Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN LÊN MEN SINH TỔNG HỢP VALIDAMYCIN A CỦA XẠ KHUẨN Streptomyces hygroscopicus 11405 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN LÊN MEN SINH TỔNG HỢP VALIDAMYCIN A CỦA XẠ KHUẨN Streptomyces hygroscopicus 11405 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã Số: 60 42 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÍ QUYẾT TIẾN Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Phí Quyết Tiến Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý giá trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phí Quyết Tiến tạo điều kiện thuận lợi, dìu dắt tận tình, động viên, bảo suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Phịng Cơng nghệ lên men, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Đồng thời cảm ơn TS Phan Thị Hồng Thảo, ThS Nguyễn Thị Hồng Liên cán phịng cơng nghệ lên men, Viện Công nghệ sinh học, người động viên, giúp đỡ, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người tạo điều kiện giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành Luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ q báu đó! Thái Ngun, tháng 08 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất kháng sinh validamycin A 1.1.1 Khái niệm chất kháng sinh 1.1.2 Một số chế tác động chất kháng sinh vi sinh vật 1.1.3 Kháng sinh bảo vệ thực vật 1.1.4 Validamycin A 1.2 Xạ khuẩn sinh validamycin A 13 1.2.1 Đặc điểm xạ khuẩn 13 1.2.2 Thời điểm sinh kháng sinh xạ khuẩn 19 1.2.3 Một số đặc trưng xạ khuẩn có khả sinh validamycin A 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả lên men sinh validamycin A xạ khuẩn 21 1.3.1 Ảnh hưởng thành phần môi trường lên men 21 1.3.2 Ảnh hưởng điều kiện lên men 23 1.4 Tình hình nghiên cứu sinh tổng hợp validamycin A ngồi nước…………………………………………………………………….24 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Vật liệu 29 29 2.1.2 Hóa chất sử dụng 29 29 2.1.4 Thành phần môi trường nuôi cấy 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp giữ giống 30 2.2.2 Nhân giống xạ khuẩn 30 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn 31 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa 32 2.2.5 Phương pháp thu hồi dịch validamycin A thô 34 2.2.6 Xác định hoạt tính validamycin A 34 2.2.7 Lựa chọn mơi trường lên men thích hợp cho sinh tổng hợp validamycin A 35 2.2.8 Xác định điều kiện lên men sinh validamycin A xạ khuẩn bình tam giác 35 2.2.9 Xác định ảnh hưởng thời gian lên men sinh tổng hợp validamycin A 35 2.2.10 Nghiên cứu đặc tính độ bền validamycin A 36 2.2.11 Xác định khả kháng vi sinh vật kiểm định dịch validamycin A thô 36 2.2.12 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Nghiên cứu lựa chọn chủng xạ khuẩn thích hợp cho sinh tổng hợp val-A37 3.1.1 Đặc điểm sinh học sơ hai chủng xạ khuẩn sử dụng nghiên cứu 37 3.1.2 Khả sinh enzyme protease, cellulase amylase hai chủng xạ khuẩn 39 3.1.3 Khả sinh tổng hợp validamycin A hai chủng xạ khuẩn 40 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.1.4 Biến động tự nhiên hoạt tính kháng sinh hai chủng xạ khuẩn 43 3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng S hygroscopicus 11405 46 3.2.1 Đặc điểm nuôi cấy hình thái xạ khuẩn S hygroscopicus 11405 46 3.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa xạ khuẩn S hygroscopicus 11405 48 3.3 Nghiên cứu thành phần môi trường điều kiện lên men chủng S hygroscopicus 11405 50 3.3.1 Lựa chọn môi trường lên men 50 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian lên men đến khả sinh validamycin A chủng S hygroscopicus 11405 51 3.3.3 Lựa chọn tỷ lệ tiếp giống cho lên men sinh tổng hợp validamycin A 52 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp validamycin A 52 3.3.5 Ảnh hưởng pH ban đầu đến khả sinh tổng hợp validamycin A…… 53 3.4 Đặc điểm dịch validamycin A thô 54 3.4.1 Khả kháng vi sinh vật gây bệnh 54 3.4.2 Độ bền nhiệt bền pH dịch validamycin A thô 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 65 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ADN Acide deoxyribonucleic ARN Acide ribonucleic BVTV Bảo vệ thực vật CKS Chất kháng sinh ĐVVK Đường kính vịng vơ khuẩn HTKS Hoạt tính kháng sinh IU International Unit KTCC Khuẩn ty chất KTKS Khuẩn ty khí sinh MT Mơi trường Val-A Validamycin A Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nuôi cấy hai chủng xạ khuẩn sử dụng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Khả ức chế nấm R solani hai chủng S hygroscopicus 11405 S hygroscopicus CNLM 41 Bảng 3.3 Bảng so màu khuẩn lạc chủng S hygroscopicus 11405 môi trường nuôi cấy thời điểm khác 47 Bảng 3.4 Khả đồng hoá nguồn carbon chủng S hygroscopicus 11405 49 Bảng 3.5 Khả chịu muối, chịu nhiệt độ khoảng pH thích hợp cho sinh trưởng xạ khuẩn 50 Bảng 3.6 Phổ kháng VSV chủng S hygroscopicus 11405 55 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học val-A Hình 1.2 Cơ chế tác động val-A đến q trình chuyển hóa lượng vi nấm 11 Hình 1.3 Hình ảnh minh họa nảy mầm phát triển xạ khuẩn 17 Hình 1.4 Mối quan hệ pha sinh trưởng xạ khuẩn 18 Hình 3.1 Hình ảnh khuẩn lạc hai chủng xạ khuẩn S hygroscopicus 11405 S hygroscopicus CNLM nuôi cấy môi trường thạch ISP2 38 Hình 3.2 Khả sinh tổng hợp ba loại enzyme ngoại bào chủng S hygroscopicus 11405 (A) S hygroscopicus CNLM (B) 40 Hình 3.3 Phổ sắc ký lỏng cao áp (HPLC) val-A chuẩn (A) val-A có dịch lên men chủng S hygroscopicus 11405 (B) chủng S hygroscopicus CNLM (C) 42 Hình 3.4 Hình ảnh minh họa kết sàng lọc tự nhiên hoạt tính kháng nấm chủng S hygroscopicus 11405 (A) S hygroscopicus CNLM (B) 43 Hình 3.5 Biến động tự nhiên hoạt tính kháng sinh kháng nấm R solani chủng S hygroscopicus 11405 44 Hình 3.6 Biến động tự nhiên hoạt tính kháng sinh kháng nấm R solani chủng S hygroscopicus CNLM 45 Hình 3.7 Hình ảnh minh họa hình dạng khuẩn lạc chủng S hygroscopicus 11405 môi trường nuôi cấy khác 47 Hình 3.8 Cuống sinh bào tử chủng S hygroscopicus 11405 chụp kính hiển vi điện tử quét (độ phóng đại 10.000 lần) 48 Hình 3.9 Ảnh hưởng mơi trường ni cấy đến sinh trưởng sinh tổng hợp val-A 50 Hình 3.10 Ảnh hưởng thời gian ni cấy đến sinh trưởng sinh tổng hợp val-A 51 Hình 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống đến khả sinh val-A 52 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 53 cho lên men sinh tổng hợp val-A Nhiệt độ phát triển thích hợp xạ khuẩn S hygroscopicus 11405 30oC Tuy nhiên, nhiệt độ tối thích cho q trình sinh tổng hợp val-A 37oC (đạt 10,8 mg/ml) (Hình 3.12) Ở nhiệt độ 25 42oC, lượng val-A sinh tổng hợp thấp Đặc biệt, nhiệt độ 25oC hoạt tính val-A đạt 71,3% so với nhiệt độ tối ưu Kết nghiên cứu nghiên cứu Liao chủng S hygroscopicus subsp jinggangensis 5008 [33] Do vậy, nhiệt độ 37oC chọn sử dụng cho nghiên cứu Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng sinh tổng hợp val-A 3.3.5 Ảnh hƣởng pH ban đầu đến khả sinh tổng hợp validamycin A pH ban đầu môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh kháng sinh trình lên men chìm Hàm lượng ion H+ hay OH- tác động trực tiếp vào tế bào hay tác động gián tiếp cách thay đổi mức độ phân ly chất mơi trường [28] pH thích hợp cho q trình phát triển khơng phải lúc đồng thời pH tối thích cho sinh tổng hợp kháng sinh val-A chủng nghiên cứu Chủng S hygroscopicus 11405 sinh trưởng tốt pH 7,0 lại sinh tổng hợp kháng sinh cao pH 6,0 (12,6 mg/ml) (Hình 3.13) Theo Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 54 số tác giả, thông thường chủng xạ khuẩn sinh tổng hợp val-A tối ưu mơi trường có pH từ trung tính đến kiềm Các kết công bố cho thấy chủng S hygroscopicus var limoneus T-7545 chủng S hygroscopicus subsp jinggangensis 5008 sinh tổng hợp val-A tối ưu pH 7,0 7,8 [27], [44] Hình 3.13 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh tổng hợp val-A Như vậy, môi trường FM3 với điều kiện lên men thích hợp (nhiệt độ 37oC, pH ban đầu 6,0, tỷ lệ tiếp giống 10%) sau 96 lên men hoạt tính valA S hygroscopicus 11405 tăng lên lần so với ban đầu (từ 6,2 mg/ml lên 12,6 mg/ml) 3.4 Đặc điểm dịch validamycin A thô 3.4.1 Khả kháng vi sinh vật gây bệnh Ngoài nấm R solani ra, chủng S hygroscopicus 11405 cịn có khả ức chế vi khuẩn Gram (+) Gram (-) nấm men C Albicans (Bảng 3.6) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 55 Bảng 3.6 Phổ kháng VSV chủng S hygroscopicus 11405 Chủng VSV kiểm định Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) B subtilis ATCC 6633 10 B cereus ATCC 21778 15 E coli ATCC15224 11 Sarcina lutea M5 Enterococcus faecalis 76 12 Salmonella typhi IFO14193 - Pseudomonas aeruginosa - Candida albicans 15 Ghi chú: (-) vi sinh vật không bị ức chế phát triển dịch val-A thô 3.4.2 Độ bền nhiệt bền pH dịch validamycin A thô Kháng sinh nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ pH Trong điều kiện nhiệt độ pH khơng phù hợp, hoạt tính kháng khuẩn kháng sinh bị suy giảm mạnh Khả bền nhiệt bền pH ảnh hưởng đến trình tách chiết bảo quản sau [2] Dịch sau lên men có pH 7,8, điều chỉnh pH 3, 7, 10 xác định hoạt tính val-A ban đầu (DVVK, mm) Dịch sau lên men có DVVK = 20,4 mm, pH 3, 10 có DVVK tương ứng 15,3 mm, 18,4 mm 16,3 mm Val-A dịch lên men không bền nhiệt chịu ảnh hưởng lớn giá trị pH Ở tất pH, HTKS giảm dần nhiệt độ tăng Ở pH 7,0, HTKS dịch lên men bền khả chịu nhiệt cao Tuy nhiên, giữ 80ºC 40 phút, dịch Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 56 val-A thô giữ 62,5% hoạt tính so với dịch val-A thơ ban đầu Val-A dịch lên men không bền môi trường axít, hoạt tính bị hồn tồn sau 40 phút 80ºC Như vậy, trình tách chiết hay cô đặc dịch val-A thô sau nên sử dụng pH 7,0 nhiệt độ tối đa trình 80C ( Hình 3.14) Hình 3.14 Ảnh hưởng pH nhiệt độ đến hoạt tính dịch val-A thơ Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết Luận Trong số hai chủng xạ khuẩn sử dụng nghiên cứu S hygroscopicus 11405 S hygroscopicus CNLM, lựa chọn chủng S hygroscopicus 11405 cho nghiên cứu Chủng S hygroscopicus 11405 thuộc nhóm xám, khơng có khả sinh melanin hay sắc tố tan môi trường nuôi cấy, chuỗi bào tử dạng xoắn lị xo, bề mặt bào tử xù xì; có khả đồng hóa hầu hết nguồn carbon thông dụng, chịu mặn đến nồng độ muối 6% (w/v) sinh trưởng dải nhiệt độ 15oC – 45oC dải pH 3,0 – pH 13,0 Đã lựa chọn điều kiện lên men thích hợp sinh tổng hợp val-A chủng S hygroscopicus 11405: môi trường FM3, tỷ lệ tiếp giống 10% (v/v), nhiệt độ lên men 37C, pH ban đầu 6,0 Trong điều kiện lên men lựa chọn, khả sinh val-A cao chủng S hygroscopicus 11405 đạt 12,6 mg/ml sau 96 lên men Dịch val-A thô sinh tổng hợp chủng S hygroscopicus 11405 có khả ức chế số vi khuẩn kiểm định Gram (+) B subtilis ATCC 6633, B cereus ATCC 21778, Gram (-) E coli ATCC15224, E faecallis 76, nấm men C albicans Dịch val-A thơ giữ hoạt tính kháng nấm R solani 60% sau 40 phút ủ nhiệt độ 80oC khoảng pH 7-10 II Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men sinh tổng hợp val-A nguồn carbon, nguồn nitơ, độ thơng khí lên men thử nghiệm bình lên men có quy mơ pilot Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 58 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Liên, Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Phương Nhuệ, Lê Gia Hy, Hồ Tuyên, Phí Quyết Tiến (2013) “Nghiên cứu điều kiện lên men sinh tổng hợp validamycin A từ chủng Streptomyces hygroscopicus var limoneus 11405”, Hội nghị Cơng nghệ sinh học Tồn quốc2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ngơ Đình Quang Bính (2005), Vi sinh vật học công nghiệp, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Trung tâm khoa học Tự nhiên công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men chất kháng sinh, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội (1978), , Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1977), Vi sinh vật học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (2000), Sinh học vi sinh vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Egorov NX (1976), Thực tập vi sinh vật học, Nxb Mir, Maxcova Đại học THCN, Hà Nội (người dịch Nguyễn Lân Dũng) Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội Đỗ Thu Hà (2004), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam-Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội 10 Nguyễn Như Hiền (2006), Giáo trình Sinh học tế bào, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Lê Gia Hy (1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối cổ rễ phân lập Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 60 12 Nguyễn Phương Nhuệ (2010), Nghiên cứu quy trình lên men sản xuất kháng sinh vancomycin từ xạ khuẩn Streptomyces orientalis 4912, Luận án tiến sĩ Sinh học, viện CNSH, Hà Nội 13 Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Cao Xuân Thu (2000) Kháng Sinh vitamin Bộ môn Công nghiệp dược, Trường đại học Dược Hà Nội 15 II Tài liệu thao khảo tiếng Anh 16 Bergey’s Mannual of Systematic bacteriology (1989), Williams & Wikins Baltimoe, Vol 17 Bernan V S., Greenstein M., Maiese W M (1997), “Marine microorganisms as a source of new natural products”, Advances in Applied Microbiology 43, pp 57-90 18 Chen L L., Lu Y X., (2003), “Screening of high yielding jinggangmycin strain by microwave mutation”, Biotechnology journal, pp 05 19 Demain, A L (1974), “How antibiotic-producing microorganisms avoid suicide”, Annuals of the NewYork academy of Sciences 235, pp 601612 20 Furumai T K., Saitoh, Kakushima M., Yamamuto S., Suzuki K., Ikeda S., Kobara S., Hatori H., Oki T (1993), “A new pradimixin deverative”, Journal Antibiotic, 46 (2), pp 265-274 21 Guo W C., Zhong S H., Huang Y J (2006), “Optimization of production processes of agricultural antibiotics jinggangmeisu”, Fine Chemical Intermediates, pp 02 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 61 22 Haifeng Q., Baolan H., Zhiye W., Xi X., Tao H (2007), “Effects of validamycin on some enzymatic activities in soil”, Environ Monit Assess 125, pp 1–8 23 Hopwood D A., Merrick M J (1977), “Genetics of antibiotic production”, Bacteriol Rev 41, pp 596-636 24 Hu B., Cao D., Chen W., Yingchong., Xu X (2007), “Bio-safety assessment of validamycin formulation on bacterial and fungal biomass in soil monitored by real-Time PCR”, Bulletin of Environmental Contam Toxicol 78, pp 239–244 25 Isoken N., Henrietta O (2010), “Assessment of antibiotic production by some marine Streptomyces isolated from the Nahoon beach”, Department of biochemistry and microbiology faculty of science and agriculture, University of for Hare, Alice, South Africa 26 Iwasa T., Higashide E., Yamamoto H., Shibata M (1971) “Studies on validamycins, new antibiotics II Production and biological properties of validamycins A and B”, The journal of antibiot 24, pp 107–113 27 Iwasa T., Higashide E., Shibata M (1971), “Studies on validamycins, new antibiotics III Bioassay methods for the determination of validamycin”, The journal of antibiot 24, pp 114-118 28 Iwasa T., Kameda Y., Asai M., Horii S., Mizuno K (1970), “Studies on validamycins IV Isolation and characterizatin of validamycin A and B”, The journal of antibiotic 2, pp 119-123 29 Jain P., Pundir R K (2011) “Effect of fermentation medium, pH and temperature variation on antibacterial soil fungal metabolite production” Journal agricultural technology 7(2), pp 247-269 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 62 30 Kalakoutskiip L V., Nina S., Agrey (1976), “Comparative aspects of development and differentiation in actinomycetes”, Bacteriological Reviews, pp 469-524 31 Kameda Y., Asano N., Yamaguchi T., Matsui K (1987), “Validoxylamines as trehalase inhibitors”, The journal of antibiotic 40, pp 563–565 32 Kameda Y., Asano N., Yamaguchi T., Matsui K., Horii S., Fukase H (1986), “Validamycin G and validoxylamine G, new members of the validamycins”, The journal of antibiotic 39, pp 1491–1494 33 Kameda Y., Horii S., Yamano T (1975), “Microbial transformation of validamycins”, The journal of antibiotic 28, pp 298–306 34 Liao X X., Tao K., Hou T P (2008), “Breeding of a jinggangmycin producing strain and optimization on fermentation conditions”, Journal of Sichuan University, Natural Science Edition, pp 04 35 Matsuura K (1983), “Characteristics of validamycin A in controlling Rhizoctonia diseases”, Journal Miyamoto and P C Kearney 2, pp 301–308 36 Motoo S., Kazuo M., Masako H (1982), “Inhibition of hyphal extension factor formation by validamycin in Rhizoctonia solani”, The Journal of Antibiotics, 2, pp 1422-1423 37 Nomomura H (1974), “Key for classification and identification of 458 species of the Streptomyces included in ISP”, Journal of fermentation technology 52(2), pp 78-92 38 Perman D., (1977), “Advances in applied microbiology”, Academic Press, pp 73-77 39 Robert K (2011), Hayes Handbook of Pesticide Toxicology, Academic press Elsevier Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 63 40 Shen Y (1988), “Research and development of agro-antibiotic, validamycin”, Chinese journal of antibiotics 6, pp.58-61 41 Wang S., Chen S., Yu Z (2001), “Selection of nitrogen sources and proportion of carbon and nitrogen of jinggangmycin of Streptomyces hygroscopicus”, Journal of Huazhong Agricultural, pp 06 42 Waksman S A (1961), The Actinomycetes, Classification, idetification and description of the genera and species, The Williams and Wilkins Co., Baltimore, vol 43 Wilkins W (1989), Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology 2, 3, 4, Publisher Springer-Verlag, New York 44 Yi Y., Linquan B., Kazuyuki M., Xiaohong J., Lei L., Jialiang L., Chen S., Erhu C T M (2005), “Gene cluster responsible for validamycin biosynthesis in Streptomyces hygroscopicus subsp jinggangensis 5008”, Appied and enviromental microbiology, 71(9), pp 5066 45 Yu L., Xiao A (2007), “Screening on the high yield validamycin producing strain by implantation with N~+ and Ti~+ ion sources”, Journal of Radiation Research and Radiation Processing, pp 06 46 Zhang Q Q., Zhu Y Q., Liu H M., Ding Y M., Li S J (2009), “Screening on high-yield jinggangmycin strain by combining mutation”, Hubei Agricultural Sciences, pp 03 47 Zhang X Y., Lin B R., Gao X Y., Shen H F (2006), “New technology for mutagenizing and screening high-yield strains in agricultural antibiotic”, Guangdong Agricultural Sciences, pp 05 48 Zheng Y., Chen X., Wang Z., Shen Y (2004), “Production of validamycins from crude substrates by Streptomyces hygroscopicus in an external-loop airlift bioreactor with a low height-to-diameter ratio”, Chinese journal of chemical engineering, 12(1), pp 102-107 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 64 49 Zhengjiang L., Xiaojun J., Suli K., Hong Q., Hin J., Dingqiang L., Junwang, He H., HongHua J., Pingkai O., HanJie Y (2010), “Past, present and future Industrial Biotechnology in China”, Biotechnology in China I, From Bioreaction to Bioseparation and Bioremediation (vol 1), 122, pp 9-10 III Trang web http://www.colorado.edu/ http://www.vietscience http://www.vipesco.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần môi trƣờng nuôi cấy Môi trường nuôi cấy (g/L) - Môi trường Gause 1: Tinh bột tan 20; K2HPO4 0,5; MgSO4 0,5; KNO3 0,5; NaCl 0,5; FeSO4 0,01; thạch 20; pH 7,2 - Môi trường ISP1: Trypton 5; cao nấm men 3; thạch 20; pH 7,0 - Môi trường ISP2: cao nấm men 4; cao malt 10; Dextrose 4; thạch 20 pH 7,3 - Môi trường ISP3: bột lúa mạch 20; muối vi lượng ml; thạch 20 pH 7,2 - Môi trường ISP4: Tinh bột 10; K2HPO4 1; MgSO4 1; NaCl 1; (NH4)2SO4 2; CaCO3 2; muối vi lượng ml; thạch 20; pH 7,2-7,4 - Môi trường ISP5: L-Asparagine 1; Glycerol 10 ml; K2HPO4 1; muối vi lượng ml; thạch 20; pH -7,4 - Môi trường ISP6: Pepton 19,7; Sắt Xitrat 0,49; Na2S2O4 0,97; K2HPO4 0,98; cao nấm men 1; thạch 20; pH 7,0 - Môi trường ISP7: Glycerol 15, L-Tyrozine 0,5; L-Asparagine 1; K2HPO4 0,98; cao nấm men 1; thạch 20; pH 7,0 - Môi trường ISP9: (NH4)2SO4 2,64; K2HPO4 5,65; KH2PO4 2,38; MgSO4 1; dung dịch muối vi lượng ml; nguồn cacbon 10; thạch 20; pH 6,8-7,0 Dung dịch muối vi lượng (%): CuSO4 0,64; FeSO4 0,11; MgCl2 0,79; nước cất 100 ml Môi trường lên men (g/L): - Môi trường FM1: glucose 20; pepton 5,0; bột đậu tương 36,0; CaCO3 6,0; pH 7,0 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 66 - Môi trường FM2: glucose 20; bột ngô 40; nhộng xay 10; NH4Cl 5,0; NaCl 15,0; CaCO3,15,0; pH 7,0 - Môi trường FM3: bột ngô 90; bột đậu tương 40; cao nấm men 5,0; KH2PO4 1,0; pH 7,0 - Môi trường FM4: bột ngô 90; bột đậu tương 40; cao nấm men 5,0; nhộng xay 15,0; KH2PO4 1,0; pH 7,0 - Môi trường FM5: bột gạo 130; nhộng xay 15,0; NaCl 8,0; CaCO3 0,5; bột đậu tương 5,0; K2HPO4 8,0; pH 7,0 - Môi trường FM6: bột ngô 90; nhộng xay 15,0; bột gạo 40; KH2PO4 1,0; pH 7,0 Mơi trường xác định hoạt tính kháng sinh (g/L): - Môi trường A1: saccharose 1,0; cao thịt 5; pepton 10; thạch 20; pH 7,0 - Môi trường A2: saccharose 2,5; pepton 4,5; NaCl 1; thạch 20; pH 7,0 Môi trường giữ giống vi sinh vật kiểm định (g/L): - Môi trường MPA: Cao thịt 5; pepton 10; NaCl 5; thạch 20; pH 7,0 ±0,2 - Môi trường Hansen: Glucose 10; pepton 10; KH2PO4 2; MgSO4 2; cao nấm men 3; thạch 20; pH 6,5 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 67 PHỤ LỤC 2: MÀU THEO BẢNG MÀU CỦA TRESNER VÀ BARKUS CHM no ISCC Name and number CHM name GY2fe Medium gray(265) Convert gray GY2ge Light olive brown(94) Convert tan; griege GY3ge Light grayish yellowish brown(79) Beige, camel GY3ig Grayish yellowish brown(80) Beige brown; mist brown GY3li Brownish gray(64) Beaver GY4ig Light grayish brown (60) Fawn GY4li Brownish gray(64) Beaver R5ge Light grayish reddish brown(45) Rosewood W13ba Purplish white(231) Alabaster tint Wa White (263) White Wb White (263) Oyster white Y1½fb Light yellow (86) Bamboo; buff; straw; Wheat Y1ba Pale yellow (89) Yellow tint Y1cdb Pale greenish yelow(104) Parchment Y1db Pale yellow green(121) Pastel yellow Y24 ½dc Pale yellow green(121) No name (near grays) Y2fb Light yellow(86) Bamboo; buff; straw; Wheat Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN LÊN MEN SINH TỔNG HỢP VALIDAMYCIN A CỦA XẠ KHUẨN Streptomyces hygroscopicus 11405. .. tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học số điều kiện lên men sinh tổng hợp validamycin A xạ khuẩn Streptomyces hygroscopicus 11045“ Mục tiêu nghiên cứu: Lựa chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh tổng hợp. .. nghiên cứu đặc điểm sinh học, số điều kiện lên men sinh kháng sinh val-A xạ khuẩn lựa chọn Nội dung đề tài bao gồm phần: - Nghiên cứu lựa chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh tổng hợp valA cao - Nghiên