2008 Chênh Lệch 2006/2007 Chênh Lệch 2006/2008 Chênh Lệch 2007/2008

Phí \ Tuyệt đối %Tuyệt đối % Tuy

ệt %

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

Hình 6: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Á Châu chi

nhánh Cà Mau giai đoạn 2006-2008

Qua biểu đồ ta thấy kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Á Châu

Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2006-2008 có nhiều biến động, trong đó năm

2007 là

năm mà ngân hàng có nhiều biến động, tổng trị giá năm 2007 (đạt 14,069,933 USD)

tăng 603% so với năm 2006 (đạt 2,002,000 USD), và thấp hơn 89% so với 2008

(26,577,622 USD), về trị giá xuất so với năm 2006 tăng 701 %( tăng 11,575,557

USD), và cao hơn 51%( tức 6,760,582 USD) so với 2008 nguyên nhân là do năm

2007 các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh có nguồn cung dồi dào, sản

lượng tôm

cao, và tìm được một số thị trường mới,... nên làm cho trị giá xuất khẩu của ngân

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

Eximbank ... .đã tiếp thị tới các nhà xuất nhập khẩu Cà Mau, bên cạnh đó một số

chính sách về thanh toán quốc tế của ngân hàng không đủ hấp dẫn so với các ngân

hàng khác trong tỉnh như Sacombank chiếc khấu tới 95% bộ chứng từ khi nhà xuất

khẩu xuất trình trong khi đó để được ngân hàng Á Châu hỗ trợ thì phải qua

rất nhiều

thủ tục, và mức hỗ trợ thấp... Ngoài ra uy tín về thanh toán quốc tế của ngân hàng

thấp hơn so với các ngân hàng Công Thương, Ngoại Thương....Nhưng

nguyên nhân

chủ yếu khiến cho kết quả thanh toán quốc tế của ngân hàng giảm là do tình hình

lạm phát trên thế giói đã ảnh hưởng đến các nhà xuất khẩu nói chung và các nhà

xuất khẩu thủy sản, nông sản ở Cà Mau nói riêng do phần lớn các thị trường chính

của các nhà nhập khẩu là các nước Mỹ, Nhật, Eu,.bị biến động lớn, nhu cầu chi tiêu của người dân ở các nước đó thắt chặt làm cho sản lượng xuất khẩu giảm, bên

cạnh đó trị giá vàng, ngoại tệ biến động theo đã làm cho trị giá xuất của hoạt động

(Nguồn : Phòng thanh toán quốc tế ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau)

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

120000 00 1 100000 11,072,268 □ Trị giá hợp đồng (DVT: USD) n SL (DVT: Hợp 8000 000 6000 000 4000 000 5,630,528 1,253,000 131 103 57

Hình 7: Biểu đồ kết quả hoạt động thanh toán quốc tế dưói hình thức thanh toán bằng L/C của ngân hàng giai đoạn 2006-2008

Qua biểu đồ trên ta thấy hình thức thanh toán L/C nhập qua các năm vẫn

bằng 0,

nguyên nhân là do các doanh nghiệp nhập khẩu trong tỉnh hầu hết là các doanh

nghiệp nhỏ lẻ và họ ưa chuộng sử dụng hình thức thanh toán chuyển tiền vì

thủ tục

đơn giản nhanh chóng. Trong khi đó phương thức thanh toán L/C xuất lại

được các

doanh nghiệp xuất khẩu ưa chuộng nhiều hon (do nhà xuất khẩu và các đối tác quen

sử dụng hình thức L/C và không muốn thay đổi hình thức khác trong kinh doanh).

Nổi bật nhất là năm 2007 (đạt 11,072,568 USD) tăng 783% (tức tăng 9,819,268

USD) so với năm 2006 ( 1253,000 USD), và cao hon 49% (tức 5,441,740

USD) so

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

(ĐVT: USD)

(Nguồn : Phòng thanh toán quốc tế ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau)

4.2.I.2. Thanh toán quốc tế dưói hình thức nhò’ thu

Bảng 5: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế dưói hình thức nhờ

ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2006-2008(ĐVT: USD)

(Nguồn : Phòng thanh toán quốc tế ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau)

Qua bảng trên ta thấy hoạt động thanh toán quốc tế dưới hình thức nhờ thu của

ngân hàng qua các năm vẫn bằng 0 (do không có doanh nghiệp xuất nhập khẩu nào

sử dụng phương thức nhờ thu), nguyên nhân phương thức nhờ thu không được các

doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong tỉnh sử dụng phổ biến là do các doanh nghiệp

chưa hiểu rõ về phương thức nhờ thu, và nghĩ rằng sử dụng phương thức L/C Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

4.2.2.3. Thanh toán quốc tế dưói hình thức chuyển tiền * T/TNhâp

giai đoạn 2006-2006 (ĐVT: USD)

(Nguồn : Phòng thanh toán quốc tế ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau)

18000 000 16000 000 - 14000 000 - 12000 000 - 10000 000 - 80000 □ số Lượng (DVT: Hợp Đồng) 15,469,728 350,000 152

Hình 8 : Biểu đồ trị giá thanh toán quốc tế dưới hình thửc T/T nhập của ngân hàng giai đoạn 2006-2008

Qua biểu đồ ta thấy số lượng và trị giá của hình thức chuyển tiền qua các năm

đều tăng, và cao nhất là vào năm 2008 ( đạt 15,496,728 USD), tăng 2471% (tức

14,868,031 USD) so với năm 2007 (601,697 USD) và tăng 4320% (tức 15,119,728

USD) so với năm 2006 (350 USD), nguyên nhân làm cho trị giá phương thức chuyển tiền tăng là do các doanh nghiệp nhập khẩu với hình thức nhỏ lẻ ngày Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

được các doanh nghiệp nhập khẩu này, nhưng nguyên nhân chủ yếu làm cho

trị giá

họp đồng chuyển tiền tăng đột biến là do năm 2008 khí điện đạm Cà Mau bắt đầu

hoạt động và tiến hành xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu xăng dầu thành

phẩm, và

mỗi họp đồng khi đến giao dịch với ngân hàng thì giá trị họp đồng thường từ 2,0, 000 USD đến 5,000,000 USD và chưa kể đến các họp đồng nhỏ lẻ mà doanh

nghiệp đã ký với ngân hàng. Ngoài ra ngân hàng còn có ra một số dịch vụ

mới (ĐVT: USD)để 2.500.000 2,0, 000 1.500.000 1,0, 000 500,000 0 399,000 2,155,289 28 □Trị giá hợp đồng (DVT: USD) □Số Lượng (DVT: Hợp 643,421 33 n

Hình 9 : Biểu đồ doanh số thanh toán quốc tế dưói hình thửc T/T xuất của ngân hàng giai đoạn 2006-2008

Qua biểu đồ ta thấy mặc dù số lượng T/T xuất qua các năm đều tăng, năm Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

USD), và trị giá T/T xuất năm 2006 là 399,000 USD thấp hơn 440% (tức 1,756,289

USD) so với năm 2007, nguyên nhân làm cho trị giá năm 2007 cao, mặc dù

số lượng

hồ sơ thấp hơn 2008 là do trị giá hợp đồng của các doanh nghiệp xuất khẩu

mang lại

dưới hình thức T/T xuất nhiều, do các nhà xuất khẩu mở rộng thị trường, và

nhu cầu

người dân ở các thị trường đó chưa thắt chặt chi tiêu như năm 2008, và

nguyên nhân

làm cho số hồ sơ năm 2008 cao nhưng trị giá họp đồng thấp là do số lượng (ĐVTrVNĐ)

(Nguồn : Phòng thanh toán quốc tế ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau)

Hình 10: Biểu đồ doanh số thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng Á Châu

Trang36 SVTH: PHAN THUÝ VI Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

Qua biểu đồ ta thấy tình hình thu phí qua các năm có biến động, năm 2007 tổng

phí là 257,472,787 VND tăng 629% (tức tăng 217,844,392 VND) so với

2006 (là

34,628,395 VND), và cao hơn năm 2008 là 12% ( tức 30,728,768 VND), nhu đã

phản ánh ở trên năm 2008 là năm có nhiều biến động không chi riêng ngân

hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau mà còn đối với các ngân hàng khác trong tỉnh, nên

tổng phí

thu được của ngân hàng năm 2008 thấp hơn 2007, tuy nhiên so với năm 2006 thì

tăng 540%, điều này cũng đã nói lên hoạt động thanh toán quốc tế ở ngân

hàng ngày

càng thu hút được nhiều khách hàng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp

nhập khẩu,

các du học sinh,... Nhưng vẫn còn hạn chế đối với các doanh nghiệp xuất

khẩu do

thủ tục ở ngân hàng vẫn còn phức tạp, mang lại lợi ích cho khách hàng ít hơn

so với

một số ngân hàng khác trong tỉnh. Vì vậy đây cũng là một nhược điểm của ngân

hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế cần được cải thiện.

4.3. XÂY DựNG CHIẾN LƯỢC CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUÓC

TÉ TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU 4.3.1. Phân tích môi trưòtig bên ngoài

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

- Ngân hàng thương mại được tăng thêm vốn khả dụng khi dữ trữ bắt buộc

giảm xuống.

- Đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi dưới 12 tháng cũng được điều

chỉnh cho tất cả mọi loại hình tổ chức tín dụng.

Mục đích của những điều chỉnh lần này là nhằm ổn định thị trường

tiền tệ,

lãi suất, tỷ giá, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng, có điều kiện mở rộng huy

động vốn và tín dụng có hiệu quả đối với nền kinh tế, kể cả việc cho vay đối

với các

dự án theo chương trình kích cầu của Chính phủ. Thực hiện mục tiêu chống suy

giảm nền kinh tế.

* ưu đãi của chính phủ đoi với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu * Cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp tối đa 12 tháng

Mức bù lãi suất là 4% cho các khoản vay vốn lưu động theo tiêu chí nêu trên

trong năm 2009. Đối tượng được vay gồm các doanh nghiệp thuộc các thành phần

kinh tế. Đầu mối cho vay là các ngân hàng thương mại Việt Nam; thời điểm thực

hiện bắt đầu ngay từ đầu năm 2009; thời hạn hỗ trợ tối đa không quá 12 tháng.

Như vậy, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh thuộc

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

*Thường trực Chính phủ cũng cho ý kiến về việc: giãn thời hạn nộp

thuế thu

nhập cá nhân, chính sách thuế để thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu. *

Theo

Thông tư số 04/2009/TT-BTC ngày 13/01/2009, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ

được

hoàn 90% số thuế giá trị gia tăng trong 7 ngày và hoàn 10% còn lại trong 4

ngày khi

doanh nghiệp nộp bổ sung chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện theo hướng hoàn 90% số thuế đầu

vào cho

doanh nghiệp xuất khẩu trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và hoàn 10%

số thuế đầu vào còn lại trong vòng 4 ngày khi doanh nghiệp nộp bổ sung

chứng từ

thanh toán qua ngân hàng

Ngoài ra, quy định mới đã rút ngắn 1/2 thời gian hoàn thuế cho DN nói chung

so với quy định trước đây. Đối với doanh nghiệp được hoàn thuế trước - kiểm tra

sau sẽ được thực hiện trong 8 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ (trước đây là 16 ngày);

Theo Thông tư số 05/2009/TT-BTC ngày 13/01/2009, Bộ tài chính hướng

dẫn theo

hưóưg giãn thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối với vật tư, nguyên liệu nhập

khẩu để

sản xuất hàng xuất khẩu của một số ngành như đóng tàu, cơ khí, chế biến

nông, lâm,

thuỷ sản...; đơn giản hoá thủ tục và rút ngắn thời gian hoàn thuế đối với

nguyên liệu

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

sản. Vì vậy Cà Mau là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất

nhập khẩu

thủy sản. Trong đó có 25 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản có qui mô lớn và 11

doanh nghiệp được bộ công thương bầu là doanh nghiệp có uy tín trong xuất khẩu

thủ sản năm 2008.

* Ảnh hưởng của lạm phát

Trong những năm gần đây lạm phát ở nước ta ngày càng tăng (2006: 6.6%,

2007: 12.1%) đặc biệt trong những tháng đầu năm 2008 lạm phát tăng cao đã tác

động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, trong đó có hoạt động của các Ngân

hàng thương mại. Đối với các Ngân hàng thương mại, kinh doanh trong lĩnh vực

tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến

hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện thắt chặt tiền

tệ để

giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp

và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một

số ít

khách hàng với những họp đồng đã ký hoặc những dự án có hiệu quả, với

mức độ

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

đầu tư và dân chúng, gây khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của khách hàng

cũng như các thể chế tài chính - tín dụng. * Tỉ giá hối đối

Từ năm 2008 đến nay, VND có nhiều biến động lớn. Lượng kiều hối và vốn

đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) dồi dào và mức giải ngân tương đối cao của vốn

đầu tư trực tiếp (FDI) trong quý 1/2008 khiến các ngân hàng dư thừa tạm thời USD,

1USD Mỹ trên thị trường tự do khoảng giữa tháng 3.2008 xuống mức rất thấp,

tương đương 15.500 đồng/USD.

Thời điểm này, doanh nghiệp có ngoại tệ, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu

gặp khó khăn vì không bán được ngoại tệ cho ngân hàng. Đối với khách hàng cá

nhân thì ngân hàng rất hạn chế mua. Tuy nhiên, từ cuối tháng 3-2008 đến nay, giá

USD trên thị trường tự do hầu như luôn cao hơn tỉ giá bình quân liên ngân

hàng do

Ngân hàng Nhà nước công bố. Đặc biệt vào một số thời điểm (tháng 5, 6, 11- 2008)

thị trường khá khan hiếm USD khi nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp tăng.

Điều này đã làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu ngoại tệ để thanh

toán tiền hàng hóa hiện gặp không ít khó khăn trong việc mua ngoại tệ từ Trang41 SVTH: PHAN THUÝ VI

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

phải cam kết bán lại ngoại tệ cho ngân hàng sau khi xuất khẩu. Nhưng trên

thực tế

thì các doanh nghiệp xuất khẩu không đồng ý bán lại USD cho ngân hàng vì USD

hiện nay đang có giá và rất dễ tiêu thụ dẫn đến tình trạng khan hiếm USD đổi với

các ngân hàng, vì vậy các nhà nhập khẩu trong tỉnh hiện nay hạn chế nhập

khẩu một

phần do khó tìm được nguồn USD một phần do giá đồng USD mắc nếu nhập khẩu

có thể sẽ không có lời.

4.3.1.2. Môi trưòng vi mô

Đây là các yếu tố bên trong ngành kinh doanh của ngân hàng và liên quan

đến các tác nghiệp kinh doanh của ngân hàng, nó quyết định tính chất và mức độ

kinh doanh trong ngành đối với ngành ngân hàng. Các yếu tố vĩ mô tạo nên những

áp lực khác nhau đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Như: dân số, điều kiện

tự nhiên, đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm ẩn, thị phần....).

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế tại ngân hàng á châu chi nhánh cà mau giai đoạn 2009 1010 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w