Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế tại ngân hàng á châu chi nhánh cà mau giai đoạn 2009 1010 (Trang 28)

7. Kết luận:

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phưong pháp thu thập số liệu

- Sổ liệu thu thập là những số liệu do ngân hàng cung cấp, đó là các bảng

báo cáo

kết quả hoạt động thanh toán quốc tế và một số tài liệu khác từ công ty (bản

tin, báo

ngân hàng Á Châu). Ngoài ra thì đề tài còn thu thập tài liệu từ sách, internet (acb.com.vn, vietbao.com.vn....)

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

CHƯƠNG 3

KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG Á CHÂU VIỆT NAM 3.1.GIỚI THIỆU VÈ NGÂN HÀNG Á CHÂU

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Á Châu Việt Nam Nam

3.1.1.1. Bối cảnh thành lập

Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín

dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5/1990, đã tạo dựng một khung

pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, NHTMCP Á Châu

đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNN cấp ngày 24/04/1993,

Giấy phép số 533/GP-UB do ủy ban Nhân dân TP.HỒ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.

3.1.1.2. Tầm nhìn

Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP

bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm

đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và

nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

>Năm 1997- Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: Thành lập Hội đồng ALCO: ACB là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam thành lập Hội đồng quản lý

tài sản

Nợ-Có (ALCO).

>Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông

tin ngân hàng nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động của ACB.

>Năm 2000 - Tái cấu trúc: Với những bước chuẩn bị từ năm 1997, đến năm

2000 ACB đa chính thức tiến hành tái cấu trúc (2000 - 2004) như là một bộ phận

của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000. Cơ cấu tổ chức được thay

đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ.

>02/01/2002 - Hiện đại hóa ngân hàng: ACB chính thức vận hành TCBS. >06/01/2003 - Chất lượng quản lý: Đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong

các lĩnh

vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán

quốc tế

và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội Sở.

>14/11/2003 - Thẻ ghi nợ: ACB là NHTMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành

thẻ ghi nợ quốc tế ACB-Visa Electron.

>Trong năm 2003, các sản phẩm ngân hàng điện tử phone banking, mobile banking, home banking và Internet banking được đưa vào hoạt động trên cơ

sở tiện

ích của TCBS.

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

>Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh,

Vĩnh Phúc): 2 Sở giao dịch (Hải Phòng, Hà Nội), 7 chi nhánh và 30 phòng giao

dịch.

>Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Đà Nang, Daklak, Gia Lai, Khánh Hòa,

Ninh Thuận, Hội An, Huế): 7 chi nhánh và 12 phòng giao dịch.

>Tại khu vực miền Tây (Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau): 6 chi nhánh, 6 phòng giao dịch (Ninh

Kiều, Thốt Nốt, An Thới).

> Tại khu vực miền Đông (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu):

3 chi

nhánh và 11 phòng giao dịch.

>5.584 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB (31/12/2005)

>360 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Westem Union (tháng 03/2005).

3.1.3. Sản phẩm dịch vụ chính

>Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam,

ngoại tệ

và vàng.

>Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt

Nam, ngoại tệ và vàng.

>Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

20 tỷ đồng, đến 30/9/2006 đa đạt trên 1.100 tỷ đồng, tăng hơn 55 lần so với ngày thành lập. Tổng tài sản năm 1994 là 312 tỷ đồng, đến nay đã đạt gần 40.000 tỷ đồng,

tăng 122 lần, dư nợ cho vay cuối năm 1994 là 164 tỷ đồng, cuối tháng 9/2006 đạt

14.464 tỷ đồng, tăng 88 lần. Lợi nhuận trước thuế cuối năm 1994 là 7,4 tỷ

đồng, đến

cuối tháng 9 năm 2006 hơn 457 tỷ đồng, tăng hơn 61 lần.

- ACB với hơn 200 sản phẩm dịch vụ được khách hàng đánh giá là một trong

các ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú nhất, dựa trên nền

công nghệ thông tin hiện đại.

3.2.GIỚI THIỆU VÈ NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU 3.2.1. Sự thành lập Á Châu chi nhánh Cà Mau

- Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu

về vốn và sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của

người dân trong địa bàn thành phổ Cà Mau nói chung và từng hộ dân nói riêng.

Ngân hàng ACB chi nhánh Cà Mau đã được quyết định thành lập và đi vào hoạt

động theo quyết định số 7565/QĐ ngày 16/09/1997 của chủ tịch Hội đồng

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010 3.2.2. Co’ cấu tổ chửc nhân sự

Hình 4: So’ đồ tổ chửc của ngân hàng Á Châu

(Nguồn: Phòng hành chánh của ngân hàng ACB Cà Mau)

3.2.2.2 Chửc năng các phòng ban

* Ban giám đốc

- Ban giám đốc: Gồm có Giám đốc và các phó Giám đốc trực tiếp điều

hành,

quyết định toàn bộ các hoạt động của ngân hàng, tiếp nhận các chỉ thị, công

văn và

phổ biến cho cán bộ, công nhân viên trong ngân hàng, đồng thời vạch ra

hướng phát

triển cho ngân hàng.

- Giấm đốc ngân hàng: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo nghiệp vụ,

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

- Bộ phận tín dụng: + Quản lý viện thực thi các phương pháp và qui trình

thủ tục

của ngân hàng tại chi nhánh.

+ Phổ biến và điều phối việc thực hiện các nghiệp vụ, chính sách tín dụng,

tiếp thị

sản phẩm...kiểm soát các khoản cho vay trong hạn mức tín dụng do hội đồng tín

dụng đề ra. Nhắc nhở, theo dõi, đôn đốc khách hàng, nhân viên thực hiện

theo thẩm

quyền được phân công.

+ Các nhiệm vụ khác theo phân công của tổ trưởng, Trưởng bộ phận, Trưởng

phòng và ban Giám đốc. - Bộ phận xử lý nợ

+ Xử lý các khoản nợ xấu ( là các khoản nợ trong hạn mà khách hàng

không có

khả năng trả nợ, nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro tín dụng được ban tín dụng hội đồng

tín dụng đưa vào loại nợ xấu) tại địa bàn chi nhánh.

+ Thẩm định hồ sơ nợ xấu và đề xuất phương án xử lý nợ.

+ Thực hiện các phương án xử lý nợ theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền. + Đại diện ACB tham gia tố tụng trước pháp luật khi được uỷ quyền. + Theo dõi, đôn đốc kiểm tra công tác xử lý nợ của bộ phận, chi nhánh. + Tổng hợp và báo cáo tình hình xử lý nợ của chi nhánh

+ Xây dựng các văn bản, hướng dẫn các nghiệp vụ xử lý nợ thống nhất của toàn

hệ thống. Theo dõi, tổng họp, trình và thực hiện việc xử lý rủi ro tín dụng

Năm 200 6 2007 2008 Chênh lệch 2006/200 Chênh lệch 2006/200 Chênh lệch 2007/2008 Doanh số T. D % T.D % T.D % Tổng doanh thu 18, 395 21,06 22,3242,665 14% 3,92 9 21 % 1,26 4 6% Tổng chi phí 11,453 13,562 14,242,109 18% 2,78 7 24 % 0,67 8 4% Lợi nhuận 6,942 7,498 8,084 55 6 8% 1, 14 2 16 % 586 7%

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

như thu hộ, chuyển tiền trong nước và nước ngoài (dịch vụ W.U), thanh toán trong

nước, giải ngân, thu nợ, thu lãi, kinh doanh vàng, ngoại tệ mạnh. - Bộ phận dịch vụ khách hàng giao dịch

+ Mở và quản lý tài sản thanh toán, cung ứng dịch vụ liên quan tới việc

mở và sử

dụng tài khoản của khách hàng, xác nhận số dư tài khoản, xác nhận ngân quỹ, xác

nhận năng lực tài chính, liệt kê giao dịch tài khoản, sao lục chứng từ, các dịch vụ

khác.

+ Phát triển quản lý thẻ; Dịch vụ ngân hàng điện tử; Các nghiệp vụ khác theo

phân công của Giám đốc. - Bộ phận ngân quỹ + Quản lý kho quỹ

+ Lưu trữ hồ sơ, tài sản thế chấp hoặc cầm cố của khách hàng

+ Đổi, kiểm, đếm tiền Việt, ngoại tệ, vàng với số lượng lớn, cất trữ hộ vàng. + Các nhiệm vụ khác theo phân công của giám đốc.

* Phòng hành chánh - kế toán

- Bộ phận hành chánh

+ Đe xuất và mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn

+ Công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cán bộ, cử nhân viên đi học, quản lý, đề

xuất mức lương nhân viên.

+ Đe xuất hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ, tổ chức cán bộ, đồng thời lưu trữ

các văn

bản pháp luật có liên quan đến hệ thống ngân hàng và các văn bản định chế Trang25 SVTH: PHAN THUÝ VI Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

+ Quản lý các khoản tiền gởi của chi nhánh tại NHNN địa phương và các

tổ chức

tín dụng, thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán liên hàng.

+ Quản lý và tổ chức, hoạch toán thu nhập, chi phí, khoản phải thu...

+ Nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, dự kiến biến động trong

tháng, quý, tham gia xây dựng cân đối vốn, sử dụng vốn hàng tháng và quý. + Phối hợp cùng phòng hành chánh, tổ chức, xem xét, nhu cầu chi mua

sắm trang

thiết bị, phương tiện làm việc của chi nhánh.

+ Tiếp nhận và kiểm soát lại chứng từ, từ phòng giao dịch ngân quỹ và các bộ

phận khác đưa đến, kiểm soát hạch toán, khai thác và đưa số liệu vào máy vi tính,

lên cân đối tài sản ngày, tháng, năm theo đúng chế độ kế toán qui định.

+ Thực hiện chế độ báo cáo kiểm toán, thống kê theo qui định của NHNN

và của

ACB.

+ Thực hiện chế độ truyền số liệu qua mạng máy vi tính theo đúng hướng

dẫn của

(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cà Mau)

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

Qua biểu đồ trên ta thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Á Châu

chi nhánh Cà Mau tăng dần qua các năm, đặc biệt là năm 2008 có nhiều biến

động (

do lạm phát, khủng hoản tài chính toàn cầu....) nhưng tổng doanh thu của

ngân hàng

đạt 22,324 triệu VND và tăng 6% (tăng 1,264 triệu VND) tăng so với năm 2007

(21,06 triệu VND) và tăng 21 %( tăng 3,929 triệu VND) so với năm 2006

( đạt

18,395 triệu VND), và lợi nhuận cũng tăng 7% (586 triệu VND) so với năm

2007 và

16% (tăng 1,142 triệu VND) so với 2006, điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh

\ Năm 2006 2007 2008 Chênh lệch 2006/ 2007 Chênh lệch 2006/ 2008 Chênh lệch 2007/ 2008 Trị giá \ T.D % T.D % T.D % Trị giá xuất 1,652,00 0 13,22 7,557 6,466,975 11,575,557701% 4,814,975 291% -6,760, 582 - 51 % Trị giá nhập 350,000 842,376 20,110,647 492,376 141% 19,760,647 5646% 19,268,271 2287 % Tống 2,00 2,00 0 14,06 9,933 26,577,622 12,067,933603% 24,575,622 1228% 12,507,689 89%

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010 CHƯƠNG 4

XÂY DựNG CHIẾN LƯỢC CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TÉ TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU

GIAI ĐOẠN 2009-2010

4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ TÌNH HÌNH THANH TOÁN QUỐC TÉ TẠI

TỈNH CÀ MAU

Theo Tổng thư ký Hội chế biến thủy sản Cà Mau Lý Thuận, tác động rõ

nhất là

thị trường trầm lắng và đang diễn biến phức tạp ( do dịch bệnh, thiên tai, lạm phát,

làm cho giá cả một số mặt hàng trên thị trường thế giới luôn luôn biến động và giữ ở

mức giá cao như: gas, vàng, đôla. ), sức mua giảm, giá xuất khẩu tôm luôn ở mức thấp, kim ngạch xuất khẩu đang giảm sút; Đặc biệt là năm 2009. Bên cạnh

khó khăn

về thị trường, nguyên liệu tôm cho chế biến thiếu trầm trọng nguyên nhân là

do giá

nguyên liệu đầu vào cho việc nuôi tôm tăng trong khi đó giá thu mua thấp

dẫn đến

người dân nuôi tôm chuyển sang hình thức nuôi trồng thuỷ sản khác như cá trạch, ba

ba, cua, cá kèo,...(http://www.vietlinh.com.vn/ktcbxnk/)

Neu năm 2008, các nhà máy trong tỉnh chỉ hoạt động bình quân hơn 50% công

suất; nay chỉ hoạt động khoảng 30% công suất, doanh nghiệp rơi vào tình thế khó

Trang28 SVTH: PHAN THUÝ VI Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

Vì vậy tình hình thanh toán quốc tế về mặt xuất nhập khẩu trong tỉnh sẽ có xu

hướng chựng lại hoặc sẽ giảm trong những tháng đầu năm 2009.

4.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TÉ TẠI NGÂN

HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU

4.2.1. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế trong 3 năm 2006-2008

- Hiện nay ACB đang cung cấp hai dịch vụ thanh toán quốc tế chính là thanh toán nhập khẩu và thanh toán xuất khẩu, với hệ thống hơn 400 ngân hàng đại lý trên

thế giới và các tài khoản ngoại tệ đặt tại các trung tâm tài chính lớn như: New york,

Tokyo, London...ACB sẽ đáp ứng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất, và đây cũng là một trong những lợi thế giúp ACB ngày càng tạo được uy tín đối với

(ĐVT: UDS)

(Nguôn: Phòng thanh toán quôc tê ngân hàng A Châu chi nhánh Cà Mau)

2006 2007 2008

L/C xuất L/C

nhập L/C xuất L/C nhập L/C xuất L/C nhập

S

L Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá 1 31,253,000 0 0 10 11,072,268 0 0 57 5,630,528 0 0 SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá L/C xuất L/C nhập L/C xuất L/C nhập L/C xuất L/C nhập

2006 2007 2008 2006 2007 2008 Chênh lệch 2006/2007 Chênh lệch 2007/2008

L/C xuất L/C xuất L/C xuất

S

L Doanh số SL Doanh số SL Doanh số Tuyệt đối % Tuyệt đối%

13 1,253,000 103 11,072,268 57 5,630,528 9,819,268783% 5,441,740-49%

2006 2007 2008

Nhò’ thu Nhò’

thu Nhò’ thu Nhò’ thu

xuất nhập xuất nhập Nhò’ thu xuất Nhò’ thu

nhập SL Trị giáSL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá SL Trị giá

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

2006 2007 2008 Chênh lệch Chênh Chênh

T/T nhập

T/T nhập T/T nhập

SL Trị giá SL Trị giáSL Trị giá Tuyệt

đối

%

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

48 350,000 82 601,697152 15,469,728 697251,71% 14,868,031 2471%15,119,728 4320% SL 1 Trị giáT/T SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá

nhập2006 T/T nhập2007 T/T nhập2008

2006 2007 2008Chênh lệch Chênh lệch

T/T xuất T/T xuất T/T xuất

S

L Trị giá SL Trị giá SL Trị giá Tuyệt đối %Tuyệt đối % 5 399,

000 28 2,155,289 33 643,4211,756,289440% -1,511,868 -70 SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá SL 1 Trị giá

T/T

xuất TÍT xuất T/T xuất

2006 2007 2008 \Năm 2006 2007 2008 Chênh Lệch 2006/2007 Chênh Lệch 2006/2008 Chênh Lệch 2007/2008

Phí \ Tuyệt đối %Tuyệt đối % Tuy

ệt %

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc

tế tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

Hình 6: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Á Châu chi

nhánh Cà Mau giai đoạn 2006-2008

Qua biểu đồ ta thấy kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Á Châu

Chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2006-2008 có nhiều biến động, trong đó năm

2007 là

năm mà ngân hàng có nhiều biến động, tổng trị giá năm 2007 (đạt 14,069,933 USD)

tăng 603% so với năm 2006 (đạt 2,002,000 USD), và thấp hơn 89% so với 2008

(26,577,622 USD), về trị giá xuất so với năm 2006 tăng 701 %( tăng 11,575,557

USD), và cao hơn 51%( tức 6,760,582 USD) so với 2008 nguyên nhân là do năm

2007 các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh có nguồn cung dồi dào, sản

lượng tôm

cao, và tìm được một số thị trường mới,... nên làm cho trị giá xuất khẩu của ngân

Đê tài: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Á

Châu chi nhánh Cà Mau giai đoạn 2009-2010

Eximbank ... .đã tiếp thị tới các nhà xuất nhập khẩu Cà Mau, bên cạnh đó một

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho họat động thanh toán quốc tế tại ngân hàng á châu chi nhánh cà mau giai đoạn 2009 1010 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w