1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hấp thụ thuốc diclofenac natri của vật liệu cenlulose tạo ra từ gluconacetoacter xylinus nuôi cấy trong môi trường nước vo gạo

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH –KTNN ====== NGUYỄN VÕ HÀ THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH –KTNN ====== NGUYỄN VÕ HÀ THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Kim Dung HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa, thầy, cô giáo Sinh – KTNN, thầy cô giáo Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Thị Kim Dung ngƣời theo sát hƣớng dẫn em q trình hồn hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do lần làm nghiên cứu khoa học mặt kiến thức em nhiều hạn chế, nên việc thiếu sót khơng thể tránh khỏi Vì em mong góp ý q thầy, nhƣ bạn sinh viên để khóa luận cuả em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Võ Hà Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn Th.S Phạm Thị Kim Dung Những số liệu kết hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Võ Hà Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chủng vi khuẩn 1.1.1 Vị trí, phân loại Gluconacetoacter xylinus 1.1.2 Đặc điểm Gluconacetoacter xylinus 1.1.3 Môi trƣờng nuôi cấy Gluconacetoacter xylinus 1.1.4 Đặc điểm cấu trúc màng tạo từ Gluconacetoacter xylinus 1.1.5 Tính độc đáo màng cellulose vi khuẩn 1.1.6 Ứng dụng màng cellulose vi khuẩn 1.2 Tổng quan thuốc Diclofenac natri 1.2.1 Sơ lƣợc thuốc Diclofenac natri 1.2.1.1 Công thức 1.2.1.2 Nguồn gốc tính chất 1.2.1.3 Dƣợc động học tác dụng 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thuốc Diclofenac natri 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thuốc Diclofenac natri giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thuốc Diclofenac natri Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Chủng vi khuẩn 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 2.2 Phạm vi, nội dung nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 10 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 10 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.2.4 Thời gian nghiên cứu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phƣơng pháp chế tạo vật liệu cellulose 10 2.3.1.1 Lên men thu vật liệu cenlulose từ môi trƣờng nƣớc vo gạo 11 2.3.1.2 Xử lý vật liệu cenllulose trƣớc hấp thụ thuốc 11 2.3.1.3 Đo độ dày màng 12 2.3.1.4 Đánh giá độ tinh khiết vật liệu màng cellulose 12 2.3.2 Xây dựng đƣờng chuẩn 13 2.3.3 Xác định lƣợng thuốc đƣợc hấp thụ vào vật liệu cellulose 14 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý thống kê 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Kết tạo loại vật liệu cellulose 16 3.2 Phƣơng trình đƣờng chuẩn thuốc Diclofenac natri 18 3.3 Khối lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thu vào màng 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Công thức cấu tạo thuốc Diclofenac natri Hình 3.1 Màng dày 0,5 cm 16 Hình 3.2 Màng ni cấy mơi trƣờng nƣớc vo gạo 17 Hình 3.3 Màng dày 0,5 cm 17 Hình 3.4 Màng tinh chế 18 Hình 3.5 Màng gạo tinh khiết 0, cm; d = 1,5 cm 18 Hình 3.6 Phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac natri OD = 283 19 Hình 3.7 Rút mẫu đo 20 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Môi trƣờng lên men tạo vật liệu cenlulose 11 Bảng 3.1 Giá trị OD màng sau khoảng thời gian 20 Bảng 3.2 Lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thụ vào màng gạo sau 21 Bảng 3.3 Hiệu suất hấp thụ thuốc Diclofenac natri vào màng gạo sau 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Màng cellulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus loại màng sinh học đặc biệt có cấu trúc đặc tính giống với cellulose thực vật Tuy nhiên màng cellulose vi khuẩn khác với màng cellulose thực vật ở: màng cellulose vi khuẩn có đặc tính dẻo dai, bền màng cellulose thực vật màng cellulose vi khuẩn không chứa hợp chất cao phân tử nhƣ: ligin, peptin, sáp nến, [9] … Cellulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus có số tính chất hóa lý đặc biệt nhƣ: độ bền học, khả thấm hút nƣớc cao, đƣờng kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu, Vì vậy, đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ: thực phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, mỹ phẩm, y học, đáng ý kiểm soát hệ thống vận chuyển thuốc [2] Dùng màng cenlulose vi khuẩn làm mơi trƣờng phân tách cho q trình xử lí nƣớc, dùng làm chất mang đặc biệt cho pin lƣợng cho tế bào, làm môi trƣờng chất sinh học, thực phẩm hay thay thực phẩm, công nghiệp dệt, mỹ phẩm, công nghệ giấy [2] Trong lĩnh vực y học, màng cenlulose vi khuẩn đƣợc ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, làm mạch máu nhân tạo, điều trị bệnh tim mạch, làm mặt nạ dƣỡng da cho ngƣời Ngoài màng cenlulose vi khuẩn đƣợc sử dụng nhƣ vài hệ thống để phân phối thuốc, sợi cellulose vi khuẩn có cấu trúc mạng hệ thống vận chuyển phân phối thuốc làm tăng sinh khả dụng thuốc, giúp thuốc khơng bị phá hủy mơi trƣờng acid Trên giới có nhiều nghiên màng cellulose vi khuẩn Amin cộng nghiên cứu sử dụng màng cellulose vi khuẩn làm màng bọc cho paracetamol cách phun phủ Kết cho thấy màng cellulose vi khuẩn có khả giữ thuốc giải phóng thuốc chậm lại, làm tăng hiệu sử dụng thuốc[3] Ở nƣớc ta việc nghiên cứu ứng dụng màng cellulose vi khuẩn đƣợc quan tâm năm gần Năm 2006, Nguyễn Văn Thanh nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ vi khuẩn” Kết cho thấy chế tạo màng với quy mô công nghiệp từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm Diclofenac, dẫn xuất acid phenylacetic thuốc chống viêm không steroid Diclofenac đƣợc dùng chủ yếu dƣới dạng muối natri Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau giảm sốt mạnh [7] Natri diclofenac có hoạt tính chống viêm, giảm đau hạ sốt khả ức chế đặc hiệu enzym cyclo- oxygenase tham gia vào trình sinh tổng hợp prostaglandin, prostacyclin, thromboxane chất trung gian gây đau,sốt Hoạt tính chống viêm mạnh aspirin, nhƣng tƣơng đƣơng với indomethacin Chủ yếu đƣợc sử dụng bệnh xƣơng khớp nhƣ: viêm khớp dạng thấp, viêm bao hoạt dịch, viêm gân, viêm khớp vi tinh thể Thuốc dễ dàng đƣợc hấp thụ qua đƣờng tiêu hóa uống, uống lúc đói thuốc đƣợc hấp thụ nhanh [7] Với mục đích đánh giá đƣợc khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu cenlulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus thực đề tài “Nghiên cứu hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu cenlulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy môi trường nước vo gạo” Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy môi trƣờng nƣớc vo gạo Nội dung nghiên cứu  Chế tạo đƣợc vật liệu màng, xử lý vật liệu màng trƣớc cho hấp thụ thuốc, xác định lƣợng màng tạo thành  Đánh giá khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy môi trƣờng nƣớc vo gạo - Bể ổn nhiệt (Đức) - Máy lắc - Tủ lạnh, tủ lạnh sâu dụng cụ hóa sinh khác * Dụng cụ: - Bình định mức 10 ml, 50 ml, 100 ml, 250 ml, 500 ml, 1000 ml - Pipet 1ml, ml, ml, 10 ml, 25 ml - Micropipet 20-200 µl - Hộp nhựa đĩa 24 giếng để lên men tạo vật liệu cenlulose vi khuẩn có kích thƣớc: 10 x 15 cm, x cm, 1,5 x 1,5 cm, bình tam giác, ống nghiệm dụng cụ hóa sinh khác 2.2 Phạm vi, nội dung nghiên cứu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá khả hấp thụ Diclofenac natri vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy môi trƣờng nƣớc vo gạo 2.2.2 Nội dung nghiên cứu - Tạo thu màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trƣờng nƣớc vo gạo - Nạp Diclofenac natri vào màng - Thử nghiệm khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vào màng 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu - Phòng Sinh lý ngƣời động vật, Trƣờng ĐHSP Hà Nội - Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.2.4 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 15 tuần 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chế tạo vật liệu cellulose 10 2.3.1.1 Lên men thu vật liệu cenlulose vi khuẩn từ môi trƣờng nƣớc vo gạo Bước 1: Chuẩn bị môi trƣờng theo bảng Bảng 2.1 Môi trƣờng lên men tạo vật liệu cenlulose Thành phần Hàm lƣợng Glucose 30 g Pepton 10 g Diamoni photphat 0,3 g Amoni sulfat 0,5 g Acid acetic 2% Nƣớc vo gạo 1000 ml Dịch giống 10 % Lƣu ý: pH môi trƣờng đƣợc đo hiệu chỉnh HCl NaOH; pH môi trƣờng đƣợc đo hiệu chỉnh = 4-6,pH thấp tránh bị nhiễm vi khuẩn khác Bước 2: Hấp khử trùng môi trƣờng 1130C 15 phút Bước 3: Lấy môi trƣờng khử trùng tia UV 15 phút để nguội môi trƣờng Bước 4: Bổ sung 10% dịch giống, lắc tay cho giống phân bố dung dịch Bước 5: Chuyển dịch sang dụng cụ nuôi cấy theo kích thƣớc nghiên cứu, dùng gạc vơ trùng bịt miệng dụng cụ, đặt tĩnh khoảng – 14 ngày 280C Bước 6: Thu vật liệu cellulose thô, rửa chúng dƣới vòi nƣớc 2.3.1.2 Xử lý vật liệu cenllulose vi khuẩn trƣớc hấp thụ thuốc  Mục đích: loại bỏ đƣợc tạp chất mơi trƣờng ni cấy, đồng thời phá hủy trung hịa độc tố vi khuẩn 11  Phƣơng pháp: Trong nuôi cấy tĩnh, cellulose tạo thành vật liệu dày mặt môi trƣờng nuôi cấy, ép vật liệu loại bỏ môi trƣờng Để thu đƣợc màng tinh chế ta cần thực bƣớc sau: + Tách màng: Trong nuôi cấy tĩnh, cellulose tạo thành vật liệu dày mặt môi trƣờng nuôi cấy, ép vật liệu loại bỏ môi trƣờng + Ngâm NaOH: Trong vật liệu chứa lƣợng lớn vi khuẩn, vậy, hấp vật liệu NaOH nóng 3%, nhiệt độ 1130C thời gian 15 phút nồi hấp khử trùng HV-110/HIRAIAMA để phá vỡ thành tế bào vi khuẩn giải phóng nội độc tố vi khuẩn thời gian + Ngâm HCl: Màng sau đƣợc ngâm NaOH, rửa nƣớc ép màng Ngâm màng HCl 3% 48 + Ngâm nƣớc: Vớt vật liệu đặt dƣới vòi nƣớc chảy đến vật liệu trắng Thử quỳ tím kiểm tra mơi trƣờng bề mặt vật liệu cenllulose vi khuẩn cần đạt trung tính, ta thu đƣợc cenllulose vi khuẩn tinh khiết 2.3.1.3 Đo độ dày màng Độ dày màng đƣợc đo thƣớc kẹp panme, cần đo vị trí khác Sau tính tốn lần đo ta đƣợc độ dày màng cần lấy 2.3.1.4 Đánh giá độ tinh khiết vật liệu màng cellulose Mục đích: Nhằm đảm bảo vật liệu màng cellulose vi khuẩn sau xử lý loại đƣợc tạp chất gây độc hại Chất đƣợc khảo sát đƣờng glucose protein vi khuẩn * Tìm diện glucose vật liệu màng cellulose tinh chế Nguyên tắc: Dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đƣờng D - glucose, có xuất kết tủa nâu đỏ Tiến hành: + Bƣớc Lấy dịch thử màng sau xử lý hóa học Mẫu đối chứng là: nƣớc cất dung dịch đƣờng glucose 12 + Bƣớc Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm ml thuốc thử Fehling, đun dƣới lửa đèn cồn từ 10 – 15 phút + Bƣớc Quan sát kết tủa ống nghiệm *Tìm diện protein vật liệu màng cellulose tinh chế Nguyên tắc: Định tính protein cịn lại vật liệu phản ứng tạo kết tủa protein với acid triclor acetic Tiến hành: Vật liệu màng cellulose tinh chế đƣợc cắt nhỏ, cho vào 50ml nƣớc cất, lắc kỹ với máy rung siêu âm 10 phút Dùng dung dịch acid triclor acetic 1% để phát diện protein dịch chiết vật liệu Mẫu chứng âm nƣớc cất mẫu chứng dƣơng dung dịch pepton 1% (pepton sử dụng để nuôi cấy vi khuẩn) Phản ứng dƣơng tính cho kết tủa đục So sánh với mẫu chứng âm không chứa protein [3] Vật liệu màng cellulose tinh chế dùng để tạo vật liệu nạp thuốc Diclofenac natri phải đạt đƣợc tính chất sau: + Cảm quan: mềm mại, dẻo dai, mỏng, có khả áp sát vào da, có tính che phủ tốt + Độ ẩm thích hợp, có khả hút nƣớc dịch mô [4] 2.3.2 Xây dựng đường chuẩn Phƣơng pháp: Dùng máy quét quang phổ Sử dụng máy đo quang phổ UV- 2450 (Shimadru - Nhật Bản) để đo phổ vùng tử ngoại khả kiến Máy bao gồm hệ thống quang học có khả cung cấp ánh sáng đơn sắc dải từ 200 – 800nm Chúng sử dụng hai cuvet đo dùng cho dung dịch thử dung dịch đối chiếu đƣợc làm từ chất liệu thạch anh, dung sai độ dài quang trình cốc đo ±0,005cm Các cuvet đo đƣợc làm thao tác thận [1], [4] * Chuẩn bị dung dịch mẫu trắng: HCl 0,1N * Chuẩn bị dung dịch chuẩn: Cân xác 300 mg diclofenac natri chuẩn đƣợc chuyển sang bình định mức 100 ml 20-30 ml 0,1N HCl đƣợc thêm vào để hòa tan diclofenac natri Thể tích đƣợc làm thành 100 ml với 13 dung môi tƣơng tự (A) 10 ml dung dịch (A) đƣợc thu hồi thể tích đƣợc điều chỉnh đến 300 ml (B) Lấy 10 ml từ dung dịch (B) đƣợc thu hồi pha loãng thành 100ml để lấy 10 (µg/ml) dung dịch HCl 0,1 N [2], [5] Pha dãy dung dịch chuẩn chứa thuốc Diclofenac natri dung môi HCl 0,1 N nồng độ (µg/ml) khác Quét phổ dung dịch Diclofenac natri có nồng độ 10 (µg/ml) khoảng bƣớc sóng từ 200 đến 800nm, lựa chọn bƣớc sóng đạt cực đại (λmax) hấp thụ [4] Đo độ hấp thụ dung dịch chuẩn bƣớc sóng lựa chọn với mẫu trắng dung dịch HCl 0,1N xây dựng đƣờng chuẩn biểu diễn mối tƣơng quan độ hấp thụ nồng độ Diclofenac natri Dùng máy đo quang phổ tử ngoại UV – 2450 để đo mật độ quang phổ (OD) dung dịch pha nhƣ hấp thu cực đại (λmax) [4] Tiến hành đo lần, lấy giá trị trung bình quang phổ thuốc Diclofenac natri để xây dựng đƣờng chuẩn thuốc Phƣơng trình tuyến tính biểu diễn mối quan hệ nồng độ Diclofenac natri độ hấp thụ Phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ nồng độ độ hấp thụ có dạng: y = ax + b với R2 hệ số tƣơng quan Trong đó: y: độ hấp thu dung dịch λ max x: nồng độ dung dịch Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch thuốc Diclofenac natri nồng độ khác 2.3.3 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào vật liệu cellulose - Sử dụng vật liệu cellulose đƣợc tạo từ nƣớc vo gạo có kích thƣớc 0,5cm độ dày 0,5 cm cm nhau, đem hấp thụ + Mẫu Màng có độ dày 0,5 cm khơng sấy + Mẫu Màng có độ dày 0,5 cm ép nƣớc + Mẫu Màng có độ dày cm khơng sấy 14 + Mẫu Màng có độ dày cm ép nƣớc - Cho mẫu vào bình tam giác chuẩn bị sẵn bình chứa 100 ml dung dịch thuốc Sau cho vào máy lắc, lắc với tốc độ 150 vòng/phút thời gian 30 phút, giờ, 1,5 giờ, sau lấy mãu dung dịch đo máy đo quang phổ máy UV – 2450 để xác định lƣợng thuốc lại dung dịch thời điểm lấy mẫu, từ xác định đƣợc nồng độ thuốc, xác định khối lƣợng thuốc dung dịch m2 lƣợng thuốc hấp thụ vào vật liệu cellulose theo công thức mht = m1 – m2 (mg) (1) Trong đó: mht: khối lƣợng thuốc đƣợc hấp thu vào vật liệu m1: khối lƣợng thuốc ban đầu dung dịch m2: khối lƣợng thuốc có dung dịch sau khoảng thời gian định vật liệu hấp thu thuốc - Thực đo lần để lấy giá trị OD trung bình để tính tốn Lấy giá trị OD trung bình thay vào phƣơng trình đƣờng chuẩn, tính đƣợc nồng độ tƣơng ứng - Hiệu suất thuốc hấp thụ vào màng đƣợc tính theo cơng thức sau: EE (%) = Qt - Qd/ Qt x 100% (2) Trong đó: EE: phần trăm thuốc nạp vào vật liệu Qt: Lƣợng thuyết lý thuyết (mg) Qd: Lƣợng thuốc lại (mg) 2.3.4 Phương pháp xử lý thống kê Các số liệu đƣợc phân tích, xử lý thơng qua phần mềm Excel 2013 Kết đƣợc biểu diễn dƣới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Kiểm định giả thiết giá trị trung bình mẫu cách sử dụng test thống kê Những khác biệt đƣợc coi có ý nghĩa thống kê trị số p < 0,05 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tạo loại vật liệu cellulose Sau ngày ni cấy ta thu đƣợc màng có độ dày 0,5 cm sau 14 ngày ta thu đƣợc màng có độ dày cm Tại thời điểm khác ta thu đƣợc màng có độ dày, mỏng khác mơi trƣờng cịn chất dinh dƣỡng vi khuẩn tiếp tục phát triển tạo lớp màng có độ dày khác Sau số hình ảnh đƣợc chụp lại q trình làm thí nghiệm: Hình 3.1 Màng dày 0,5 cm 16 Hình 3.2 Màng ni cấy mơi trƣờng nƣớc vo gạo Hình 3.3 Màng dày 0,5 cm Màng đƣợc nuôi cấy từ môi trƣờng gạo sau tinh chế đáp ứng nhu cầu sau: Màng mềm mại, linh hoạt, có độ bền, độ đàn hồi cao, dễ gấp, để ngồi khơng khí khơng bị khơ Ta có màng tinh chế: 17 Hình 3.4 Màng tinh chế Để việc nghiên cứu hấp thụ thuốc đƣợc diễn dễ dàng ta sử dụng khuôn đục màng thành màng nhỏ với kích thƣớc 1,5 cm nhƣ hình sau: Hình 3.5 Màng gạo tinh khiết 0, cm; d = 1,5 cm 3.2 Phƣơng trình đƣờng chuẩn thuốc Diclofenac natri Ta có phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac natri đƣợc thể hình sau: 18 1,8 1,6 y = 0,2432x - 0,1655 R² = 0,996 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 0 Hình 3.6 Phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac natri OD = 283 Với: y giá trị OD tƣơng ứng nồng độ x X nồng độ % (g/ml) R2 hệ số tƣơng quan Tiến hành đo mật độ quang nồng độ thuốc Diclofenac natri khác máy đo quang phổ UV – 2450 Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, sau tiếp tục xử lý phần mềm Excel, ta đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac natri: y = 0,2432x - 0,1655, R² = 0,996 Sau đo đƣợc OD ban đầu, tiếp tục cho màng vào hấp thụ, rút mẫu để tiến hành đo sau khoảng thời gian 30 phút, giờ, 1,5 Ta rút mẫu vào lọ thủy tinh nhỏ nhƣ hình sau: 19 Hình 3.7 Rút mẫu đo Giá trị OD sau lần rút mẫu đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 3.1 Giá trị OD màng sau khoảng thời gian Độ dày màng 0,5 cm Đặc điểm màng Nguyên nƣớc Giá trị OD theo thời gian 30 phút 1,102 1,105 0,0021 0,0016 20 1,5 giờ 0,508 0,011 0,0014 Ép nƣớc 50% 1,094 0,0025 Nguyên nƣớc cm Ép nƣớc 50% 1,087 0,0016 1,053 0,0013 0,0024 0,0025 0,0015 0,0025 0,0026 0,0027 0,598 0,0026 0,898 0, 0,585 0027 0,0029 3.3 Khối lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thu vào màng Từ kết đo thu đƣợc, ta thấy sau ta nhận đƣợc kết tối ƣu nhất, từ tính đƣợc khối lƣợng thuốc hấp thụ đƣợc vào màng sau Kết đƣợc ghi lại bảng sau: Bảng 3.2 Lƣợng thuốc Diclofenac natri hấp thụ vào màng gạo sau Khối lƣợng hấp thụ (mg) Màng giữ nguyên nƣớc 0,5 cm 22,27 0,0017 Màng ép nƣớc 50% cm 21, 66 0,5 cm 0,0014 22, 32 0,0018 cm 21,88 0,002 Số liệu bảng 3.2 cho thấy màng dày 0,5 cm, ép nƣớc 50 % hấp thu đƣợc tốt hơn, tiếp đến màng dày 0,5 cm giữ nguyên, sau màng dày cm, ép nƣớc cuối màng dày cm, giữ nguyên Màng dày 0,5 cm, giữ nguyên hấp thụ màng dày 0,5 cm, ép nƣớc 0,05 mg Màng dày cm, giữ nguyên hấp thụ màng dày cm, ép nƣớc 0,05 mg Ta tính đƣợc hiệu suất hấp thụ thuốc theo bảng sau: 21 Bảng 3.3 Hiệu suất hấp thụ thuốc Diclofenac natri vào màng gạo sau EE % Màng giữ nguyên nƣớc 0,5 cm 88,35 0,0033 Màng ép nƣớc 50% cm 87,43 0,5 cm 0,0044 88,98 0,0083 cm 87,63 0,0024 Số liệu bảng 3.3 cho thấy màng dày 0,5 cm, ép nƣớc 50 % có hiệu suất hấp thụ tốt nhất, tiếp đến màng dày 0,5 cm giữ nguyên, sau màng dày cm, ép nƣớc cuối màng dày cm, giữ nguyên Ta có nhận xét: - Hiệu suất hấp thụ khối lƣợng thuốc tỉ lệ thuận với - Đối với loại màng khác nhau, xét khoảng thời gian hấp thụ thuốc, ta thấy màng có độ dày 0,5 cm hấp thụ thuốc tốt màng có độ dày 1cm màng có độ dày cm có đƣờng thuốc vào màng dài màng có độ dày 0,5 cm 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri màng CVK nuôi cấy môi trƣờng nƣớc vo gạo - Màng mỏng khả hấp thu thuốc tốt - Màng chƣa ép nƣớc hấp thụ thuốc so với màng ép nƣớc 50% Cụ thể: màng dày 0,5 cm, ép nƣớc 50 % hấp thu đƣợc tốt hơn, tiếp đến màng dày 0,5 cm giữ nguyên, sau màng dày cm, ép nƣớc cuối màng dày cm, giữ nguyên Hiệu suất hấp thụ khối lƣợng thuốc tỉ lệ thuận với Đối với loại màng khác nhau, xét khoảng thời gian hấp thụ thuốc, ta thấy màng có độ dày 0,5 cm hấp thụ thuốc tốt màng có độ dày 1cm màng có độ dày cm có đƣờng thuốc vào màng dài màng có độ dày 0,5 cm Kiến nghị Để tăng hiệu sử dụng thuốc cần sử dụng thuốc môi trƣờng thích hợp Tiến hành nghiên cứu đề tài động vật để đánh giá sinh khả dụng thuốc từ hệ thống màng cellulose vi khuẩn mang thuốc 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 50 (4), 453-462 [7] Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia [9] Hà Nguyên Phƣơng Anh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Duy Hƣng (2014), “Đánh giá hiệu Cimetidin phòng tái phát bệnh sùi mào gà Bệnh viện Da liễu trung ƣơng”, Tạp chí Da liễu Việt Nam số 16 (7/2014) Tài liệu tiếng Anh [3] Abeer Khattab et al (2017), “Optimization and Evaluation of Gastroretentive Ranitidine HCl Microspheres by Using Factorial Design with Improved Bioavailability and Mucosal Integrity in Ulcer Model”, AAPS PharmSciTech, 18(4), 957-975 [4] Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79 – 84 [5] Nguyen T X et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 – 7159 [6] Nisha et al (2013), “Formulation, in-vitro, evaluation and optimization of gi floating tablet of ranitidine HCl.”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1),1-14 [8] Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska (1981), "Bacterial cellulose", Technical University of Ldz, Stefanowskieg, Poland, 901-924 24 ... thuốc Diclofenac natri vật liệu cenlulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus thực đề tài ? ?Nghiên cứu hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu cenlulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy môi trường. .. trường nước vo gạo? ?? Mục đích nghiên cứu Đánh giá đƣợc khả hấp thụ thuốc Diclofenac natri vật liệu cellulose tạo từ Gluconacetoacter xylinus nuôi cấy môi trƣờng nƣớc vo gạo Nội dung nghiên cứu ... ====== NGUYỄN VÕ HÀ THU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC NATRI CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE TẠO RA TỪ GLUCONACETOACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[2]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (4), 453-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh
Năm: 2012
[3]. Abeer Khattab et al. (2017), “Optimization and Evaluation of Gastroretentive Ranitidine HCl Microspheres by Using Factorial Design with Improved Bioavailability and Mucosal Integrity in Ulcer Model”, AAPS PharmSciTech, 18(4), 957-975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Optimization and Evaluation of Gastroretentive Ranitidine HCl Microspheres by Using Factorial Design with Improved Bioavailability and Mucosal Integrity in Ulcer Model
Tác giả: Abeer Khattab et al
Năm: 2017
[4]. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J. Chem. Technol.Biotechnol, 79,79 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, "J. Chem. Technol. "Biotechnol
Tác giả: Choi Y. et al
Năm: 2004
[5]. Nguyen T. X. et al. (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 – 7159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, "J. Mater. Chem. B
Tác giả: Nguyen T. X. et al
Năm: 2014
[6]. Nisha et al. (2013), “Formulation, in-vitro, evaluation and optimization of gi floating tablet of ranitidine HCl.”, World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(1),1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Formulation, in-vitro, evaluation and optimization of gi floating tablet of ranitidine HCl.”
Tác giả: Nisha et al
Năm: 2013
[8]. Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska (1981), "Bacterial cellulose", Technical University of Ldz, Stefanowskieg, Poland, 901-924 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose
Tác giả: Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowies Marianna, Turkiewies, Halina Kalinowska
Năm: 1981

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w