1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án giao an ia li 7

3 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Tuần 13 Tiết 26 Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới. - Điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại vùng núi. Tác hại tới môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra. b. Kỹ năng: Đọc phân tích ảnh đòa lí. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Pho lớn ảnh hình 24.1-24.4 - Ảnh về các họat động kinh tế, cảnh quan ở vùng núi. III.BÀI GIẢNG: 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi? -Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao. - Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như từ vùng vó độ thấp lên vùng vó độ cao. Câu 2: Điền nội dung, kiến thức phù hợp vào khỏang trống để hòan chỉnh nội dung câu sau: Các vùng núi thường là nơi cư trú của các dân tộc ……………………….(1). Cá dân tộc miền núi châu Á thường sống ở vùng núi …………………(2) có khí hậu mát mẻ. Các vùng núi thường là nơi ……………………… (3). Người dân ở những vùng núi khác nhau trên trái đất có những đặc điểm ……………………….(4) khác nhau. 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, Cách cư trú của các dân tộc ít người ở vùng núi trên trái đất. Để tìm hiểu xem ở vùng núi có những hoạt động kinh tế như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG. Hoạt động 1. * Trực quan. + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát H24.1, H24.2, hình ảnh Gv chuẩn bò. ? Ở vùng núi có những hoạt động kinh tế cổ truyền nào? TL: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công. 1. Hoạt động kinh tế cổ truyền: + Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng khác nhau? TL: – Do nguyên nhân môi trường, tập quán canh tác, nghề truyền thống của mỗi dân tộc, điều kiện giao thông của từng nơi. + Sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất đai giữa hai vùng núi ở đới nóng và đới ôn hòa là gì? TL: - Đới nóng khai phá từ nơi có nước lên cao. - Đới ôn hòa khai phá từ trên cao xuống chân núi. + Liên hệ thực tế. Hoạt động 2. ** Phương pháp hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. *Quan sát H 24.3 (đường ôtô ) Mô tả nội dung bức ảnh? TL: - Con đường ngoắt ngéo chữ chi vượt qua vùng núi. * Nêu khó khăn của vùng núi? TL: - Giao thông đi lại khó khăn – kinh tế chậm phát triển. * Quan sát H 24.3; H 24.4. Tại sao phải phát triển giao thông và điện lực là những việc cần làm trước để thay đổi bộ mặt vùng núi? TL: Do khó khăn lớn nhất là độ dốc, độ chia cắt của đòa hình, thiếu dưỡng khí. - Ngoài khó khăn về giao thông vùng núi còn khó khăn nào khác làm chậm phát triển kinh tế? TL: - Dòch bệnh, sâu bọ côn trùng, thú dữ, thiên tai do phá rừng… - Môi trường bò ảnh hưởng như thế nào? TL: - Cây rừng bò chặt phá chất thải từ khai thác khoáng sản, khu nghỉ mát dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất canh tác, bảo tồn tự nhiên,bản sắc văn hóa - Hoạt động kinh tế cổ truyền có ảnh hưởng bởi hoạt động kinh tế hiện đại không? Liên hệ Việt - Trồng trọt, chăn nuôi Đa dạng có sự khác nhau giữa các châu lục, các đòa phương - Sản xuất hàng thủ công, khai thác chế biến lâm sản Các hoạt động này đa dạng phù hợp với môi trường tự nhiên vùng. 2. Sự thay đổi kinh tế xã hội: - Nhờ đường ôtô và điện lực nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện như cơng nghiệp, du lịch, thể thao .góp phần thay đổi bộ mặt vùng núi. Nam? TL: VD: - Khai thác than, khoáng sản ở VN. - Sự phát triển kinh tế tác động tiêu cực đến môi trường, suy thoái tài nguyên, bản sắc văn hóa dân tộc miền núi. 4. Củng cố: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì? - Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai khác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. - Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng. + Chọn ý đúng: Vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi là gì? a. Chống phá rừng, chống sói mòn. b. Chống săn bắt thú q hiếm. Chống ô nhiễm nước. c. b đúng. @. a, b đúng. 5.DẶN DÒ: 3’. - Học bài. - Chuẩn bò bài mới: Ôn tập. Tự xem lại những bài đã học. . khác nhau? TL: – Do nguyên nhân môi trường, tập quán canh tác, nghề truyền thống của mỗi dân tộc, điều kiện giao thông của từng nơi. + Sự khác nhau cơ bản. bảng. *Quan sát H 24.3 (đường ôtô ) Mô tả nội dung bức ảnh? TL: - Con đường ngoắt ngéo chữ chi vượt qua vùng núi. * Nêu khó khăn của vùng núi? TL: - Giao thông

Ngày đăng: 22/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Pho lớn ảnh hình 24.1-24.4 - Gián án giao an ia li 7
ho lớn ảnh hình 24.1-24.4 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w