1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập từ loài trung quân ancistrocladus cochinchinensis ở việt nam

62 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGƠ THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ LOÀI TRUNG QUÂN Ancistrocladus cochinchinensis Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ LOÀI TRUNG QUÂN Ancistrocladus cochinchinensis Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Quỳnh Liên THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá hoạt tính sinh học số hợp chất phân lập từ lồi Trung qn Ancistrocladus cochinchinensis Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn TS Lê Quỳnh Liên hỗ trợ đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đa dạng loài thuộc chi Trung quân (Ancistrocladus) Việt Nam dựa vào phân tích hóa sinh di truyền”, mã số: 104.01-2013.53, tiến sĩ Lê Quỳnh Liên chủ nhiệm đề tài, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan Ngơ Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin cảm ơn TS Lê Quỳnh Liên Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam anh/chị làm việc Phòng Tài Nguyên sinh vật tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đề tài Nghiên cứu bản: “Nghiên cứu đa dạng loài thuộc chi Trung quân (Ancistrocladus) Việt Nam dựa vào phân tích hóa sinh di truyền”, mã số: 104.01-2013.53, TS Lê Quỳnh Liên chủ nhiệm đề tài hỗ trợ q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô khoa Khoa học sống, thầy cô giảng dạy trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên thầy cô công tác Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam truyền đạt kiến thức cho năm học tập trường Trong suốt trình học tập thực luận văn nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan Ngơ Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học từ thực vật 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Những nghiên cứu hợp chất thiên nhiên từ thực vật giới 1.1.4 Tình hình nghiên cứu hợp chất thiên nhiên từ thực vật Việt Nam 1.2 Một số hoạt tính sinh học thực vật 1.2.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật 1.2.2 Hoạt tính chống oxy hóa 10 1.2.3 Hoạt tính gây độc tế bào 11 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Chi Trung quân (Ancistrocladus) 13 1.3.1 Đặc điểm, phân bố 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.1 Phạm vi 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.3 Thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 09/2015-09/2016 22 2.3 Đối tượng, thiết bị nghiên cứu 22 2.3.1 Các hóa chất, thiết bị chuyên dùng 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh: 24 2.4.2 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa thu dọn gốc tự DPPH 25 2.4.3 Phương pháp thử độc tính tế bào 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết đánh giá hoạt tính sinh học Trung quân (Ancistrocladus cochinchinensis) 29 3.1.1 Đánh giá hoạt tính kháng sinh hợp chất phân lập từ loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis 29 3.1.2 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phân lập từ loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis 37 3.1.3 Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập từ loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis 38 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Thuật ngữ ADN Axit Deoxyribo Nucleotit DMSO Dimethylsulfoxide DPPH 1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl LU Human lung carcinoma Ung thư phổi IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế 50% cá thể SRB Sulforhodamine B OD Optical Density SA Scavenging Activities SC Scavenging Concentration at 50% HL-60 Human promyelocytic leukima SK-MEL-2 Human skin caner TCA Mật độ quang học Khả trung hịa gốc oxy hóa tự Nồng độ trung hòa 50% gốc tự Tế bào ung thư bạch cầu Tế bào ung thư da Trichloroacetic acid Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số loài thực vật có hoạt tính kháng vi sinh vật Bảng 1.2 Một số hợp chất chống oxy hóa từ thực vật 11 Bảng 1.3 Một số hợp chất có khả gây độc tế bào từ thực vật 13 Bảng 2.1 Tên gọi, ký hiệu hợp chất nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Danh sách đặc điểm lồi vi sinh vật thử nghiệm 23 Bảng 3.1 Khả ức chế vi khuẩn E.coli hợp chất phân lập 30 Bảng 3.2 Khả ức chế vi khuẩn Staphylococcus aureus 31 Bảng 3.3 Khả ức chế vi khuẩn Salmonella tiphymurium 32 Bảng 3.4 Khả ức chế nấm Candida albicans 35 Bảng 3.5 Khả ức chế nấm A fumigatus 36 Bảng 3.6 Khả chống oxy hóa hợp chất thử nghiệm 37 Bảng 3.7 Hoạt tính ức chế dịng tế bào ung thư LU-1 39 Bảng 3.8 Hoạt tính ức chế dòng tế bào ung thư HL-60 40 Bảng 3.9 Hoạt tính ức chế dịng tế bào ung thư SK-MEL-2 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 1.1 Cây trung quân (Ancistrocladus cochinchinensis) 14 Hình 1.2 Cấu trúc hóa học số naphthylisoquinonline alkaloids tách từ Ancistrocladus 15 Hình 1.3 Các Napthylisoquinoline alkaloid tách chiết từ Cây Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis 18 Hình 2.1 Mẫu dùng để phân lập hợp chất nghiên cứu 19 Hình 2.2 Mơ hình cấu trúc hóa học hợp chất nghiên cứu 21 Hình 3.1 Hoạt tính ức chế hợp chất AC1 (M1), AC4 (M4) loài vi khuẩn 33 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giá trị SC50 hợp chất thử nghiệm đối chứng 38 Biểu đồ 3.2: Phần trăm tế bào khối u bị ức chế nồng độ: 20µg/ml chất thử 10µg/ml đối chứng dương Ellipticine 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa người biết sử dụng số loại thực vật để làm thực phẩm làm thuốc chữa trị bệnh tật, vết thương Ngày nay, với phát triển kỹ thuật tách chiết hợp chất thiên nhiên, người có xu hướng sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Việt Nam nước có hệ thực vật phong phú đa dạng Tổng số loài thực vật ghi nhận Việt Nam khoảng 10.500 lồi tổng số 12.000 lồi theo ước tính Trong số đó, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30% Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc Viện Dược liệu (2006) cho biết Việt Nam có 3.948 lồi thực vật bậc cao, bậc thấp nấm lớn dùng làm thuốc Trong thời gian qua, nước ta có 3.000 loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược cấp số đăng ký, chiếm gần 1/3 tổng số thuốc cấp số đăng ký lưu hành hàng năm Như vậy, nhu cầu sử dụng dược liệu chế xuất thuốc nước lớn Không vậy, việc sử dụng dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên nước giới quan tâm Trong có lồi thuộc chi Trung qn (Ancistrocladus) nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm thành phần hóa học đặc trưng tác dụng sinh học chúng Chi Trung quân phân bố phổ biến vùng nhiệt đới châu Á Tây Phi, người ta tìm thấy lồi thực vật số hợp chất có alkaloid giá trị naphthoquinon có độc tính tế bào, tác dụng số tế bào ung thư, kháng vi khuẩn kháng nấm Theo y học cổ truyền, Trung quân có vị đắng, chát, tính bình, khơng độc, có cơng hành huyết, hóa ứ, trừ phong thấp, mạnh gân xương, giải nhiệt, trục ứ huyết, trừ đờm, giải độc Thường dùng trị đau lưng, đau xương khớp, phong thấp, chân tay tê mỏi; trường hợp phụ nữ sau đẻ, người mệt mỏi, đau nhức toàn thân, yếu sức [1] Ngồi ra, Trung qn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 39 Tiến hành sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào hợp chất tách chiết từ Ancistrocladus cochinchinensis theo phương pháp mô tả thu kết sau: 3.1.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào LU-1 Khả ức chế dòng tế bào LU-1 hợp chất thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Hoạt tính ức chế dịng tế bào ung thư LU-1 Dòng tế bào LU-1 (% ức chế) Nồng độ (µg/ml) Ellipticine AC1 AC2 AC3 AC4 AC5 AC6 Nồng độ % ức µg/ml chế 100 12,62 18,60 15,80 21,82 101,32 19,08 10 98,22 20 -8,62 8,12 4,52 11,48 95,68 -0,04 75,77 -8,20 0,48 -2,32 0,02 24,76 -5,40 0.4 49,36 0.8 -10,52 -2,56 -2,98 -3,94 8,80 -8,14 0.08 23,88 IC50 >100 >100 >100 >100 6.52 ± 1.60 >100 0.43 ± 0.08 Trong số hợp chất, hợp chất AC1 biểu hoạt tính ức chế yếu, nồng độ thử nghiệm cao 100µg/ml ức chế 12% tế bào ung thư LU-1 Các hợp chất AC2, AC3, AC4, AC6 biểu khả tương tự Đáng ý số có hợp chất AC5, bắt đầu có hoạt tính ức chế tế bào LU-1 nồng độ thấp 0,8µg/ml hoạt động ức chế tỷ lệ thuận với nồng độ dịch thử Tức nồng độ cao khả ức chế tốt Biểu đồ 3.1 minh họa khả ức chế tế bào ung thư nồng độ dịch thử 100µg/ml Ở nồng độ hợp chất biểu hoạt tính, hợp chất AC1, AC6 không ức chế tế bào LU-1 nồng độ thấp hơn, chí tế bào tiếp tục phát triển sử dụng nồng độ thử nghiệm đến 20µg/ml Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 40 3.1.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào HL-60 Khả gây độc tế bào ung thư máu HL-60 hợp chất thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Hoạt tính ức chế dịng tế bào ung thư HL-60 Dòng tế bào HL-60 (% ức chế) Nồng độ Ellipticine (µg/ml) AC1 AC2 AC3 AC4 AC5 AC6 Nồng độ % ức µg/ml chế 100 31,25 28,62 44,76 21,71 100,36 41,47 10 98,22 20 27,30 10,92 19,11 11,65 99,04 14,57 75,77 5,90 3,27 -6,54 -0,68 33,09 8,53 0.4 49,36 0.8 4,11 -2,71 -8,51 -9,29 15,28 7,21 0.08 23,88 IC50 >100 >100 >100 >100 5.02 ± 1.22 >100 0.33 ± 0.03 Theo Viện nghiên cứu ung thư quốc gia Hoa Kỳ, chất có IC50 < 20 µg/ml xem có độc tính tế bào Kết IC50 giúp so sánh cách đầy đủ hoạt tính gây độc tế bào mẫu với Nếu mẫu thử có giá trị IC50 thấp hơn, tức nồng độ ức chế 50% số tế bào đích thấp chất có hoạt tính gây độc tế bào mạnh Ở đây, có tổng số mẫu có IC50 >100 µg/mL cho thấy mẫu hợp chất có hoạt tính gây độc dịng tế bào HL-60 tương đối yếu Đáng ý có hợp chất AC5 biểu hoạt tính gây độc tế bào tốt, giá trị IC50 5,02±1,22 3.1.3.3 Hoạt tính gây độc dòng tế bào SK-MEL-2 Đối với dòng tế bào SK-MEL-2 hợp chất có biểu gây độc tế bào Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 41 Bảng 3.9 Hoạt tính ức chế dịng tế bào ung thư SK-MEL-2 Dòng tế bào SK-MEL-2 (% ức chế) Nồng độ (µg/ml) Ellipticine AC1 AC2 AC3 AC4 AC5 AC6 Nồng độ % ức µg/ml chế 100 30,74 19,41 28,08 37,75 97,29 31,47 10 98,22 20 12,86 2,66 10,69 22,19 96,39 3,06 75,77 8,66 0,04 6,98 12,72 21,32 1,98 0.4 49,36 0.8 1,82 -0,32 3,18 2,23 10,44 -2,77 0.08 23,88 IC50 >100 >100 >100 >100 6.79 ± 2.01 >100 0.47 ± 0.09 Tỷ lệ tế bào sống sót phụ thuộc vào nồng độ dịch thử AC2 AC6 không gây độc tế bào nồng độ 0,8µg/ml, tế bào ung thư phát triển bình thường Đến nồng độ 4µg/ml bắt đầu có tế bào bị tiêu diệt với tỷ lệ thấp tương ứng 4,04% 1,98% Các hợp chất AC1, AC3, AC4 biểu hoạt tính ức chế tế bào ung thư từ nồng độ thử nghiệm 0,8µg/ml tỷ lệ ức chế thấp, giá trị IC50 > 100 Đáng ý số hợp chất hợp chất AC5 biểu hoạt tính ức chế tế bào ung thư tốt nhất, nồng độ 8µg/ml tỷ lệ ức chế 10,44% Nồng độ dịch thử tăng phần trăm tế bào ức chế cao Giá trị IC50 AC5 tương đối thấp 6,79 ±2,01 tương ứng với khả tiêu diệt tế bào ung thư SK-MEL-2 tốt Biểu đồ 3.2: Phần trăm tế bào khối u bị ức chế nồng độ: 20µg/ml chất thử 10µg/ml đối chứng dương Ellipticine Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 42 Nhìn vào biểu đồ 3.2 nhận thấy hợp chất AC5 có hoạt tính ức chế tốt dòng tế bào ung thư thử nghiệm Hoạt tính dịch thử nồng độ 20µg/ml tương đương với hoạt động chất đối chứng dương 10µg/ml Như vậy, kết đánh giá hoạt tính gây độc hợp chất thử nghiệm dòng tế bào ung thư nghiên cứu cho thấy hợp chất AC5 có hoạt tính tốt Hoạt tính thể tất dòng tế bào ung thư sử dụng thí nghiệm, cho thấy hoạt chất có khả ức chế phát triển tế bào ung thư nói chung, khơng thấy tính hướng đích đặc biệt Nhóm nghiên cứu Viện Hóa học (Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) phân lập từ lồi A cochinchinensis sinh trưởng Bình Định nhiều hợp chất alkaloid có giá trị 6-O-methylhamateine, hamatinine, 6-O-methylhamatinine, 6-O-demethyl-7-epi-ancistrobrevine D, 7epi- ancistrobrevine D and 6-O-demethyl-8-O-methyl-7-epi-ancistrobrevine D với hoạt tính gây độc tế bào chống ơxy hóa [12], [13] Trong q trình tìm kiếm hợp chất từ loài A cochinchinensis sinh trưởng Vĩnh Phúc, ba hợp chất thuộc nhóm alkaloid isoquinoline alkaloid (AC3), anciscohine 60-β-D-glucopyranoside (AC4) 4’-methoxy-5-epi-ancistecrorine (AC5) phân lập; hai hợp chất AC4 AC5 hợp chất Bên cạnh đó, số hợp chất khác thuộc nhóm phenolic Ancistronaphtoside A/B (AC1/2) Tortoside A (AC6) Khi bổ sung vào dòng tế bào ung thư phổi, ung thư máu ung thư biểu mô, hợp chất AC5 thể khả ức chế sinh trưởng dòng tế bào cách rõ rệt Giá trị ức chế IC50 hợp chất AC5 lên dòng tế bào ung thư phổi, ung thư máu ung thư biểu mô 6.52 ± 1.60, 5.02 ± 1.22, 6.79 ± 2.01 μg/mL (Bảng 3.7, 3.8, 3.9) Tương tự với loài A cochinchinensis Việt Nam, alkaloids nhóm hợp chất thứ cấp chủ yếu phân lập từ nhiều loài chi Trung quân A tectorius, A heyneanus, A cochinchinensis [17], [18] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 43 Đặc biệt, hai hợp chất nhóm naphthylisoquinoline alkaloid Dioncoquinones A B phân lập từ lồi A heyneanus có khả ức chế mạnh mẽ tế bào u tủy in vitro với giá trị ức chế IC50 nồng độ 11 μM [18], [19] mà khơng gây độc tế bào bình thường Theo Bringmann cộng sự, khả diệt tế bào u tủy hai hợp chất Dioncoquinones A B tương tự melphalan, hợp chất nghiên cứu phát triển cho hóa trị liệu Với giá trị IC50 khoảng 5-6 μg/mL tương đương với 12-14 μM, hợp chất AC5 thể khả ức chế tế bào ung thư phổi, ung thư máu ung thư biểu mơ tương tự hoạt tính hợp chất Dioncoquinones A B tế bào u tủy Tuy nhiên, đánh giá hoạt tính dịng tế bào ung thư khác nhau, nên chưa có so sánh cụ thể hoạt tính nhóm hợp chất alkaloid từ loài A cochinchinensis Việt Nam loài khác giới Bên cạnh khả tiêu diệt tế bào gây bệnh, khả không gây độc với tế bào bình thường hợp chất AC5 cần phải nghiên cứu sâu Thành phần hóa học Trung quân đa dạng, alkaloid nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học rõ rệt với 140 dạng khác [17] Đặc biệt hợp chất dimeric naphthylisoquinon alkaloids hay gọi michellamines B có khả ức chế sinh trưởng virus gây suy giảm miễn dịch người HIV mức độ in vivo [45] Hiện nay, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt dược liệu Việt Nam mối quan tâm đồng thời nhà nghiên cứu quản lý Thực tế cho thấy nhiều thuốc thực phẩm chức phát triển từ hợp chất thiên nhiên có dược liệu chẳng hạn taxol chữa ung thư, curcumin kháng khuẩn, chống oxy hóa đặc hiệu với bệnh viêm loét dày Chứa nhiều hợp chất tiềm năng, thành phần hóa học Trung quân Việt Nam số nhóm nghiên cứu khẳng định vai trị nhóm hợp chất alkaloid từ lồi này.Với ngun liệu thí nghiệm sáu hợp chất phân lập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 44 từ loài A cochichinenis (Vĩnh Phúc), đề tài xác định khả gây độc lên ba nhóm tế bào ung thư phổi, ung thư vú ung thư biểu mơ hợp chất 4’-methoxy-5-epi-ancistecrorine A1 thuộc nhóm alkaloid Bên cạnh đó, hai hợp chất anciscohine 6-0-β-D-glucopyranoside (nhóm alkaloid) tortoside A (nhóm phenolic) thể khả ức chế sinh trưởng nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột E coli, S aureus S typhimurium Những kết nghiên cứu bước đầu khẳng định giá trị loài Trung quân A cochichinenis Việt Nam, cung cấp sở khoa học cho việc sử dụng Trung quân thuốc dân gian trị bệnh địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 45 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hoạt tính kháng sinh Sáu hợp chất phân lập từ loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis sử dụng nghiên cứu thể khả ức chế sinh trưởng ba loại vi khuẩn kiểm định E coli, Staphylococcus aureus Salmonella typhymurium Hai hợp chất AC2 AC4 có khả ức chế ba vi khuẩn, hợp chất AC4 thể hoạt tính tốt Hợp chất AC1, AC3 AC5 có khả ức chế hai vi khuẩn Staphylococcus aureus Salmonella typhymurium hợp chất AC6 có khả ức chế vi khuẩn Staphylococcus aureus Sáu hợp chất từ loài loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis khơng có hoạt tính đáng kể việc ức chế sinh trưởng phát triển loại nấm thử nghiệm A fugamitus C albicans 1.2 Hoạt tính chống oxy hóa Đối với thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa hệ DPPH, cho thấy có hợp chất AC4 bắt đầu thể hoạt tính trung hịa gốc tự với giá trị SC50 76,16, nhiên nồng độ trung hòa 50% gốc tự cao nhều so với chất đối chứng dương (Acid Ascorbic 4,40) 1.3 Hoạt tính gây độc tế bào Mỗi hợp chất tách chiết có khả gây độc tế bào mức độ khác nhau, có hợp chất AC5 có hoạt tính tốt dòng tế bào thử nghiệm LU-1, HL-60, SK-MEL-2 với IC 50 6,52 ± 1,60, 5,02 ± 1,22, 6,79 ± 2,01 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 Kiến nghị Loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis loài đặc trưng Việt Nam số hợp chất tinh chế chất nên chưa có nghiên cứu để đánh giá so sánh với kết thực nghiệm Do kết nghiên cứu bước đầu mở hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng lĩnh vực kháng vi khuẩn, chống oxy hóa gây độc tế bào Đặc biệt hợp chất có biểu hoạt tính tốt cần tiếp tục nghiên cứu, sàng lọc Nhất thử nghiệm gây độc tế bào hợp chất cần đánh giá ảnh hưởng tế bào bình thường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Đăng Khoa, Trần Cơng Luận (2014), “Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật cao chiết hợp chất flavonoid phân lập từ chùm ngây”, Tạp chí Dược liệu, 19(1) Phạm Đông Phương, Trần Hùng (2009), “Khảo sát tác động, độc tính tế bào thành phần alkaloid Naphthoquinon ba loài Ancistrocladus Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 401, 23-27 Phạm Đơng Phương, Trần Hùng (2009), “Nghiên cứu thành phần Naphthoquinon loài Trung quân (Ancistrocladus.sp Ancistrocladaceae) phát Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 396, 33-37 Phạm Đông Phương, Trần Hùng (2009), “ Nghiên cứu tác dụng kháng nấm napthoquinon loài trung quân (Ancistrocladus.sp) phát Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 399, 36-40 Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang (2016), Hóa học hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Ninh Khắc Bản (2013), “Hoạt tính ức chế nấm vi khuẩn gây bẹnh loài thực vật ngập mặn Aegiceras corniculatum, Avicennia marina Lumnitzera racemosa Vườn Quốc gia Xuân Thủy”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 1127-1131 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 II Tiếng Anh Allen D.E., Hatfield G (2004), “Medicinal Plants in FolkTradition: An Ethnobotany of Britain and Ireland”, Timber Press: Cambridge, U K, 431 10 Amstrong D (2002), “Oxidants and Antioxidants, Ultra structure and Molecular Biology Protocols”, Humana Press, 196, 3-12 11 Anh N.H, Helmut R., Andrea P., Sung T.V., Adam G (1997), “Tetralones from ancistrocladus cochinchinensis”, Phytochemistry, 44 (63), 549-551 12 Anh N.H, Porzel A., Ripperge H., Bringmann G., Schaffer M., God R., Sung T.V., Adam G (1997), “Naphthylisoquinoline from Ancistrocladus cochinchinensis”, Phytochemistry, 45(6),1287-1291 13 Anh N.H, Ripperger H., Sung T.V, Adam G (1996), “Some results from a chemical study on Vietnamese Ancistrocladus cochinchinensis”, Phytochemistry, 34,89-93 14 Bernhoft (2010), Bioactive compounds in plants - benefits and risks for man and animals, The Norwegian Academy of Science and Letters, Norway 15 Bohlmann J., Keeling C.I (2008), “Terpenoid biomaterials”, Plant Journal, 54(4), 656-69 16 Boyd M.R., Hallock J.W., McMahon Y.F., Cardellina J.B., Buckheit J.H., Manfredi R.W.Jr., Bringmann K.P., Blunt G., Schäffer M., Cragg G.M (1994), “Anti-HIV michellamines from Ancistrocladus korupensis”, Journal Medicine Chemistry, 37(12),1740-1745 17 Bringmann G., Zhang G., Olschläger T., Stich A., Wu J., Chatterjee M., Brun R (2013), “Highly selective antiplasmodial naphthylisoquinoline alkaloids from Ancistrocladus tectorius”, Phytochemistry, 91, 220-228 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 18 Bringmann G., Hertlein-Amslinger B., Kajahn I., Dreyer M., Brun R., Moll H., Stich A., Ioset K.N., Schmitz W., Ngoc L.H (2011), “Phenolic analogs of the N,C-coupled naphthylisoquinoline alkaloid ancistrocladinium A, from with (Ancistrocladaceae), Ancistrocladus improved cochinchinensis antiprotozoal activities”, Phytochemistry, 72(1), 89-93 19 Bringmann G., Wohlfarth M., Rischer H., Rückert M., Schlauer J (1998) “The polyketide folding mode in the biogenesis of isoshinanolone and plumbagin from Ancistrocladus heyneanus (Ancistrocladaceae)” Tetrahedron Letter, 39, 8445-8448 20 Bringmann G., Rüdenauer S., Irmer A., Bruhn T., Brun R., Heimberger T., Stühmer T., Bargou R., Chatterjee M (2008), “Antitumoral and antileishmanial dioncoquinones and ancistroquinones from cell cultures of Triphyophyllum peltatum (Dioncophyllaceae) and Ancistrocladus abbreviatus (Ancistrocladaceae)”, Phytochemistry, 69, 2501-2509 21 Bringmann G., Dreyer M., Faber J.H., Dalsgaard P.W., Staerk D., Jaroszewski W.N., Dangalasi H., Mbago F., Brun R., Christensen S.B (2004), “Ancistrotanzanine C and related 5,1'- and 7,3'-coupled Naphthylisoquinoline alkaloids from Ancistrocladustanzaniensis”, Journal Nature Production,67(5), 743-748 22 Bringmann G.,Kinzinger L (1992), “Ancistrocline, A Napthylisoquinoline alkaloids from Ancistrocladus tectorius”, Phytochemistry, 31(9), 32973299 23 Bringmann G., Saeb W., Assi L A., Sankara Narayanan A S., Peters (1997), “Betulinic acid: isolation from Triphyophyllum peltatum and Ancistrocldus heyneanus, antimalarial activity, and crystal structure of benzyl ester”, Planta medica, 63(3), 255-257 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 50 24 Chowdhury A.R., Mandal S., Mittra B., Sharma S., Mukhopadhyay S., Majumder H.K (2002), “Betulinic acid, a potent inhibitor of eukaryotic topoisomerase I: identification of the inhibitory step, the major functinal group responsible and development of more potent derivatives”, Medical Science Monitor, 8(7), 254-265 25 Chua L.S (2013), “A review on plant-based rutin extraction methods and its pharmacological activities”, Journal Ethnopharmacol, 150(3), 805-17 26 Cowan M.M (1999), “Plant Products as Antimicrobial Agents”, Chiniacal microbiology reviews,12(4), 564 - 582 27 Cragg G.M., Schepartz S.A., Suffuess M., Grever M.R (1993), “The taxol supply crisis New NCI policies for handing the large- scale production of novel natural product anticancer and antiHIV agent”, Journal of natural products, 56, 1657-1668 28 Franỗois G., Bringmann G., Dochez C., Schneider C., Timperman G., Akéassi L (1995), “Activities of extracts and naphthylisoquinoline alkaloids from Triphyophyllum peltatum, Ancistrocladus abbreviatus and Ancistrocladus barteri against Plasmodium berghei (Anka strain) invitro”, Journal Ethnopharmacol, 46(2), 115-120 29 Francois G.,Timperman G., Eling W., Ake’assi L., Holenz R.G, Bringmann G (1997), “Naphthylisoquinoline Alkaloids against Malaria: Evaluation of the Curative Potentials of Dioncophylline C and Dioncopeltine Aagainst Plasmodium berghei invivo”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 41(11), 2533-2539 30 Gupta V.K., Sharma S.K (2006), “Plants as natural antioxidants”, Natural Product Radiance, 5(4), 326-334 31 Hadacek F., Harald G (2000), “Testing of Antifungal Natural products: Methodologies, Comparability of Results and Assay Phytochemical analysis, 11, 137-147 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Choice”, 51 32 Halliwell B (1991), “Reactive oxygen species in living systems: soure, biochemistry, and role in human disease”, The American Journal of Medicine,91,14-22 33 Houghton P., Fang R., Techatanawat I., Steventon G., Hylands P.J., Lee C.C (2007), “The sulforhodamine (SRB) assay and other approaches to testing plant extracts and derived compounds for activities related to reputed anticancer activity”, Methods, 42, 377-387 34 James B.M., Michael J.C., Robert J.G., Robert W.B., Carol L.S., Yali F.H., Michael R.B (1995), “Michellamine B, a Novel Plant Alkaloid, Inhibits HumanImmunodeficiency Virus-Induced Cell Killing byat Least Two Distinct Mechanisms”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 39(2) 484-488 35 Joon-Kwan M., Takayuki S (2009), “Antioxidant assays for plant and food components: Reviews”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57, 1655-1666 36 Karn A.K., Sharon Mah., Kumar R., Sharon Mad (2014), “Naphthyl Isoquinoline alkaloids Extracted from Stem of Ancistrocladus heyneanus Exhibits Bactericidal Activity”, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(3), 1699-1707 37 Kaur R., Singh J., Singh G., Kaur H (2011), “Anticancer plants: A review”, Journal natural product plant resource, 1(4), 131-136 38 Kathiresan K, Boopathy N.S, Kavitha S (2006), “Coastal vegetationo’An underexplored source of anticancer drugs”, Natural Product Radian 5(2), 115-119 39 Lester P (1999), “Methods in enzymology”, Academic Press, 310, 489-503 40 Lin Z.X., Hoult J.R.S, Raman A (1999), “Sulforhodamine B assay for measuring proliferation of a pigmented melanocyte cell line and its application to the evaluation of crude drugs used in the treatment of vitiligo”, Journal of Ethnopharmacology, 66, 141-150 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 41 Marderosian A.Der., Beutler J A (2002), “The Review of Natural Products” 2nd edn, Facts and comparision, 13-43 42 Maclagan T (1876), Drug Discovery: A History, Lancet, 107, 342 43 Marjorie M.C (1999), “Plant products as antimicrobial agents”, Clinnical microbiolygy reviews, 12 (4), 564-582 44 Merck G.F (1848), Natural Product Chemistry for Drug Discovery, Annual of Physics Chemistry, 66, 125 45 McMahon J.B., Currens M.J., Gulakowski R.J., Buckheit R.W Jr., Lackman-Smith C., Hallock Y.F., Boyd M.R (1995), “Michellamine B, a novel plant alkaloid, inhibits human immunodeficiency virusinduced cell killing by at least two distinct mechanisms”, Antimicrobial Agents Chemother, 39(2),484-488 46 More S., Maldar N.N., Bhamra P., Sharon Mah., Sharon Mad (2012), “Antimicrobial activity of Naphthyl Iso-quinoline alkaloids of Ancistrocladus heyneanus: I Extracted from Leaves”, Advances in Applied Science Research, (5), 2760-2765 47 Pazisis K.T., Geromichalos G.D., Dimitriadis K.A., Kortsaris A.H (1997), “Optimization of the sulforhodamine B colorimetric assay”, Journal of Immunological Methods, 208(2), 151-158 48 Pascal Amoa Onguéné P.A., Ntie-Kang F., Lifongo L.L., Ndom J.C., Sippl W., Mbaze L.M (2013), “The potential of anti-malarial compounds derived from African medicinal plants, part I: a pharmacological evaluation of alkaloids and Terpenoids”, Malaria Journal, 12,449 49 Ponte-Sucre, Faber J.H., Gulder T., Kajahn I., Sarah E H Pedersen, Schultheis M., Bringmann G., Moll H (2007), “Activities of Naphthylisoquinoline Alkaloids and Synthetic Analogs against Leishmania major”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 51(1), 188-194 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 53 50 Reif-Acherman S (2011), “The contributions of Henri Victor Regnault in the context of organic chemistry of the first half of the nineteenthcentury”, Química Nova, 35(2), 438-443 51 Segiun M.A (1814), Natural Product Chemistry for Drug Discovery, Annual Chemistry, 92, 225 52 Wieland Voigt (2005), Methods in Molecular Medicine, Humana Press Inc, 110, 39-48 53 Wani M.C., Taylor H.L., Wall M.E., Coggon P., McPhail A.T (1971), “Plant antitumor agent VI The isolation and structure of taxol, a novel antileukemic and antitumor agent from Taxus brevifolia”, Journal of American Chemical Society, 93, 2325-2327 III Tài liệu trang Web 54 Botanyvn.com 55 http://wikipedia.org/wiki/khang_sinh 56 http://en.wikipedia.org/wiki/Free-radical_theory 57 http://en.wikipedia.org/wiki/Reactive_oxygen_species 58 http://digipat.noip.gov.vn (Thư viện số sáng chế Việt Nam) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... 3.1.1 Đánh giá hoạt tính kháng sinh hợp chất phân lập từ loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis 29 3.1.2 Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phân lập từ loài Trung quân Ancistrocladus. .. kiếm hợp chất có giá trị y dược học chi Trung quân Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hoạt tính sinh học số hợp chất phân lập từ loài Trung quân Ancistrocladus cochinchinensis Việt Nam? ??... nấm) hợp phân lập từ loài A .cochinchinensis; - Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phân lập từ loài A .cochinchinensis; - Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hợp chất phân lập từ lồi A.cochinchinensis

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
2. Nguyễn Đăng Khoa, Trần Công Luận (2014), “Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật trong các cao chiết và hợp chất flavonoid phân lập được từ lá chùm ngây”, Tạp chí Dược liệu, 19(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật trong các cao chiết và hợp chất flavonoid phân lập được từ lá chùm ngây”, "Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Nguyễn Đăng Khoa, Trần Công Luận
Năm: 2014
3. Phạm Đông Phương, Trần Hùng (2009), “Khảo sát tác động, độc tính tế bào của thành phần alkaloid và Naphthoquinon trong ba loài Ancistrocladus ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 401, 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tác động, độc tính tế bào của thành phần alkaloid và Naphthoquinon trong ba loài Ancistrocladus ở Việt Nam”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Phạm Đông Phương, Trần Hùng
Năm: 2009
4. Phạm Đông Phương, Trần Hùng (2009), “Nghiên cứu thành phần Naphthoquinon trong một loài Trung quân (Ancistrocladus.sp Ancistrocladaceae) mới phát hiện ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 396, 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần Naphthoquinon trong một loài Trung quân (Ancistrocladus.sp Ancistrocladaceae) mới phát hiện ở Việt Nam”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Phạm Đông Phương, Trần Hùng
Năm: 2009
5. Phạm Đông Phương, Trần Hùng (2009), “ Nghiên cứu tác dụng kháng nấm của các napthoquinon trong một loài trung quân (Ancistrocladus.sp) mới phát hiện ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 399, 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng kháng nấm của các napthoquinon trong một loài trung quân (Ancistrocladus.sp) mới phát hiện ở Việt Nam”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Phạm Đông Phương, Trần Hùng
Năm: 2009
6. Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học
Tác giả: Phan Quốc Kinh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
7. Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang (2016), Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Tác giả: Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2016
8. Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Ninh Khắc Bản (2013), “Hoạt tính ức chế nấm và vi khuẩn gây bẹnh của 3 loài thực vật ngập mặn Aegiceras corniculatum, Avicennia marina và Lumnitzera racemosa tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 1127-1131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt tính ức chế nấm và vi khuẩn gây bẹnh của 3 loài thực vật ngập mặn Aegiceras corniculatum, Avicennia marina và Lumnitzera racemosa tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy”, "Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5
Tác giả: Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Ninh Khắc Bản
Năm: 2013
9. Allen D.E., Hatfield G. (2004), “Medicinal Plants in FolkTradition: An Ethnobotany of Britain and Ireland”, Timber Press: Cambridge, U K, 431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal Plants in FolkTradition: An Ethnobotany of Britain and Ireland”, "Timber Press: Cambridge
Tác giả: Allen D.E., Hatfield G
Năm: 2004
10. Amstrong D. (2002), “Oxidants and Antioxidants, Ultra structure and Molecular Biology Protocols”, Humana Press, 196, 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxidants and Antioxidants, Ultra structure and Molecular Biology Protocols”, "Humana Press
Tác giả: Amstrong D
Năm: 2002
11. Anh N.H, Helmut R., Andrea P., Sung T.V., Adam G. (1997), “Tetralones from ancistrocladus cochinchinensis”, Phytochemistry, 44 (63), 549-551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tetralones from ancistrocladus cochinchinensis”, "Phytochemistry
Tác giả: Anh N.H, Helmut R., Andrea P., Sung T.V., Adam G
Năm: 1997
12. Anh N.H, Porzel A., Ripperge H., Bringmann G., Schaffer M., God R., Sung T.V., Adam G. (1997), “Naphthylisoquinoline from Ancistrocladus cochinchinensis”, Phytochemistry, 45(6),1287-1291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naphthylisoquinoline from Ancistrocladus cochinchinensis”, "Phytochemistry
Tác giả: Anh N.H, Porzel A., Ripperge H., Bringmann G., Schaffer M., God R., Sung T.V., Adam G
Năm: 1997
13. Anh N.H, Ripperger H., Sung T.V, Adam G. (1996), “Some results from a chemical study on Vietnamese Ancistrocladus cochinchinensis”, Phytochemistry, 34,89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some results from a chemical study on Vietnamese Ancistrocladus cochinchinensis”, "Phytochemistry
Tác giả: Anh N.H, Ripperger H., Sung T.V, Adam G
Năm: 1996
14. Bernhoft (2010), Bioactive compounds in plants - benefits and risks for man and animals, The Norwegian Academy of Science and Letters, Norway Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioactive compounds in plants - benefits and risks for man and animals
Tác giả: Bernhoft
Năm: 2010
15. Bohlmann J., Keeling C.I. (2008), “Terpenoid biomaterials”, Plant Journal, 54(4), 656-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Terpenoid biomaterials”, "Plant Journal
Tác giả: Bohlmann J., Keeling C.I
Năm: 2008
16. Boyd M.R., Hallock Y.F., Cardellina J.H., Manfredi K.P., Blunt J.W., McMahon J.B., Buckheit R.W.Jr., Bringmann G., Schọffer M., Cragg G.M. (1994), “Anti-HIV michellamines from Ancistrocladus korupensis”, Journal Medicine Chemistry, 37(12),1740-1745 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-HIV michellamines from Ancistrocladus korupensis”, "Journal Medicine Chemistry
Tác giả: Boyd M.R., Hallock Y.F., Cardellina J.H., Manfredi K.P., Blunt J.W., McMahon J.B., Buckheit R.W.Jr., Bringmann G., Schọffer M., Cragg G.M
Năm: 1994
17. Bringmann G., Zhang G., Olschlọger T., Stich A., Wu J., Chatterjee M., Brun R. (2013), “Highly selective antiplasmodial naphthylisoquinoline alkaloids from Ancistrocladus tectorius”, Phytochemistry, 91, 220-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Highly selective antiplasmodial naphthylisoquinoline alkaloids from Ancistrocladus tectorius”, "Phytochemistry
Tác giả: Bringmann G., Zhang G., Olschlọger T., Stich A., Wu J., Chatterjee M., Brun R
Năm: 2013
18. Bringmann G., Hertlein-Amslinger B., Kajahn I., Dreyer M., Brun R., Moll H., Stich A., Ioset K.N., Schmitz W., Ngoc L.H. (2011),“Phenolic analogs of the N,C-coupled naphthylisoquinoline alkaloid ancistrocladinium A, from Ancistrocladus cochinchinensis (Ancistrocladaceae), with improved antiprotozoal activities”, Phytochemistry, 72(1), 89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenolic analogs of the N,C-coupled naphthylisoquinoline alkaloid ancistrocladinium A, from Ancistrocladus cochinchinensis (Ancistrocladaceae), with improved antiprotozoal activities”, "Phytochemistry
Tác giả: Bringmann G., Hertlein-Amslinger B., Kajahn I., Dreyer M., Brun R., Moll H., Stich A., Ioset K.N., Schmitz W., Ngoc L.H
Năm: 2011
19. Bringmann G., Wohlfarth M., Rischer H., Rückert M., Schlauer J. (1998) “The polyketide folding mode in the biogenesis of isoshinanolone and plumbagin from Ancistrocladus heyneanus (Ancistrocladaceae)”Tetrahedron Letter, 39, 8445-8448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The polyketide folding mode in the biogenesis of isoshinanolone and plumbagin from Ancistrocladus heyneanus (Ancistrocladaceae)” "Tetrahedron Letter
20. Bringmann G., Rüdenauer S., Irmer A., Bruhn T., Brun R., Heimberger T., Stühmer T., Bargou R., Chatterjee M. (2008), “Antitumoral and antileishmanial dioncoquinones and ancistroquinones from cell cultures of Triphyophyllum peltatum (Dioncophyllaceae) and Ancistrocladus abbreviatus (Ancistrocladaceae)”, Phytochemistry, 69, 2501-2509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antitumoral and antileishmanial dioncoquinones and ancistroquinones from cell cultures of Triphyophyllum peltatum (Dioncophyllaceae) and Ancistrocladus abbreviatus (Ancistrocladaceae)”, "Phytochemistry
Tác giả: Bringmann G., Rüdenauer S., Irmer A., Bruhn T., Brun R., Heimberger T., Stühmer T., Bargou R., Chatterjee M
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN