1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án cong co hoc- ly 8

14 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Câu 1: Viết công thức tính công học, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị các đại lượng trong công thức? Câu 2: Trong các trường hợp sau những trường hợp nào công học? a) Một người đang kéo một thùng nước từ giếng lên; b) Một hòn bi đang lăn trên mặt sàn nằm ngang nhẵn không sức cản không khí; c) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao; d) Một người đang gắng sức đẩy chiếc xe ôtô; ở lớp 6 ta đã học những máy đơn giản nào? Dùng máy đơn giản thuận lợi gì? 2 2 Vậy dùng máy đơn giản được lợi về lực nhưng liệu được lợi về công không? Đòn bẩy Mặt phẳng nghiêng Ròng rọc Kộo vt trc tip Kộo vt trc tip s 1 Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với: Quãng đường s 1 = Đọc độ lớn của lực kế F 1 = . Tieỏt 16 ẹềNH LUAT VE CONG I. Thớ nghim: 1- Thớ nghim 1: Khi kộo trc tip. Hỡnh 14.1a Dựng rũng rc ng Dựng rũng rc ng s 1 s 2 - Móc quả nặng vào ròng rọc động. - Móc lực kế vào dây. - Kéo vật chuyển động cũng với quãng đường s 1. - Lực kế chuyển động một quãng đường s 2 =. - Đọc độ lớn lực kế F 2 = . Tieỏt 16 ẹềNH LUAT VE CONG I. Thớ nghim: 2- Thớ nghim 2: Khi dựng rũng rc ng. Hỡnh 14.1b Tieát 16 ÑÒNH LUAÄT VEÀ COÂNG I. Thí nghiệm: 1- Thí nghiệm 1: Khi kéo trực tiếp. 2- Thí nghiệm 2: Khi dùng ròng rọc động. 3- Kết quả thí nghiệm: Các đại lượng xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) F 1 = F 2 = Quãng đường đi được s (m) s 1 = s 2 = Công A (J) A 1 = A 2 = 0,5 0,25 0,02 0,04 0,01 0,01 C1: F 1 > F 2 C2: s 1 < s 2 C4 : Kết luận : Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về …………… thì thiệt hai lần về …………………… nghĩa là không được lợi gì về ………… C1 : Hãy so sánh hai lực F 1 và F 2 ? C2 : Hãy so sánh quãng đường đi được s 1 , s 2 ? C3: A 1 = A 2 C3 : Hãy so sánh công của lực F 1 (A 1 = F 1 .s 1 ) và công của lực F 2 (A 2 = F 2 .s 2 )? lực đường đi công Nhận xét: Không một máy đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi h 1 h 2 P 1 P 2 h 1 = 1/2 . h 2 P 1 = 2. P 2 và ngược lại. C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). TH1: Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván dài 4 m. TH2: Kéo thùng thứ hai dùng tấm ván dài 2 m. Hỏi: a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? b) Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn? c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn? Đáp án: a)Trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần. b)Không trường hợp nào tốn nhiều công hơn, công thực hiện trong hai trường hợp là bằng nhau. c) Theo định luật về công có: công của lực kéo theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô bằng công của lực kéo trực tiếp lên ô tô A = P.h = 500.1 = 500 (J) C6: Để đưa một vật nặng P = 420 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động theo hình 13.3, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát. a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên? b) Tính công nâng vật lên? ỏp ỏn: a) Vỡ dựng rũng rc ng c li 2 ln v lc, thit 2 ln v ng i nờn: F = P/2 = 420/2 = 210 (N) l = 2 . h => h = l : 2 = 8:2 = 4 (m) b) Cụng nõng vt lờn l: A = P.h = 420.4 = 1680 (J) hoc: A = F. l = 210.8 = 1680 (J) Trong thực tế, ở các máy đơn giản bao giờ cũng ma sát. Vì vậy công phải tốn (A 2 ) để nâng vật lên bao giờ cũng lớn hơn công (A 1 ) dùng để nâng vật khi không ma sát, đó là vì phải tốn một phần công để thắng lực ma sát, công này gọi là công hao phí. - Công A 2 gọi là công toàn phần (J) - Công A 1 gọi là công ích (J) Vậy: công toàn phần = công ích + công hao phí Công ích Công toàn phần Hiệu suất = . 100% H = A 1 . 100% A 2 [...]... ích là: A1 = P.h = 50.10.2 = 1000 (J) h = 2m Chiều dài của mặt phẳng nghiêng: F1 = 125N A1 = F1.s  s = l = A1/F1 = 1000/125 = 8 (m) F2 = 150N b) Cơng tồn phần là: A2 = F2.s = 150 .8 = 1200 (J) a) s = ? Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: b) H = ? H = A1.100%/A2 = 1000.100/1200 = 83 ,33% Hướng dẫn về nhà: 1 Học thuộc ĐL về côngcông thức tính hiệu suất 2 Làm bàiitập 14.2 đến 14.6 SBT Làm bà tập 14.2 đến . 1000/125 = 8 (m) b) Cụng ton phn l: A 2 = F 2 .s = 150 .8 = 1200 (J) Hiu sut ca mt phng nghiờng: H = A 1. 100%/A 2 = 1000.100/1200 = 83 ,33% S: a) 8m b) 83 ,33%. (N) l = 2 . h => h = l : 2 = 8: 2 = 4 (m) b) Cụng nõng vt lờn l: A = P.h = 420.4 = 1 680 (J) hoc: A = F. l = 210 .8 = 1 680 (J) Trong thực tế, ở các máy

Ngày đăng: 22/11/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w