Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA) TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THÀNH CƠNG, HUYỆN NGUN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG THƠNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA) TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS LÊ SỸ HỒNG Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Bàn Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Lê Sỹ Hồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) địa bàn xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tất thầy – cô tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng người dân xã Thành Cơng – Ngun Bình, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Lê Sỹ Hồng, xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy tận tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy – giáo bạn bè để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu 3 Ý nghĩa khoa học ý nghiã thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu sinh khối suất rừng 1.2 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng 13 1.3 Nghiên cứu rừng trồng Thông mã vĩ 18 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung 25 2.3.1 Kế thừa tài liệu 26 2.3.2 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 26 2.3.2.2 Hình dạng kích thước mẫu 26 2.3.2.3 Đo đếm ô tiêu chuẩn 27 2.3.3 Tính tốn xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 iv 3.1 Hiện trạng đặc điểm lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ 32 3.1.1 Hiện trạng rừng trồng Thông mã vĩ 32 3.1.2 Một số đặc trưng lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ 33 3.2 Sinh khối lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ 36 3.2.1 Sinh khối lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 36 3.2.2 Sinh khối lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 37 3.3 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ 38 3.3.1 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 38 3.3.2 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 40 3.4 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 giá trị môi trường rừng trồng Thơng mã vĩ42 3.4.1 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 giá trị môi trường rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 42 3.4.2 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 giá trị môi trường rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 43 3.4.3 Ước lượng hấp thụ CO2 rừng trồng Thông mã vĩ 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 1.Kết luận 46 2.Tồn 47 3.Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CDM : Cơ chế phát triển D1.3 : Đường kính vị trí 1,3 m Hvn : Chiều cao vút IPCC : Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu OTC : Ơ tiêu chuẩn UNFCCC : Cơng ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng trồng Thông mã vĩ xã Thành Công 33 Bảng 3.2 Một số thông tin ô tiêu chuẩn 34 Bảng 3.3 Một số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Thông mã vĩ 35 Bảng 3.4 Sinh khối rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 36 Bảng 3.5 Sinh khối rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 37 Bảng 3.6 Các bon tích lũy rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 38 Bảng 3.7 Các bon tích lũy rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 40 Bảng 3.8 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian lực hấp thu CO2 rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 42 Bảng 3.9 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian lực hấp thu CO2 rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 43 Bảng 3.10 Ước lượng hấp thu CO2e rừng trồng Thông mã vĩ địa bàn xã Thành Công 44 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình dạng tiêu chuẩn .27 Hình 3.1 Tỷ lệ loại rừng đất lâm nghiệp xã Thành Cơng .32 Hình 3.2 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng cấp tuổi 39 Hình 3.3 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng cấp tuổi 41 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thế kỷ XXI, nhân loại chứng kiến phát triển vũ bão khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Từ tạo cho người có nhiều điều kiện để giải vấn đề sống, quan hệ xã hội, trí tuệ, tìm hiểu khoa khọc tự nhiên Theo đó, sống người có nhiều tiến đáng kể Tuy nhiên, phát triển q nóng vậy, Chính phủ nước chưa quan tâm đến phát triển bền vững, hài hoà kinh tế với bảo đảm môi trường trái đất Kết việc phát triển kinh tế mà chưa quan tâm đến bảo vệ môi trường gia tăng nồng độ CO2 khí Các nhà nghiên cứu lo ngại gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt khí CO 2, nhân tố gây nên biến đổi bất ngờ không lường trước khí hậu Trong rừng có vai trị điều tiết khí hậu, đặc biệt khả hấp thụ khí thải CO2 Vì vậy, cần thiết phải phát triển tạo diện tích rừng đủ lớn để hấp thụ CO2, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính tầng khí bề mặt trái đất Ngày nay, với nhận thức trách nhiệm tồn vong nhân loại, Chính phủ nhiều nước có quan tâm, nghiên cứu vào giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Từ đó, xây dựng công ước quốc tế, nghị định thư để thống biện pháp bảo vệ môi trường, điều hồ khí hậu quốc gia giới Ở Việt Nam chúng ta, năm cuối kỷ XX, với hậu chiến tranh kháng chiến chống Mỹ, sức ép điều kiện kinh tế, gia tăng dân số, kiến thức mơi trường, lực quản lý diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nguồn tài nguyên rừng bị triệt phá hoàn toàn, giá trị kinh tế, vai trị điều hồ khí hậu, điều hồ sinh thái rừng suy giảm 39 1) Trữ lượng bon phần mặt đất tầng gỗ rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi biến động từ 72,24 – 154,76 tấn/ha, giá trị trung bình đạt 120,98 tấn/ha Sinh khối mặt đất tầng gỗ trung bình đạt 26,14 tấn/ha (biến động từ 18,08 – 32,85 tấn/ha) 2) Trữ lượng bon tầng thảm tươi (trung bình) đạt 1,01 tấn/ha (biến động từ 0,76 – 1,28 tấn/ha) 3) Trữ lượng bon tầng tầng thảm mục (trung bình) đạt 4,86 tấn/ha (biến động từ 2,27 – 8,47 tấn/ha) 4) Tổng trữ lượng bon trung bình rừng trồng Thơng mã vĩ cấp tuổi đạt 152,98 tấn/ha (biến động từ 94,59 – 192,17 tấn/ha) Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi thể hình 3.2 Hình 3.2 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng cấp tuổi Dẫn liệu hình 3.2 thấy trữ lượng bon mặt đất gỗ cao chiếm tỉ lệ 79,08%, phần mặt đất tầng gỗ (rễ cây) 40 chiếm 17,09%, trữ lượng tích lũy bon lớp thảm mục chiếm tỷ lệ 3,17%, trữ lượng bon tầng thảm tươi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,66%) 3.3.2 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi Trữ lượng bon rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Các bon tích lũy rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi Cấp tuổi/ÔTC Tầng gỗ TMĐ Tầng thảm Tầng thảm tươi mục (tấn/ha) (tấn/ha) DMĐ (tấn/ha) (tấn/ha) Tổng (tấn/ha) OTC 2.1 176,15 55,20 0,89 2,96 235,19 OTC 2.2 177,30 45,16 1,11 3,15 226,72 OTC 2.3 130,37 38,96 2,66 2,60 174,58 OTC 2.4 151,95 41,17 0,94 5,26 199,31 OTC 2.5 158,53 46,21 1,53 2,47 208,73 OTC 2.6 166,68 39,88 1,36 4,58 212,50 TB 160,16 44,43 1,41 3,50 209,50 Ghi chú: TMĐ sinh khối mặt đất; DMĐ sinh khối mặt đất Dẫn liệu bảng 3.7 cho thấy: 1) Trữ lượng bon phần mặt đất tầng gỗ rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi biến động từ 130,37 – 177,30 tấn/ha, giá trị trung bình đạt 160,16 tấn/ha Sinh khối mặt đất tầng gỗ trung bình đạt 44,43 tấn/ha (biến động từ 38,96 – 55,20 tấn/ha) 2) Trữ lượng bon tầng thảm tươi (trung bình) đạt 1,41 tấn/ha (biến động từ 0,89 – 2,66 tấn/ha) 3) Trữ lượng bon tầng tầng thảm mục (trung bình) đạt 3,50 tấn/ha (biến động từ 2,47 – 5,26 tấn/ha) 41 4) Tổng trữ lượng bon trung bình rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi đạt 209,50 tấn/ha (biến động từ 174,58 – 235,19 tấn/ha) Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi thể hình 3.3 Hình 3.3 Tỷ lệ trữ lượng bon thành phần rừng trồng cấp tuổi Dẫn liệu hình 3.3 cho thấy trữ lượng bon mặt đất gỗ chiếm tỉ lệ 76,45%, phần mặt đất tầng gỗ (rễ cây) chiếm 21,21%, trữ lượng tích lũy bon lớp thảm mục chiếm tỷ lệ 1,67%, trữ lượng bon tầng thảm tươi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,67%) Thảo luận Kết nghiên cứu cho thấy: trữ lượng bon tích lũy rừng Thơng mã vĩ cấp tuổi (20 năm) đạt trung bình 152,98 tấn/ha, cấp tuổi (40 năm) đạt trung bình 209,50 tấn/ha Các kết cho thấy trữ lượng bon cao so với nghiên cứu Ashfaq Ali cs (2019) Hồ Bắc, Trung Quốc (Tổng lượng carbon sinh khối ước tính 27,4; 86,0; 112,7 142,2 tấn/ha, theo tuổi rừng 9, 18, 28 48 năm) Có tương đồng với kết 42 nghiên cứu Justine cs (2015) khu vực thượng lưu sông Dương Tử (252,35 tấn/ha lâm phần 42 năm tuổi) So sánh với kết nghiên cứu Đặng Thịnh Triều (2010) nước mang tính tương đồng (tổng trữ lượng bon lâm phần Thông mã vĩ tuổi 30 đạt từ 164,90 - 313,43 tấn/ha) 3.4 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 giá trị môi trường rừng trồng Thông mã vĩ Năng lực hấp thu CO2 rừng tính tốn thơng qua lượng tích lũy bon trung bình khoảng thời gian (Thường tính năm) Trên sở trữ lượng bon tuổi lâm phần, xác định lượng bon tích lũy khoảng thời gian năm lâm phần, qua đánh giá lực hấp thụ CO2 lâm phần Thời gian để tính cho cấp tuổi: cấp tuổi tính trịn 20 năm, cấp tuổi tính trịn 40 năm 3.4.1 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 giá trị môi trường rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian lực hấp thu CO2 rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi Cấp tuổi/ÔTC Cs (tấn C) Tf (năm) Ic (tấn C/ha/năm) CO2 e (tấn/ha/năm) OTC 1.1 192,17 20 9,61 35,26 OTC 1.2 94,59 20 4,73 17,36 OTC 1.3 145,43 20 7,27 26,69 OTC 1.4 186,13 20 9,31 34,15 OTC 1.5 125,98 20 6,30 23,12 OTC 1.6 173,62 20 8,68 31,86 TB 7,65 28,07 Ghi chú: Cs (Carbon stock) lượng bon tích lũy thời điểm điều tra 43 Dẫn liệu bảng 3.8 cho thấy: 1) Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian (Ic) rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi (tính đến thời điểm điều tra) trung bình đạt 7,65 C/ha/năm (biến động từ 4,73 – 9,61 C/ha/năm) 2) Năng lực hấp thu CO2 rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 28,07 CO2 e/ha/năm (biến động từ 17,36 – 35,26 CO2 e/ha/năm) 3.4.2 Lượng hóa lực hấp thụ CO2 giá trị môi trường rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian lực hấp thu CO2 rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi Cấp tuổi/ÔTC OTC 2.1 235,19 Tf (năm) 40 Ic (tấn C/ha/năm) 5,88 CO2 e (tấn/ha/năm) 21,58 OTC 2.2 226,72 40 5,67 20,80 OTC 2.3 174,58 40 4,36 16,02 OTC 2.4 199,31 40 4,98 18,29 OTC 2.5 208,73 40 5,22 19,15 OTC 2.6 212,50 40 5,31 19,50 5,24 19,22 Cs (tấn C) TB Dẫn liệu bảng 3.9 cho thấy: 1) Lượng bon tích lũy trung bình theo thời gian (Ic) rừng trồng Thơng mã vĩ cấp tuổi (tính đến thời điểm điều tra) trung bình đạt 5,24 C/ha/năm (biến động từ 4,36 – 5,88 C/ha/năm) 2) Năng lực hấp thu CO2 rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi 19,22 CO2 e/ha/năm (biến động từ 16,02 – 21,58 CO2 e/ha/năm) 44 3.4.3 Ước lượng hấp thụ CO2 rừng trồng Thông mã vĩ Trên sở trạng rừng trồng Thông mã vĩ lực hấp thụ CO2 rừng trồng Thông mã vĩ ước lượng lượng CO2 hấp thụ loại rừng địa bàn xã Thành Công, kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Ước lượng hấp thu CO2e rừng trồng Thông mã vĩ địa bàn xã Thành Cơng Diện tích CO2 e Tổng lượng CO2e hấp thụ (ha) (tấn/ha/năm) (tấn/năm) Cấp tuổi 404,04 28,07 11.342,39 Cấp tuổi 37,29 19,22 716,78 Cấp tuổi Tổng 12.059,17 Dẫn liệu bảng 3.10 cho thấy: 1) Với diện tích 404,04 rừng trồng Thơng mã vĩ cấp tuổi hàng năm địa bàn xã Thành Cơng chúng có khả hấp thu 11.342,39 CO2 Đối với 37,29 rừng trồng cấp tuổi có khả hấp thu 716,78 CO2 2) Tồn diện tích rừng trồng Thơng mã vĩ địa bàn xã Thành Cơng ước tính hàng năm hấp thụ 12.059,17 CO2, rừng cấp tuổi đóng góp 94,06% rừng cấp tuổi đóng góp 5,94% Lượng chứng giảm phát thải (CER) mà lâm phần rừng trồng Thông mã vĩ tích lũy được, CER tương đương với CO2 Đề tài tiến hành tìm hiểu giá thị trường bon thời điểm cập nhật gần để áp dụng tính tốn giá trị tiền mặt cho lượng bon tích lũy lâm phần rừng nghiên cứu Theo World Bank (2020) mức giá biến động lớn tùy theo thị trường từ 1USD/1 CO2e đến 119USD/1 CO2e Tuy nhiên giá thị trường bon tự nguyện thời điểm 3USD/1 CO2e Trên sở giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Thông mã vĩ xã Thành Công tổng hợp bảng 3.11 45 Bảng 3.11 Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Thông mã vĩ địa bàn xã Thành Công Cấp tuổi Tổng lượng CO2e hấp thụ Giá CER (USD/tấn) Tính cho đơn vị (tấn/ha/năm) Thành tiền Tính cho đơn vị (USD/ha/năm) Cấp tuổi 28,07 84,22 Cấp tuổi 19,22 57,67 Tính cho tồn diện tích rừng trồng (USD/năm) Tính cho tồn diện tích rừng trồng (tấn/năm) Cấp tuổi 11.342,39 34.027,17 Cấp tuổi 716,78 2.150,33 Tổng 12.059,17 36.177,50 Giá trị hấp thụ CO2 lâm phần phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi, mật độ… đặc biệt giá trị phụ thuộc nhiều vào giá thị trường CER Dẫn liệu bảng 3.11 cho thấy: 1) Ở cấp tuổi lượng CO2 tương đương tích lũy lâm phần 28,07 tấn/ha đạt giá trị 84,22 USD/ha/năm, tương đương với 1.942.955 VNĐ/ha/năm (Tỷ giá USD = 23.070 đồng) Tính cho tồn diện tích rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi địa bàn xã Thành Cơng giá trị hấp thụ CO2 đạt 34.027,17 USD/năm, tương đương với 785.006.812 VNĐ/năm 2) Ở cấp tuổi lượng CO2 tương đương tích lũy lâm phần 19,22 tấn/ha đạt giá trị 57,67 USD/ha/năm, tương đương với 1.330.446,9 VNĐ/ha/năm Tính cho tồn diện tích rừng trồng Thơng mã vĩ cấp tuổi địa bàn xã Thành Cơng giá trị hấp thụ CO2 đạt 2.150,33 USD/năm, tương đương với 49.608.113,1 VNĐ/năm 3) Tổng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Thông mã vĩ địa bàn xã Thành Công đạt 36.177,50 USD/năm, tương đương với 834.614.925 VNĐ/năm 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Rừng trồng địa bàn xã Thành Cơng tồn rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) với diện tích 441,33 Rừng trồng chia thành cấp tuổi: Cấp tuổi (rừng trồng từ năm 2000 – 2002) chiếm 91,55% tổng diện tích rừng trồng; Cấp tuổi (rừng trồng từ năm 1980 – 1981) chiếm 8,45% tổng diện tích rừng trồng Cấp tuổi mật độ trung bình rừng lớn cấp tuổi (gấp 3,34 lần), tính riêng Thơng mã vĩ mật độ cấp tuổi cao gấp 3,77 lần so với cấp tuổi Độ tàn che trung bình cấp tuổi đạt 0,87, lớn cấp tuổi (0,79) Đường kính thân (D1.3) trung bình rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi (43,49 cm) lớn cấp tuổi (23,16 cm) gấp 1,88 lần Do mật độ cấp tuổi lớn nhiều lần nên chiều cao lâm phần tổng tiết diện ngang lâm phần khơng có chênh lệch q lớn Sinh khối rừng trồng Thông mã vĩ cấp tuổi trung bình đạt 419,00 tấn/ha, lớn so với cấp tuổi (241,96 tấn/ha) Tổng trữ lượng bon lâm phần rừng trồng Thông đuôi ngựa cấp tuổi trung bình đạt 152,98 tấn/ha; cấp tuổi đạt trung bình 209,50 tấn/ha Tỷ lệ trữ lượng bon tầng gỗ phía mặt đất lớn nhất, tiếp đến trữ lượng bon sinh khối mặt đất tầng gỗ, sau tầng thảm mục cuối tầng thảm tươi Năng lực hấp thụ CO2 rừng trồng cấp tuổi 28,07 CO2 e/ha/năm lớn so với rừng trồng cấp tuổi 19,22 CO e/ha/năm Tồn diện tích rừng trồng Thơng mã vĩ địa bàn xã Thành Cơng ước tính hàng năm hấp thụ 12.059,17 CO2, rừng cấp tuổi đóng góp 94,06% rừng cấp tuổi đóng góp 5,94% Tổng giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Thông mã vĩ địa bàn xã Thành Công đạt 36.177,50 USD/năm, tương đương với 834.614.925 VNĐ/năm 47 2.Tồn - Do dung lượng mẫu cịn (12 OTC) nên nghiên cứu chưa mang tính thuyết phục cao chưa đánh giá theo cấp đất, chưa đánh giá tổng thể khu vực nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu lượng bon tích lũy sinh khối mà chưa nghiên cứu lượng bon tích lũy đất rừng Nên chưa đánh giá hết tổng lượng bon tích lũy lâm phần 3.Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy cho cấp đất khác nhau, mở rộng nghiên cứu tích lũy bon đất - Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh khối, lượng bon tích lũy cho nhiều địa điểm khác phạm vi rộng Từ dễ dàng lựa chọn đối tượng xây dựng dự án chi trả dịch vụ mơi trường rừng tích lũy bon 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Hoàng Chung cộng (2011), “Sinh khối lượng bon tích lũy mặt đất số trạng thái rừng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Hà Nội, 21/10/2011 Nxb Nông nghiệp, tr 1436-1439 Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại bon lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Xuân Huy (2008), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nxb Nông nghiệp Lý Thu Huỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả tích lũy bon rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Lung Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 12/2004 Trần Thị Lộc (2011), Nghiên cứu khả tích lũy carbon rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tuổi khác Chợ Đồn -Bắc 49 Kạn, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10.Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba vùng Đà lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11.Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Vũ Tấn Phương (2007), Giảm khí gây hiệu ứng nhà kính thơng qua hoạt động trồng rừng - Sử dụng chế CDM ngành lâm nghiệp - Kinh nghiệm Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Ngơ Đình Quế cộng (2006), Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, kỳ - tháng 4/2006 14 Đặng Trung Tấn (1999), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước Cà Mau Kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 1996 – 2000 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng bon rừng trồng Bạch đàn Urophylla Yên Bình - Yên Bái làm sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO2 chế phát triển Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam 16 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái 50 Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Trường ĐH Nơng lâm Thái Ngun 18 Hồng Mạnh Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 19 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 20 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et De Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, văn phòng dự án CD4CDM Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường II Tiếng Anh 23 Ashfaq Ali, Adnan Ahmad, Kashif Akhtar, Mingjun Teng, Weisheng Zeng, Zhaogui Yan and Zhixiang Zhou (2019), Patterns of biomass, carbon, and soil properties in Masson pine (Pinus massoniana Lamb) plantations with different dtand ages and management practices, Forests 2019, 10, 645; doi:10.3390/f10080645 24 Botkin D.B., Simpson L (1990) Biomass of the North American boreal forest: A step toward accurate global measures Biogeochemistry 9, pp 161–174 51 25 Brown, S (1996), Present and potential roles of forest in the global climate change debate, FAO Unasylva 26 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forest: a primer, FAO forestry 27 Cairns, M A Brown, E H, Helmer, G A and Baumgardner (1997), Root biomass allocation in the word’ biomass upland forests Oecologia (111), pp 1–11 28 Camillie Bann and Bruce Aylward (1994), The economic evaluation of tropical forest land use option: A review of methodology and applications, IIED, UK, 157 pp 29 Cannell, M.G.R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 30 Catchpole W.R and Wheeler C J (1992), Estimating plant biomass: A review of techniques Austral Ecology 17(2), pp.121 – 131 31 Hairiah, Kurniatun & Dewi, Sonya & Agus, Fahmuddin & Ekadinata, Andree & Rahayu, Subekti & Van Noordwijk, Meine & Velarde, Sandra (2011) Measuring Carbon stocks across land use systems: A manual (Part A) World Agroforestry Centre (ICRAF), SEA Regional Office, ISBN: 978-979-3198-55-2 32 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities, Borgor, Indonesia 33 IPCC/Intergovernmental Panel on Climate Change (2006) Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Chapter Forest land Japan.: National Greenhouse Gas Inventories Programme 83 p 34 Justine M F , Wanqin Yang, Fuzhong Wu, Bo Tan, Muhammad Naeem Khan and Yeyi Zhao (2015) Biomass Stock and Carbon Sequestration in a 52 Chronosequence of Pinus massoniana Plantations in the Upper Reaches of the Yangtze River Forests (6), pp 3665-3682; doi:10.3390/f6103665 35 Justine, M F., W Yang, F Wu, and M N Khan (2017), Dynamics of biomass and carbon sequestration across a chronosequence of masson pine plantations, J Geophys Res Biogeosci., 122, 578–591, doi:10.1002/2016JG003619 36 Liebig J.V (1840), Organnic chemistry and its Applications to Agricuture and physiology, London Taylor and Walton, 387pp 37 Lieth, H (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden, Max steiner Verlag, 72-80pp 38 Long-Chi Chen, Meng-Jie Liang, Si-Long Wang (2016) Carbon stock density in planted versus natural Pinus massoniana forests in sub-tropical China Annals of Forest Science (73), pp 461–472, DOI 10.1007/s13595016-0539-4 39 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocols for Các bon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Geenhouse Office 40 Newbould, P.I (1967), Method for estimating the primary production of forest, International Biological programe Handbook 2, Oxford and Edinburgh Black Weil, 62pp 41.Rodel D Lasco (2002), Forest bon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 42.Sandra Brown Louis R Iverson (1992), Biomass estimates for tropical forests, World Resource Review Vol No 3, pp 366 – 384 43.World Bank (2020), “State and Trends of Carbon Pricing 2020” (May), Washington, DC Doi: 10.1596/978-1-4648-1586-7 ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG TRỒNG THƠNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA) TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THÀNH CÔNG, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH... massoniana) địa bàn xã Thành Công, huyện Nguyên Bình - Đánh giá lượng sinh khối rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) địa bàn xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình - Đánh giá lượng bon tích lũy rừng trồng. .. định khả tích lũy bon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) địa bàn xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng số đặc điểm đặc trưng rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana)