1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon r ừng trồng thông mã vĩ pinus massoniana lamb tại xã trung thành huy ện tràng định tỉnh lạng sơn

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG THƠNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm nghiệp Lớp : K43 – Lâm nghiệp – N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Văn Đoàn TS Nguyễn Công Hoan THÁI NGUYÊN , NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 THÁI NGUYÊN , NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG THƠNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 THÁI NGUYÊN , NĂM 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức chuyên môn vững vàng với kỹ chuyên môn cần thiết Và thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết để người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học kỹ sư Nông lâm nghiệp Được giúp trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian thực tập giúp đỡ tận tình thầy khoa lâm nghiệp, UBND xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn với cố gắng thân khóa luận tốt nghiệp hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Dương Văn Đoàn TS Nguyễn Cơng Hoan hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi chân thành cảm ơn thầy giáo khoa lâm nghiệp UBND xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp Do trình độ cịn hạn chế thời gian thực tập có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy khoa tồn thể bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Lan Hương ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Trung Thành 17 Bảng 2.2 Phân bố dân cư – tỷ lệ lao động 19 Bảng 2.3 Cơ cấu thành phần dân tộc xã Trung Thành năm 2013 20 Bảng 4.1 Sinh khối tươi gỗ lâm phần 34 Bảng 4.2 Phương trình tương quan sinh khối tươi phận tiêu chuẩn với D1,3 35 Bảng 4.3 Sinh khối tươi bụi thảm tươi, thảm mục 36 Bảng 4.4 Tổng sinh khối tươi rừng trồng Thông mã vĩ 38 Bảng 4.5 Bảng sinh khối khô gỗ lâm phần 41 Bảng 4.6 Phương trình tương quan sinh khối khơ phận tiêu chuẩn với D1,3 42 Bảng 4.7 Sinh khối khô bụi thảm tươi, thảm mục 43 Bảng 4.8 Tổng sinh khối khô rừng trồng Thông mã vĩ 45 Bảng 4.9 Tổng lượng tích lũy bon gỗ rừng trồng Thông mã vĩ lâm phần 48 Bảng 4.10 Phương trình tương quan lượng tích lũy bon phận tiêu chuẩn với D1,3 49 Bảng 4.11 Các bon bụi thảm tươi thảm mục 50 Bảng 4.12 Tổng lượng bon tích lũy rừng trồng Thông mã vĩ 52 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tiêu chuẩn 26 Hình 4.1 Sinh khối tươi phận tiêu chuẩn rừng trồng Thông mã vĩ 33 Hình 4.2 Sinh khối tươi bụi, thảm tươi, thảm mục 37 Hình 4.3 Tổng sinh khối tươi rừng trồng Thông mã vĩ 39 Hình 4.4 Sinh khối khơ tiêu chuẩn rừng Thông mã vĩ 40 Hình 4.5 Sinh khối khơ bụi thảm tươi, thảm mục 44 Hình 4.6 Tổng sinh khối khô rừng trồng Thông mã vĩ 46 Hình 4.7 Trữ lượng bon cá lẻ xã Trung Thành 47 Hình 4.8 Các bon bụi thảm tươi thảm mục 51 Hình 4.9 Tổng lượng bon tích lũy rừng trồng Thông mã vĩ 53 iv DANH MỤC VIẾT TẮT C Các bon CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính 1,3m G Tiết diện ngang Hvn Chiều cao vút Mc Trữ lượng bon N Mật độ Pk Tỉ lệ sinh khối khô 10 SKK Sinh khối khô 11 SKT Sinh khối tươi 12 V Thể tích 13 Wk Sinh khối khô 14 Wt Sinh khối tươi v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Những nghiên cứu sinh khối tích lũy bon giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tương nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Nghiên cứu sinh khối tươi khô rừng trồng Thông 25 3.3.2 Nghiên cứu khả tích lũy bon rừng trồng Thông 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp luận 26 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình ngiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD tháng năm 2015 Người viết cam đoan Trần Thị Lan Hương XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện khí hậu toàn cầu bị biến đổi theo chiều hướng ngày xấu Thiên tai xảy ngày nhiều, ngày mạnh, khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống mn lồi mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đời sống người Nguyên nhân biến đổi nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng lên dần 200 năm trở lại nhiệt độ tiếp tục tăng lên ta không tìm giải pháp để giải vấn đề Nhiều chứng khoa học cho thấy ấm dần lên khí hậu liên quan đến tích lũy hiệu ứng nhà kính: CO2, CH4 khí khác Trong khí CO2 coi nguyên nhân Hiện nồng độ CO2 khí cao thời kì nửa triệu năm trở lại lượng CO2 khí có xu hướng tiếp tục tăng bon khí ngày nhiều Từ năm 1850 đến năm 1998 có tới 270Gt bon xâm nhập vào bầu khí Trái Đất, kết đốt nhiên liệu phá rừng, 136Gt bon tạo thành từ việc thay đổi mục đích sử dụng đất 2/3 số bon đại dương môi trường sinh thái bề mặt Trái Đất sử dụng Nhưng 1/3 số lại tương ứng với 176Gt bon cịn đọng lại khí làm tăng lượng khí CO2 có khí lên 20% Theo tính tốn nhà khoa học nồng độ CO2 có khí tăng gấp đơi nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 30C Theo kết nghiên cứu năm 1855 đến năm 1940 nhiệt độ trái đất tăng 0,50C, khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trái đất khơng ngừng tăng lên Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Thực vật hấp thu khí CO2 trình quang hợp chuyển thành hợp chất hữu (đường, lipit, protein ) sinh vật sản xuất (thực vật), hợp chất thức ăn cho sinh vật tiêu thụ Cuối xác bã thực vật, sản phẩm tiết sinh vật, phân hủy Chúng ta thấy môi trường bon chất vơ (khí) Nhưng quần xã sinh vật sử dụng thành chất hữu phần làm thức ăn cho sinh vật tiêu thụ, phần lớn tích lũy dạng sinh khối thực vật phận (thân, cành, ) * Tên, đặc điểm hình thái thực vật lồi nghiên cứu Thông mã vĩ Tên khác: Thông đuôi ngựa, mã vĩ tùng Họ: Thông – Pinaceae Tên thương phẩm: Maweisong pine Hình thái Thơng mã vĩ Thơng mã vĩ gỗ lớn, cao 20 – 30 (-40) m, thân thẳng, trịn Vỏ ngồi màu nâu đỏ, phía gốc lại có màu nâu đen, già thường bong mảng Cành non màu màu vàng nhạt, nhẵn Lá hình kim, màu xanh nhạt, tập trung đầu cành, mềm, rủ xuống, thường (rất 3) bẹ, dài 12 - 20cm Nón có dạng gần hình cầu cịn non, già lại có dạng hình trứng, dài - 7cm, đường kính 2,5 - 4cm, chín có màu hạt dẻ Hạt Thơng mã vĩ màu nâu nhạt, có cánh mỏng dài khoảng 1,5cm 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu lượng bon tích lũy rừng Thơng mã vĩ xã Trung Thành, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tổng hợp kết nghiên cứu sau: * Đặc điểm sinh khối tươi lâm phần Thông mã vĩ: Sinh khối tươi lâm phần Thông mã vĩ biến động từ 78,27 - 96,95 tấn/ha, trung bình 88,16 tấn/ha Trong sinh khối thân chiếm 52,76 tấn/ha, cành chiếm 13,92 tấn/ha, chiếm 6,09 tấn/ha rễ chiếm 15,39 tấn/ha * Đặc điểm sinh khối tươi bụi thảm tươi thảm mục: Sinh khối tươi bụi thảm tươi khơng có biến động OTC, dao động từ 8,44 – 15,59 tấn/ha, trung bình 11,46 tấn/ha Trong sinh khối thân 6,53%, cành 2,46%, sinh khối 5,59% thảm mục chiếm 85,43% * Đặc điểm sinh khối khô lâm phần Thông mã vĩ: Sinh khối khô lâm phần Thông biến động từ 51,59 - 63,9 tấn/ha, trung bình 58,1 tấn/ha Trong sinh khối chiếm lớn thân 35,8 tấn/ha, thấp sinh khối chiếm 3,62 tấn/ha *Đặc điểm sinh khối khô bụi thảm tươi thảm mục: Sinh khối khô bụi thảm tươi, thảm mục biến động từ 1,05 – 2,0 tấn/ha, trung bình 1,43 tấn/ha Trong sinh khối thân chiếm 0,18 tấn/ha, cành 0,06 tấn/ha, 0,12 tấn/ha sinh khối thảm mục chiếm 1,07 tấn/ha *Lượng bon tích lũy lâm phần Thơng mã vĩ: Trữ lượng bon lâm phần Thông mã vĩ biến động từ 25,93 - 32,17 tấn/ha, trung bình 29,25 tấn/ha *Lượng bon tích lũy bụi, thảm tươi, thảm mục: 55 Trữ lượng bon bụi, thảm tươi, thảm mục đạt từ 0,52 tấn/ha, trung bình 0,71 tấn/ha Có thể thấy sinh khối tươi, khơ lượng bon tích lũy tổng sinh khối phận tiêu chuẩn tồn mối quan hệ chặt chẽ với D1,3 rừng mô tả dạng hàm mũ, đường thẳng Đây có sở để tính tốn nhanh sinh khối khả tích lũy bon cho rừng Thơng khu vực nghiên cứu 5.2 Đề nghị Qua thực tế nghiên cứu tơi thấy rằng, để xác định xác lượng bon tích lũy rừng trồng cần có thời gian nghiên cứu dài Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh khối, lượng bon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng trồng khác nhiều địa điểm khác để tạo sở cho việc định lượng giá trị rừng, từ làm sở để thu phí giá trị dịch vụ mơi trường rừng Tiến hành công tác dự lượng CO2 hấp thụ khu rừrng trồng, làm sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Xây dựng phần mềm cho việc tính tốn sinh khối trữ lượng bon phục vụ cho việc kiểm kê khí nhà kính tính tốn lượng bon hấp thụ rừng trồng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Cơng Hoan (2013), “Đặc điểm cấu trúc, sinh khối tích lũy bon rừng tự nhiên xã Thượng Nung thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu rừng Thông mã vĩ núi LuốtĐại học Lâm Nghiệp Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ bon giá trị thương mại bon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Công Hoan (2014) “Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc làm sở khoa học để đề xuất biện pháp kinh doanh rừng trồng Tếch Sơn La”, Luận án Tiễn sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Bảo Huy, (2009) Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng bon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp PTNT Số 1/2009 (85-91) Nguyễn Viết Khoa (2010), “Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc”, Luận án Tiến sĩ Môi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Phúc (1994), “Nghiên cứu suất rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 12/1994) 10 Lê Hồng Phúc (1996) , “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt - Lâm Đồng”, Luận văn Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Vũ Tấn Phương (2006) Nghiên cứu thảm tươi bụi: Cơ sở để xác đinh đường bon sở dự án trồng rừng / tái trồng rừng theo chế Việt Nam, RCFEE Tạp chí Khoa học & Cơng Nghệ Bộ Nơng nghiệp &Phát triển Nông thôn_Số (2006) 12 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Ngơ Đình Quế cộng sự, (2006): “Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nơng Nghiệp & Phát triển nơng thơn, số 7/ 2006 14 Vũ Văn Thông (1998), “Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần Keo tràm (Accia auriculiformis Cunn) tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Thanh Tiến (2012), “ Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Đặc điểm hình thái thực vật Cây Thơng mã vĩ ưa khí hậu nhiệt đới, thường phân bố khu vực có nhiệt độ trung bình năm khơng vượt q 21,50C Cây thích hợp với khu vực có nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng 1821,50C tổng lượng mưa hàng năm 1.000 - 2.500 mm Tuy vậy, đưa Thơng mã vĩ đến trồng khu vực có nhiệt độ trung bình năm lên tới 22 - 230C, nhiệt độ trung bình tháng nóng 250C - 290C, song chúng sinh trưởng dễ bị sâu bệnh Thông mã vĩ ưa sáng, ưa nóng ấm khơng chịu bóng Hệ rễ phát triển nhanh ăn sâu vào đất Chúng sinh trưởng tốt khu vực có tầng đất mặt sâu, chua (pH = 4,5 - 6) nước Tuy vậy, Thơng mã vĩ mọc vùng đất bạc màu, với tầng đất mặt mỏng, chua khô hạn Trên đồi núi, đất bạc màu với thảm thực vật ưu Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hass.), Chổi sể (Baeckea frutescens L.), Mua (Melastoma spp.),… trồng Thông mã vĩ Ở điều kiện đất nghèo kiệt, khơ hạn Thơng mã vĩ có sức chống chịu so với Thông nhựa Nhưng điều kiện khí hậu đất đai tương đối thích hợp Thơng mã vĩ lại sinh trưởng nhanh so với Thông nhựa Trong 10 năm đầu tiên, Thơng mã vĩ có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt khoảng 0,7 - 0,8m theo chiều cao 1,3 - 1,5cm theo đường kính thân Sinh khối tăng trưởng hàng năm đạt trung bình - 10m3/ha Trong giai đoạn đầu tốc độ tăng trưởng Thông mã vĩ thường tương đối cao, giai đoạn sau chậm dần Thơng mã vĩ thường bắt đầu nón giai đoạn - tuổi: Cây thường nón vào tháng - chín vào tháng 11 - 12 năm sau 59 24 Fleming R H (1957), Features of the oceans in: Treatie on marine on marine ecology anh paleoe anh cology, pp 87 – 107 The Geological Sociaty of America Memoir 67 Waverly Press Baltimore 25 Whitaker R H (1966), Forest dimentions and production in the Great Smoky Mountains Ecology, pp 47 26 Whittaker R H., Woodweel G M (1968), surface area relations of woody plants and forest comunities, Am.J.Bot, pp 54 27 Digno C Garcia (2007), Carbon Stock Assessment of Selected Reforestation Species in Watershed Areas within NPC Jurisdiction, Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Banos, 21-31 28 Byrne Kennth A and Milne Ronald (2006), Carbon stock and sequestration in plantation forest in the republic of Ireland Forestry, 79 pp 361-369 PHỤ LỤC Phụ lục Một số tiêu thống kê 27 tiêu chuẩn chặt ngả rừng trồng Thông mã vĩ Bảng Một số tiêu thống kê 27 tiêu chuẩn chặt ngả Cấp Cây cấp kính I STT Bình qn Cây cấp kính II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bình quân Cây cấp kính III 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Bình quân Bình quân chung D (cm) 7,95 8,30 9,20 7,80 7,65 8,70 7,10 6,50 7,10 7,81 11,25 9,15 12,35 9,45 8,15 9,20 8,85 8,80 9,70 9,66 13,95 11,60 14,50 12,40 11,50 11,45 12,20 11,25 14,95 12,64 10,04 H (m) 7,40 8,10 7,85 6,50 6,15 8,55 6,35 6,40 7,00 7,14 7,90 8,75 9,30 8,40 7,15 7,80 7,50 7,25 7,85 7,99 9,45 9,30 10,35 8,30 9,10 8,50 8,15 8,50 9,25 8,99 8,04 G (m2) 0,005 0,005 0,007 0,005 0,005 0,006 0,004 0,003 0,004 0,005 0,010 0,007 0,012 0,007 0,005 0,007 0,006 0,006 0,007 0,007 0,015 0,011 0,017 0,012 0,010 0,010 0,012 0,010 0,018 0,013 0,008 V (m3) 0,01836 0,02190 0,02608 0,01552 0,01413 0,02540 0,01256 0,01061 0,01385 0,01760 0,03924 0,02875 0,05567 0,02944 0,01864 0,02591 0,02306 0,02204 0,02899 0,03019 0,07218 0,04912 0,08541 0,05009 0,04724 0,04374 0,04761 0,04222 0,08115 0,05764 0,03515 Phụ lục Tổng hợp kết Wt,Wk,Wc Bảng Đặc điểm sinh khối tươi tiêu chuẩn Thông mã vĩ Sinh khối tươi phận tiêu chuẩn STT D H (cm) (m) Sinh khối mặt đất Thân Cành Lá Dưới Tổng mặt đất (Kg/ Rễ cây) Tổng Kg % Kg % Kg % (Kg) Kg % 7,95 7,40 33,80 62,77 8,35 15,51 3,95 7,34 46,10 7,75 14,39 53,85 11,25 7,90 55,60 64,50 11,30 13,11 5,15 5,97 72,05 14,15 16,42 86,20 13,95 9,45 102,85 57,99 27,95 15,76 12,35 6,96 143,15 34,20 19,28 177,35 8,30 8,10 21,70 62,36 5,45 15,66 2,40 6,90 29,55 5,25 15,09 34,80 9,15 8,75 28,50 61,29 7,35 15,81 3,10 6,67 38,95 7,55 16,24 46,50 11,60 9,30 62,00 54,94 23,75 21,05 6,95 6,16 92,70 20,15 17,86 112,85 9,20 7,85 27,60 68,15 4,50 11,11 2,10 5,19 34,20 6,30 15,56 40,50 12,35 9,30 38,70 70,11 4,95 8,97 1,35 2,45 45,00 10,20 18,48 55,20 14,50 10,35 80,25 67,10 10,35 8,65 5,65 4,72 96,25 23,35 19,52 119,60 10 7,80 6,50 22,35 68,14 3,65 11,13 1,35 4,12 27,35 5,45 16,62 32,80 11 9,45 8,40 30,40 66,30 5,85 12,76 1,50 3,27 37,75 8,10 17,67 45,85 12 12,40 8,30 40,40 48,67 18,15 21,87 10,60 12,77 69,15 13,85 16,69 83,00 13 7,65 6,15 18,00 70,31 2,25 8,79 1,25 4,88 21,50 4,10 16,02 25,60 14 8,15 7,15 32,15 59,21 10,35 19,06 3,15 5,80 45,65 8,65 15,93 54,30 15 11,50 9,10 62,10 55,52 20,15 18,02 10,45 9,34 92,70 19,15 17,12 111,85 16 8,70 8,55 23,25 58,64 7,45 18,79 2,85 7,19 33,55 6,10 15,38 39,65 17 9,20 7,80 30,55 62,60 6,65 13,63 3,30 6,76 40,50 8,30 17,01 48,80 18 11,45 8,50 40,20 51,44 17,25 22,07 7,45 9,53 64,90 13,25 16,95 78,15 19 7,10 6,35 13,45 53,59 5,10 20,32 2,20 8,76 20,75 4,35 17,33 25,10 20 8,85 7,50 31,20 55,66 10,00 17,84 4,65 8,30 45,85 10,20 18,20 56,05 21 12,20 8,15 56,25 60,71 15,35 16,57 5,30 5,72 76,90 15,75 17,00 92,65 22 6,50 6,40 18,75 61,68 4,65 15,30 1,05 3,45 24,45 5,95 19,57 30,40 23 8,80 7,25 22,65 55,65 8,90 21,87 1,95 4,79 33,50 7,20 17,69 40,70 24 11,25 8,50 46,50 58,86 11,80 14,94 6,35 8,04 64,65 14,35 18,16 79,00 25 7,10 7,00 17,85 70,14 1,45 5,70 1,05 4,13 20,35 5,10 20,04 25,45 26 9,70 7,85 35,65 60,58 9,20 15,63 3,25 5,52 48,10 10,75 18,27 58,85 27 14,95 9,25 84,95 58,36 22,10 15,18 13,65 9,38 120,70 24,85 17,07 145,55 39,84 59,55 10,63 15,89 4,63 6,92 55,10 11,80 17,64 66,90 Bình qn Bảng Sinh khối khơ tiêu chuẩn rừng Thông mã vĩ Sinh khối khô phận tiêu chuẩn STT D (cm) H (m) Sinh khối mặt đất Thân Cành Dưới mặt đất Lá Kg % Kg % Kg % Tổng (Kg) Tổng (Kg/cây) Rễ Kg % 6,5 6,4 8,34 62,34 2,04 15,22 0,45 3,33 10,82 2,56 19,11 13,37 7,1 7,94 70,81 0,63 5,66 0,45 3,98 9,02 2,19 19,55 11,21 7,1 6,35 5,98 54,29 2,23 20,26 0,93 8,47 9,15 1,87 16,97 11,02 7,65 6,15 8,00 70,95 0,98 8,73 0,53 4,70 9,52 1,76 15,62 11,28 7,8 6,5 9,94 68,78 1,60 11,06 0,57 3,96 12,11 2,34 16,21 14,45 7,95 7,4 15,03 63,44 3,65 15,43 1,68 7,08 20,36 3,33 14,06 23,69 8,15 7,15 14,30 59,87 4,53 18,97 1,34 5,60 20,16 3,72 15,56 23,88 8,3 8,1 9,65 63,03 2,39 15,58 1,02 6,65 13,05 2,26 14,74 15,31 8,7 8,55 10,34 59,32 3,26 18,71 1,21 6,94 14,81 2,62 15,04 17,43 10 8,8 7,25 10,07 56,30 3,90 21,78 0,83 4,63 14,79 3,09 17,29 17,89 11 8,85 7,5 13,87 56,38 4,38 17,79 1,97 8,02 20,22 4,38 17,81 24,61 12 9,15 8,75 12,67 61,97 3,22 15,73 1,32 6,43 17,21 3,24 15,86 20,45 13 9,2 7,8 13,58 63,30 2,91 13,56 1,40 6,52 17,90 3,57 16,62 21,46 14 9,2 7,85 12,27 68,79 1,97 11,04 0,89 4,99 15,13 2,71 15,17 17,84 15 9,45 8,4 13,52 66,94 2,56 12,68 0,64 3,15 16,71 3,48 17,23 20,20 16 9,7 7,85 15,85 61,26 4,03 15,56 1,38 5,33 21,26 4,62 17,85 25,88 17 11,25 8,5 20,68 59,58 5,16 14,88 2,69 7,76 28,54 6,17 17,77 34,70 18 11,25 7,9 24,72 65,17 4,95 13,04 2,19 5,76 31,85 6,08 16,03 37,93 19 11,45 8,5 17,88 52,15 7,55 22,02 3,16 9,22 28,59 5,69 16,61 34,28 20 11,5 9,1 27,61 56,25 8,82 17,96 4,43 9,03 40,87 8,23 16,76 49,10 21 11,6 9,3 27,57 55,62 10,39 20,97 2,95 5,95 40,91 8,66 17,47 49,57 22 12,2 8,15 25,01 61,39 6,72 16,49 2,25 5,52 33,98 6,77 16,61 40,75 23 12,35 9,3 17,21 70,73 2,17 8,90 0,57 2,35 19,95 4,38 18,01 24,33 24 12,4 8,3 17,96 49,41 7,94 21,85 4,50 12,37 30,41 5,95 16,37 36,36 25 13,95 9,45 45,73 58,71 12,23 15,70 5,24 6,73 63,21 14,69 18,86 77,90 26 14,5 10,35 35,68 67,78 4,53 8,60 2,40 4,55 42,61 10,03 19,06 52,64 27 14,95 9,25 37,77 59,10 9,67 15,13 5,79 9,06 53,24 10,68 16,71 63,92 17,75 61,62 4,61 15,31 1,95 6,23 24,31 5,00 16,85 29,31 Bình quân Phân bố tự nhiên lồi Thơng Thơng mã vĩ trồng Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Lai Châu, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Tây, Thanh Hoá, Nghệ An Thông mã vĩ nguyên sản miền Nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây) Công dụng Thông mã vĩ Trong nhựa Thơng mã vĩ hàm lượng tinh dầu có khoảng 30-35%, colophan khoảng 60% Trong chứa 0,2% tinh dầu nón chứa 0,2-0,4% tinh dầu Thành phần tinh dầu hợp chất pinen, tinh dầu nón limonen Cơng dụng Thơng mã vĩ: gỗ dùng chủ yếu cho xây dựng, trụ mỏ, đóng đồ gia dụng, làm diêm, cơng trình nước Gỗ chứa khoảng 62% xenlulozo dùng để sản xuất giấy sợi nhân tạo, gỗ trụ mỏ có giá trị Nhựa nguồn nguyên liệu cho số mặt hàng công nghiệp y tế Một số địa phương miền Nam Trung Quốc dùng nhựa Thông mã vĩ làm thuốc chữa sỏi mật, thấp khớp mụn nhọt Tuy có tính chống chịu so với Thông nhựa Thông ba lá, Thông mã vĩ coi “cây tiên phong”, đối tượng trồng rừng vùng đất trống, đồi núi trọc, đất đai cằn cỗi, khô hạn 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Những nghiên cứu sinh khối tích lũy bon giới a Những nghiên cứu sinh khối rừng trồng Sinh khối, suất gắn liền với trình quang hợp, kết trình sinh học, mang ý nghĩa thực tiễn to lớn kinh doanh rừng Tiêu biểu cho lĩnh vực có tác giả sau: Phụ lục Tổng hợp tương quan Wt, Wk, C phận tiêu chuẩn với D, H D2*H Bảng 4.2 Phương trình tương quan sinh khối tươi phận tiêu chuẩn với D, H D2*H D H Bộ phận Phương trình tương quan R2 Std.E B0 B1 SigT Thân SKT= 2,071*D0,435 0,974 0,038 2,071 0,435 Cành SKT= 5,035*D0,311 0,933 0,061 5,035 0,311 Lá SKT= 6,773*D0,295 0,976 0,036 6,773 0,295 Rễ 0,399 SKT= 3,921*D 0,976 0,037 3,921 0,399 Tổng wt SKT= 4,462*D0,316 0,959 0,048 4,462 0,316 Thân Ln(SKT)= 2,345+( − 8,307 ) 0,958 0,028 2,345 -8,307 Cành SKT= 4,951+ (1,499*Ln(H)) 0,947 0,25 4,951 1,449 Lá SKT= 6,351+ (1,355*Ln(H)) 0,966 0,199 6,351 1,355 Rễ Ln(SKT)= 2,329+ ( − 2, 215 ) 0,969 0,024 2,334 -2,215 Tổng wt SKT= 4,397+(1,465*Ln(H)) 0,968 0,192 4,397 1,465 Thân SKT= 15,253* (D2*H) 1,101 0,973 0.097 15,253 1,101 0,94 0,145 142,153 0,778 Cành D2*H H H SKT= 142,153* (D *H) 0,778 Lá SKT= 300,838* (D2*H) 0,746 0,984 0,075 300,838 0,746 Rễ SKT= 76,353* (D2*H) 1,005 0,973 0,096 76,353 1,005 0,964 0,112 104,947 0,798 Tổng wt SKT= 104,947* (D *H) 0,798 Bảng 4.6 Phương trình tương quan sinh khối khô phận tiêu chuẩn với D, H D2*H D H D2* Bộ phận Phương trình tương quan R S B0 B1 SigT Thân SKK= 2,591*D0,437 0,974 0,038 2,951 0,437 Cành SKK= 6,513*D0,311 0,933 0,061 6,513 0,311 Lá SKK= 8,72*D0,295 0,976 0,036 8,72 0,295 Rễ SKK= 5,492*D0,399 0,976 0,037 5,492 0,399 Tổng Wk SKK= 2,558*D0,415 0,973 0,038 2,558 0,415 Thân SKK= 2,53+(2,01*Ln(H)) 0,965 0,202 2,53 2,01 Cành SKK= 6,272*H0,184 0,953 0,03 6,272 0,184 Lá SKK= 7,512+ (1,355*Ln(H)) 0,966 0,199 7,512 1,355 Rễ Ln(SKK)= 2,334+ ( − 0,952 ) 0,969 0,024 2,334 -0,952 Tổng Wk Ln(SKK)= 2,336+ ( − 5,75 ) 0,971 0,023 2,336 -5,75 Thân SKK= 37,238*( D2*H) 1,101 0,973 0,097 37,238 1,101 Cành SKK= 272,589*( D2*H) 0,788 0,94 0,145 272,589 0,788 Lá SKK= 570,278*( D2*H) 0,746 0,984 0,075 570,287 0,746 Rễ SKK= 178,406*( D2*H) 1,005 0,973 0,096 178,406 1,005 Tổng Wk SKT= 25,839*( D2*H) 1,048 0,976 0,092 25,839 1,048 H H H Bảng 4.10 Tổng hợp phương trình tương quan bon phận tiêu chuẩn với D, H D2*H D H D2*H Bộ phận Phương trình tương quan Thân C= 3,995*D0,437 0,974 0,038 3,995 0,437 Cành C= 8,082*D0,311 0,933 0,061 8,082 0,311 Lá C= 10,697*D0,295 0,976 0,036 10,697 0,295 Rễ C= 7,243*D0,399 0,976 0,037 7,243 0,399 Tổng C C= 3,411*D0,451 0,973 0,038 3,411 0,451 Thân C= 3,923+ (2,01*Ln(H)) 0,965 0,202 3,923 2,01 Cành C= 7,123*H0,184 0,953 0,03 7,123 0,184 Lá C= 8,451+ (1,335*Ln(H)) 0,966 0,199 8,451 1,335 Rễ Ln(C)= 2.326+ ( − 0,476 ) 0,969 0,024 2,334 -0,476 Tổng C Ln(C)= 2.324+ ( − 2,875 ) 0,971 0,023 2,336 -2,875 Thân C= 79,901*( D2*H) 1,101 0,973 0,097 79,901 1,101 Cành C= 470,65*( D2*H) 0,788 0,94 0,145 470,65 0,788 Lá C= 956,476*( D2*H) 0,746 0,984 0,075 956,476 0,746 Rễ C= 357,973*( D2*H) 1,005 0,973 0,096 357,973 1,005 Tổng C C= 53,423*(D2*H) 1,048 0,976 0,092 53,423 1,048 H H R S B0 B1 SigT ... ngả r? ??ng trồng Thông mã vĩ xã Trung Thành, huy? ??n Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Qua điều tra thực tế khu r? ??ng trồng Thông mã vĩ xã Trung Thành, huy? ??n Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Sau trình điều tra,... chuẩn chặt ngả r? ??ng trồng Thông mã vĩ xã Trung Thành, huy? ??n Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 32 4.2 Đặc điểm sinh khối tươi r? ??ng Thông mã vĩ xã Trung Thành, huy? ??n Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 32... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON R? ??NG TRỒNG THƠNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) TẠI XÃ TRUNG THÀNH, HUY? ??N TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w