1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo keo tại tượng do nấm phytophthora cinnamomi tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

78 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG DO NẤM (Phytophthora cinnamomi) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG DO NẤM (Phytophthora cinnamomi) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN ĐỊNH THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân, số liệu nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Học viên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chun mơn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc nghiên cứu nên trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho học viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, khoa Lâm nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Vũ Văn Định, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng nấm (Phytophthora cinnamomi) huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình Thầy cô giáo khoa sau Đại học khoa Lâm nghiệp với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo huyện Phú Lương nơi nghiên cứu thực địa Qua xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Vũ Văn Định người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam anh, chị, em Trung tâm Nhiên cứu Bảo vệ rừng cộng tác hỗ trợ tơi thực cơng việc Trong q trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu Keo tai tượng 1.1.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo tai tượng 1.1.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai tượng 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.1 Nghiên cứu Keo tai tượng 13 1.2.2 Nghiên cứu Bệnh hại Keo tai tượng 16 1.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 20 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.3.1 Khái quát Thái Nguyên 22 1.3.2 Khái quát Huyện Phú Lương 24 Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 iv 2.1 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Điều tra bệnh chết héo Keo tai tượng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 32 2.2.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh 32 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm gây bệnh 32 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Điều tra bệnh chết héo Keo tai tượng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 33 2.3.2 Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm gây bệnh 38 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Bệnh chết héo Keo tai tượng 43 3.1.1 Điều tra bệnh chết héo Keo tai tượng 43 3.1.2 Xác định nguyên nhân gây bệnh 45 3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm gây bệnh 50 3.2.1 Nghiên cứu biện pháp phịng bệnh hại Keo tai tượng vườn ươm rừng trồng 53 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn CT Cơng thức D1.3 Đường kính ngang ngực Do Đường kính gốc ĐC Đối chứng Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành OTC Ô tiêu chuẩn P% Tỷ lệ bị sâu/bệnh R Cấp bị sâu/bệnh TCN Tiêu chuẩn ngành TLS Tỷ lệ sống vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh cấp bệnh Keo tai tượng vườn ươm huyện Phú Lương 43 Bảng 3.2: Tỷ lệ bị bệnh cấp bệnh Keo tai tượng huyện Phú Lương 44 Bảng 3.3: Kết gây bệnh nhân tạo chủng nấm 49 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 50 Bảng 3.5: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm .52 Bảng 3.6: Kết phòng trừ bệnh hại rễ nấm nấm P cinnamomi Keo tai tượng biện pháp thủ công 53 Bảng 3.7: Hiệu lực phòng trừ nấm bệnh P cinnamomi chế phẩm sinh học 54 Bảng 3.8: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ nấm P Cinnamomi chế phẩm Trichoderma vườn ươm 56 Bảng 3.9: Hiệu lực phịng trừ nấm bệnh P cinnamomi thuốc hóa học .56 Bảng 3.10: Kết thử nghiệm loại thuốc hóa học vườn ươm 58 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ vị trí địa lí huyện Phú Lương 24 Hình 3.1: Vườm ươm bị bệnh 43 Hình 3.2: Keo tai tượng bị bệnh chết héo 45 Hình 3.3: Cây Keo tai tượng bị bệnh 46 Hình 3.4: Phân lập nấm bệnh phương pháp bẫy nấm 46 Hình 3.5: Nấm gây bệnh phân lập 47 Hình 3.6: Hệ sợi nấm có cấu tạo dạng san hô 48 Hình 3.7: Bào tử vách dày (chlamydospores) 48 Hình 3.8: Túi bào tử động (sporangia) 48 Hình 3.9: Bào tử nỗn (oogonia) 48 Hình 3.10: Túi bào tử động phóng bào tử động (zoospore) 48 Hình 3.11: Bào nang nẩy mầm 48 Hình 3.12: Sinh trưởng hệ sợi nấm Phytophthora Phytophthora cinnamomi thang nhiệt độ khác 51 Hình 3.13: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 52 Hình 3.14: Hiệu lực phịng trừ bệnh chế phẩm sinh học 55 Hình 3.15: Hiệu lực phịng trừ bệnh Keo tai tượng thuốc hóa học 57 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Keo tai tượng loài nhập nội đưa vào trồng nước ta từ năm đầu thập niên 80, 90 Chỉ thời gian ngắn sau thí nghiệm khảo nghiệm xuất xứ thí nghiệm biện pháp kỹ thuật gây trồng có kết (Nguyễn Hồng Nghĩa 2003) Keo tai tượng trồng phổ biến hầu hết tỉnh nước Là loài gỗ lớn, mọc nhanh, gỗ dễ gia công nên ưa chuộng để đóng đồ gia dụng, làm nhà, ván dăm, làm bột giấy… Trong năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tượng chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích rừng trồng Việt Nam Theo Cục Lâm nghiệp (2006) diện tích rừng trồng Keo tai tượng vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Duyên Hải miền Trung đạt 158.000 Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) lồi gỗ lớn, mọc nhanh, gỗ dễ gia cơng nên ưa chuộng để đóng đồ gia dụng, làm nhà, ván dăm, làm bột giấy… Trong năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tượng chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích rừng trồng Việt Nam Tính đến 31/12/2019 diện tích rừng tồn quốc 14.609.220 ha: Rừng tự nhiên 10.292.434 ha, rừng trồng 4.316.786 rừng trồng Keo tai tượng chiếm tỷ lệ lớn (Quyết định 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/4/2020) Tuy nhiên trước gia tăng nhanh mặt diện tích, rừng trồng keo xuất nhiều bệnh gây khó khăn khơng nhỏ cho số địa phương nước Điển hình số nơi Bầu Bàng, Bình Dương số dịng keo lai bị mắc bệnh phấn hồng (pink disease) với tỷ lệ mức độ bị bệnh cao, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất (Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007) Tại Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, Keo tai tượng trồng loài với 55 Trichoderma Bacillus subtilis Đối chứng (ĐC) Chế phẩm AM Hình 3.14: Hiệu lực phịng trừ bệnh chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học giai đoạn vườn ươm Chế phẩm sinh học Trichoderma chế phẩm Bacillus subtilis lựa chọn để thực phun phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm Thí nghiệm tiến hành với cơng thức 30 cây, lần lặp vườn ươm Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Kết trình bày Bảng 3.8: 56 Bảng 3.8: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ nấm P cinnamomi chế phẩm Trichoderma vườn ươm Stt Tên thuốc Chế phẩm Trichoderma Chế phẩm Bacillus subtilis Đối chứng Trước phòng trừ P1% R1 20,5 0,33 Sau tháng phòng trừ P1% R1 12,1 0,20 22,5 0,29 13.8 0,33 19,8 0,32 38,8 1,21 Hiệu lực phòng trừ E% 84 70 Ghi chú: P: Tỷ lệ bị bệnh; R: Chỉ số bị bệnh; E%: Hiệu lực phòng trừ số bệnh Từ số liệu Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ bị bệnh Keo tai tượng vườn ươm sau áp dụng biện pháp phòng trừ chế phẩm sinh học Trichoderma giảm 26,7% so với công thức đối chứng số bị bệnh R giảm 1,01 so với đối chứng hiệu phòng trừ tăng lên đến 84% Sau sử dụng chế phẩm sinh học Bacillus subtilis tỷ lệ giảm 20% số bệnh giảm 0,88 hiệu phòng trừ đạt 70% Kết nghiên cứu biện pháp hóa học Thử nghiệm thuốc hóa học phịng thí nghiệm thực với công thức trừ bệnh nấm Phytophthora cinnamomi với mục đích tìm loại thuốc có hiệu lực cao để thực phun thử nghiệm trường CT1: Agrifos 400 nồng độ 1%; CT2: Ridomin 68WG nồng độ 1%; CT3: Dr Green 1%; CT4: Đối chứng (nước) Kết thử nghiệm thuốc hóa học phịng thí nghiệm trình bày bảng 3.9: Bảng 3.9: Hiệu lực phòng trừ nấm bệnh P cinnamomi thuốc hóa học TT Cơng thức thí nghiệm Agrifos 400 nồng độ 1% Ridomin 68WG nồng độ 1% Dr Green 1% Đối chứng (ĐC) Đường kính vịng ức chế (mm) Sau 24 Sau 48 27 48 35 64 0 0 57 Qua số liệu Bảng 3.9 cho thấy loại thuốc hóa học sử dụng để đánh giá khả ức chế nấm bệnh P cinnamomi có khác rõ ràng so với đối chứng (hình 3.15) Hai loại thuốc có hiệu lực kháng mạnh Agrifos 400 nồng độ 1% Ridomin 68WG nồng độ 1%, thuốc Ridomin 68WG có hiệu lực mạnh với đường kính nấm sau 24 48 đạt 35 64mm Thuốc Dr Green 1% khơng có khả ức nấm bệnh P cinnamomi Từ kết đề tài lựa chọn loại thuốc hóa học Ridomin 68WG với nồng độ 1% Agrifos 400 nồng độ 1% để thử nghiệm nghiên cứu phịng trừ ngồi vườn ươm loại Ridomin 68WG với nồng độ 1% thử nghiệm nghiên cứu phịng trừ ngồi rừng trồng Ridomin 68WG Agrifos 400 Dr Green Đối chứng (ĐC) Hình 3.15: Hiệu lực phòng trừ bệnh Keo tai tượng thuốc hóa học 58 Thí nghiệm biện pháp hóa học giai đoạn vườn ươm: Đánh giá hiệu qủa thử nghiệm loại thuốc hóa học Ridomin 68WG Agrifos 400 nồng độ 1% để tiến hành phun thử nghiệm ngồi vườn ươm Kết trình bày Bảng 3.10 Bảng 3.10: Kết thử nghiệm loại thuốc hóa học vườn ươm Stt Tên thuốc P1% R1 Sau tháng phòng trừ P2% R2 Trước phòng trừ Hiệu lực phòng trừ E% Ridomin 68WG nồng độ 1% 20,5 0,35 10,7 0,19 84,6 Agrifos 400 nồng độ 1% 19,8 0,34 20,2 0,65 45,8 Đối chứng 19,9 0,34 34,5 1,2 Qua số liệu Bảng 3.10 cho thấy so sánh kết tỷ lệ bị bệnh (P%) số bệnh (R) cơng thức sử dụng loại thuốc hóa học kể cơng thức đối chứng thấy rằng: Hiệu lực phịng trừ bệnh loại thuốc có hiệu cao rõ ràng, thể tỷ lệ bị bệnh số bệnh thấp nhiều so với đối chứng Cụ thể thuốc Ridomin 68WG sau tháng phịng trừ có tỷ lệ bệnh giảm 24,1%, số bệnh giảm 1,01 Hiệu lực phòng trừ bệnh hại Ridomin 68WG đạt 84,6% Thuốc hóa học Agrifos 400 với nồng độ 1% cho thấy hiệu phòng trừ nấm gây bệnh Phytophthora cinnamomi, hiệu lực phòng trừ đạt 45,8%, tỷ lệ bị bệnh giảm 14,3% số bệnh giảm 0,55 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Tỷ lệ bị bệnh chết héo Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên từ 19,7-22,8% cấp bị bệnh từ 0,18-0,52 - Tỷ lệ bị bệnh chết héo Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên từ 21,7-27,2% cấp bị bệnh từ 0,52-0,72 - Nguyên nhân gây bệnh hại Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm rừng trồng thông qua định loại hình thái sinh học phân tử xác định tên nấm gây bệnh Phytophthora cinnamomi - Nấm gây bệnh Phytophthora cinnamomi sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khoảng nhiệt độ khơng khí từ 20 0C - 300C, ẩm độ từ 80% - 95% - Nấm gây bệnh Phytophthora cinnamomi phát triển môi trường pH từ 4-8 pH thích hợp cho nấm phát triển từ 6-8 Đường kính nấm đạt 96,5 mm sau ngày nuôi cấy - Áp dụng biện pháp lâm sinh tỷ lệ bị bệnh giảm rõ rết tỷ lệ bị bệnh giảm 28,2% cấp bị bệnh (R) giảm 0,16 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng trừ bệnh giai đoạn năm tuổi cho thấy có hiệu rõ rệt ngăn chặn lây lan dịch bệnh diện rộng - Keo tai tượng vườn ươm sau áp dụng biện pháp phòng trừ chế phẩm sinh học Trichoderma giảm 26,7% so với công thức đối chứng số bị bệnh R giảm 1,01 so với đối chứng hiệu phòng trừ tăng lên đến 84% 60 - Sử dụng thuốc hóa học nấm gây bệnh Phytophthora cinnamomi Agrifos 400 ridomil 72WP có hiệu giai đoạn vườn ươm - Đối với nấm gây bệnh Phytophthora cinnamomi sử dụng thuốc Ridomil nồng độ 0,5%, Agrilife 100 SL nồng độ 1%, có hiệu giai đoạn vườn ươm TỒN TẠI Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa có điều kiện thử nghiệm kết giai đoạn rừng trồng KIẾN NGHỊ - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh chết héo Keo tai tượng nấm Phytophthora cinnamomi - Cần có nghiên cứu bổ sung biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tương nấm Phytophthora cinnamomi giai đoạn rừng trồng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Minh Chí (2007) Chọn trội, dẫn dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) ứng dụng công nghệ sinh học bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống Luận văn thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 1997 Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Lê Mai Hương(1998) Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Cục Bảo vệ Thực vật, 2015a Công văn số 1731/BVTV-QLSVGHR ngày 27/8/2015 Cục Bảo vệ Thực vật việc báo cáo tình hình chết héo keo số địa phương Cục Bảo vệ Thực vật, 2015b Công văn số 2400/BVTV-QLSVGHR ngày 1/12/2015 Cục Bảo vệ Thực vật việc báo cáo tình hình số dich hại kết phòng tránh Hội Nông dân Việt Nam, 2011, Hiện tượng mủ cao su – Nguyên nhân cách phòng trị Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu Nguyễn Hoài Thu (2012) Vai trị vi khuẩn nội sinh kích kháng nấm bệnh Colletotrichum gloeosporioides Keo tai tượng trồng số vùng Miền Bắc Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp  PTNT, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 21/2012 Vũ Văn Định Phạm Quang Thu (2013) Ứng dụng vi sinh vật nội sinh phịng trừ bệnh khơ cành Keo tai tượng Miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 14/2013, Tr 99 - 105 62 Vũ Văn Định (2009) Tăng cường khả kháng bệnh cảm ứng cho keo lai sử dụng vi khuẩn nội sinh Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số năm 2009 Vũ Văn Định Phạm Quang Thu (2011) Bệnh khô cành Keo tai tượng biện pháp quản lý bệnh Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT, Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn số 23/2011 10 Phạm Quang Thu, Vũ Văn Định, Lê Thị Xuân, Nguyễn Văn Thành (2015) Đặc điểm sinh học nấm Collectotrichum gloeosporioides gây bệnh khô cành Keo tai tượng (Acacia mangium) miền Bắc Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 20/2015 11 Lê Đình Khả cộng (2003) Giáo trình giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Văn Mạch (1991).Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (damping - off) thông nhựa (Pinus merkusiana) Thông caribe (Pinus caribaea) số vùng miền bắc Việt Nam.Luận án phó tiến sĩ Khoa học nơng nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Thị Thuý Nga (2010), Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải xenlulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2010, trang 1824 - 1625 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992).Các lồi keo Acacia gây trồng có triển vọng miền Bắc nước ta Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25 15 Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000).Kết khảo nghiệm loài xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003).Phát triển lồi keo Acacia Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, 132 trang 63 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2006).Vai trò vi khuẩn nội sinh chế kháng bệnh loét thân, cành nấm C gloeosporioides (Penz.) Sacc gây bệnh hại Keo 18 Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31 tháng năm 2013 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2012 19 Hà Huy Thịnh (2006) Nghiên cứu chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2009), Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3/2009 Tr 1044 - 1045 21 Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002) Phân lập tuyển chọn vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng Thông con, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 3/2002 22 Phạm Quang Thu (2002) Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng.Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT (6), Tr 532 - 533 23 Phạm Quang Thu (2015) Điều tra thành phần sinh vật gây hại lâm nghiệp Việt Nam Báo cáo tổng kết dự án Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 268 tr 24 Phạm Quang Thu Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007) Bệnh phấn hồng nấm ngoại sinh Corticium samonicolor hại keo lai khu khảo nghiệm Đơng Nam Bộ.Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT (7), Tr 78 - 83 25 Phạm Quang Thu Nguyễn Thị Thuý Nga (2007) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis eucalypti 64 Sankaran & Sutton gây bệnh cháy bạch đàn Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 4/2007 26 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh Pernard dell (2012) Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo loài keo (Acacia spp.) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước Tạp chí Viện Bảo vệ thực vật (6), Tr 532 - 533 27 Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm (2016) Bệnh chết héo Keo tràm, Keo lai Keo tai tượng Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT kỳ - tháng 4/2016, Tr.131 - 137 Tài liệu tiếng Anh: 28 Barnes, I and Wingfield, M J., 2016 Ceratocystis manginecans causing Acacia mangium canker and wilt: taxonomy, biology an population genetics Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations February 15 - 18, 2016, Yogyakarta, Indonexia,pp 11 - 16 29 Chanway C.P., (1996) Endophytes: They are not just fungi Canadian Journal of Botany 74: 321-322 30 Elvira-Recuenco M & Van Vuurde JWL (2000) Natural incidence of endophytic bacteria in pea cultivars under field conditions Can J Microbiol 46: 1036-1041 31 Faria, S M de 1995 Occurrence and rhizobial selectionfor legume trees adapted to acid soils In Nitrogen FixingTrees For Acid Soils pp 295-301 See Duguma 1995 32 Fourie, A., Wingfield, M J., Wingfield,B D., Barnes, I., 2014 Molecular markers delimit cryptic species in Ceratocystis sensu stricto Mycol Progress, 14, pp.1 - 18 65 33 Franks A, Ryan PR, Abbas A, Mark GL & O'Gara F (2006) Molecular Tools for Studying Plant Growth-Promoting Rhizobacteria (PGPR): Molecular Techniques for Soil and Rhizosphere Microorganisms CABI Publishing, Wallingford, Oxfordshire, UK 34 Germaine K, Keogh E, Borremans B et al (2004) Colonisation of poplar trees by gfp expressing bacterial endophytes FEMS Microbiol Ecol 48: 109–118 35 Germaine K, Liu X, Cabellos G, Hogan J, Ryan D & Dowling DN (2006) Bacterial endophyte-enhanced phyto-remediation of the organochlorine herbicide 2,4-dichlorophenoxyacetic acid FEMS Microbiol Ecol 57: 302– 310 36 Hallmann J, Quadt-Hallmann A, Mahaffee WF & Kloepper JW (1997) Bacterial endophytes in agricultural crops Can J Microbiol 43: 895–914 37 Harwood, C.E and William, E.R., (1991), A Review of Provenance Variation in Growth of Acacia mangium, Breeding technologies for tropical Acacias, Carron, L.T., and Aken, K.M (ed…), ACIAR Proceedings No.37, p 22 - 30 38 Holliday P (1989) A Dictionary of Plant Pathology Cambridge University Press, Cambridge 39 Jinwi Kim (2000), isolation and purification of antifulgal compound and lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thesis, SNU 40 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 41 Kloepper, J W., Schroth, M N and Miller, T D.Effect of rhizosphere colonization by plant growth promoting rhizobacteria on potato 66 development and yeild Phytopathology 70:1078 - 1082, 1980 42 MacDicken, K and J.L Brewbaker.1984 Descriptive summaries of economically important Nitogen fixing trees NFT.Rpts.2.46-54 43 Mahaffee, W.F and Kloepper, J.W 1997 Bacterial communities of the rhizosphere and endorhiza associated with field-grown cucumber plants inoculated with a plant growth-promoting rhizobacterium or its genetically modified derivative Can J Microbiol 43:344-353 44 Manubag, J., B Laureto, J Nicholls, and P Canon 1995 Acacia mangium response to nitrogen and phosporus in the Philippines In Acacia mangium Growing and Utilization pp.32-35 See Duguma 1995 45 Marin,M.,Castro, B., Gaitan, A.,Preisig, O., Wingfield, B.D.,Wingfield, M.J.,2003 Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from Colombian coffee-growing regions based on molecular data and pathogenicity Phytopathology 151, 395-405 46 Miche L & Balandreau J (2001) Effects of rice seed surface sterilization with hypochlorite on inoculated Burkholderia vietnamiensis Appl Environ Microbiol 67: 3046–3052 47 Old, K.M., Lee, S.S and Sharma, J.K (1996) Diseases of Tropical Acacias: Proceedings of an international workshop Subanjeriji (South Sumatra) 28 April – May, 1996 CIFOR Special Publication, 70-107 48 Old, K.M., Lee, S.S., Shama, J.K and Yuan, Z.Q( 2000) A manual of diseases of tropical acacias in Australia, South-East Asia and India 104p 49 Pinyopusarerk K., S.B.Liang, and B.V Gunn 1993 Chapter 1: Taxonomy, distibution, biology, and uses as an exotic In Acacia mangiumGrowing and Utilization pp 1-20 See Hutacharern 1993 50 Ploetz, R.C.,2003 Diseases of mango In: Ploetz, R.C (Ed.), Diseases of Tropical Fruit Crops CABI Publishing, Wallingford, Oxford,pp.327-363 67 51 Razali, A.K., and H.S Kuo 1991 Properties of particleboards manufactured from fast-growing plantation species In Recent Developments in Tree Plantationsof Humid/Subhumid Tropics of Asia, eds Sheikh Ali Abod et al.; 685-691 Proc of a regional symposium held June 5-9, 1989 in Serdang, Malaysia Serdang: Universiti Pertanian Malaysia 52 Racz, K.I and Zakaria Ibrahim Growth of Acacia mangium in Peninsular Malaysia P.154-166 in J Turnbull, Australian Acacias in Developing Countries ACIAR Canberra (1986) 53 Reiter & Sessitsch (2006) Bacterial endophytes of the Willdflower Crocus albiflorus analyzed by characterization of isolates and by a cultivationindependent approach Can J Microbiol 52: 140–149 54 Rosenblueth M & Martinez-Romero E (2006) Bacterial endophytes and their interactions with hosts Mol Plant Microbe Interact 19: 827–837 55 Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175-184 56 Schulz B & Boyle C (2006) What are endophytes? Microbial Root Endophytes (SchulzBJE, BoyleCJC & SieberTN, eds), pp 1–13 SpringerVerlag, Berlin 57 Srivastava, P.B.L 1993 Chapter 7: Silviculturalpractices.In Acacia mangiumGrowing and Utilization pp 113- 147 See Hutacharern 1993 58 Strobel G, Daisy B, Castillo U & Harper J (2004) Natural products from endophytic microorganisms J Nat Prod 67: 257–268 59 Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,B., Wingfield, M.J., 2010a A new wilt and die-back disease of Acacia mangium associated with Ceratocystis manginecans and C acaciivora sp nov in Indonesia SAJB- 68 00591; No of Pages 13 60 Tarigan, M., Van Wyk, M., Roux, J., Tjahjono, B., Wingfield, M.J., 2010b Three new Ceratocystis spp in the Ceratocystis moniliformis complex from wounds on Acacia mangium and A crassicarpa Mycoscience 51,53–67 61 Thu, P.Q.,Quynh, D.N., Fourie,A., Barnes, I and Wingfield, M J., 2014 Ceratocystis wilt - a new and serious threat to Acacia plantations in Vietnam: taxonomy and pathogenicity Sustaining the future ò Acacia plantation forestry International conference Working party 2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA, Hue, Vietnam, p 43 62 Viegas, A.P., 1960 Mango blight Bragantia 19, 163- 182 (abstractedin Revue of Applied Mycology 42, 696.) 63 Willson (1993) Fungal edophytes: out of sight but show not be out of mind? Oikos,68: 379-384 64 Zinniel DK, Lambrecht P, Harris BN et al (2002) Isolation and characterization of endophytic colonizing bacteria from agronomic crops and prairie plants Appl Environ Microbiol 68: 2198–2208 65 Zimmerman, A.,1900 Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen et sp.n.Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24-62 66 http://www.ncbi.nlm.nih.gov ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH CHẾT HÉO KEO TAI TƯỢNG DO NẤM (Phytophthora cinnamomi) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH:... Định, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng nấm (Phytophthora cinnamomi) huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên? ?? Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp... 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Bệnh chết héo Keo tai tượng 43 3.1.1 Điều tra bệnh chết héo Keo tai tượng

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Chí (2007). Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống. Luận văn thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cây trội, dẫn dòng Keo tai tượng (Acacia mangium "Wild") và ứng dụng công nghệ sinh học trong bố trí thí nghiệm và xây dựng vườn giống
Tác giả: Nguyễn Minh Chí
Năm: 2007
2. Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Lê Mai Hương(1998). Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Lê Mai Hương
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
6. Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu và Nguyễn Hoài Thu (2012). Vai trò của vi khuẩn nội sinh trong sự kích kháng nấm bệnh Colletotrichum gloeosporioides trên Keo tai tượng trồng ở một số vùng Miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp  PTNT, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 21/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colletotrichum gloeosporioides
Tác giả: Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu và Nguyễn Hoài Thu
Năm: 2012
10. Phạm Quang Thu, Vũ Văn Định, Lê Thị Xuân, Nguyễn Văn Thành (2015). Đặc điểm sinh học của nấm Collectotrichum gloeosporioides gây bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng (Acacia mangium) ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp  PTNT, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 20/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Collectotrichum gloeosporioides" gây bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng ("Acacia mangium
Tác giả: Phạm Quang Thu, Vũ Văn Định, Lê Thị Xuân, Nguyễn Văn Thành
Năm: 2015
12. Phạm Văn Mạch (1991).Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (damping - off) cây con thông nhựa (Pinus merkusiana) và Thông caribe (Pinus caribaea) tại một số vùng ở miền bắc Việt Nam.Luận án phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn (damping - off) cây con thông nhựa (Pinus merkusiana) và Thông caribe (Pinus caribaea) tại một số vùng ở miền bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Mạch
Năm: 1991
13. Nguyễn Thị Thuý Nga (2010), Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu và đặc điểm sinh học của chúng để sản xuất phân vi sinh cho cây lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2010, trang 1824 - 1625 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu và đặc điểm sinh học của chúng để sản xuất phân vi sinh cho cây lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Nga
Năm: 2010
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992).Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nước ta. Tạp chí lâm nghiệp (1), Tr 22 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng ở miền Bắc nước ta
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1992
16. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003).Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 132 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
19. Hà Huy Thịnh (2006). Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu. Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu
Tác giả: Hà Huy Thịnh
Năm: 2006
20. Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2009), Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao và đặc điểm sinh học của chúng để sản xuất phân vi sinh cho cây lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3/2009 Tr 1044 - 1045 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao và đặc điểm sinh học của chúng để sản xuất phân vi sinh cho cây lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga
Năm: 2009
21. Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002). Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng cây Thông con, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng cây Thông con
Tác giả: Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng
Năm: 2002
22. Phạm Quang Thu (2002). Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng.Tạp chí Nông nghiệp  PTNT (6), Tr. 532 - 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2002
23. Phạm Quang Thu (2015). Điều tra thành phần sinh vật gây hại cây lâm nghiệp ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết dự án. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 268 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần sinh vật gây hại cây lâm nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Thu
Năm: 2015
24. Phạm Quang Thu và Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007). Bệnh phấn hồng do nấm ngoại sinh Corticium samonicolor hại keo lai trên các khu khảo nghiệm tại Đông Nam Bộ.Tạp chí Nông nghiệp  PTNT (7), Tr. 78 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phấn hồng do nấm ngoại sinh Corticium samonicolor hại keo lai trên các khu khảo nghiệm tại Đông Nam Bộ
Tác giả: Phạm Quang Thu và Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2007
26. Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Pernard dell (2012). Nấm Ceratocystis sp. gây bệnh chết héo các loài keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước. Tạp chí Viện Bảo vệ thực vật (6), Tr.532 - 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Ceratocystis "sp". gây bệnh chết héo các loài keo (Acacia spp.) gây trồng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước
Tác giả: Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh và Pernard dell
Năm: 2012
27. Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm (2016). Bệnh chết héo Keo lá tràm, Keo lai và Keo tai tượng tại Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp  PTNT kỳ 2 - tháng 4/2016, Tr.131 - 137.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh chết héo Keo lá tràm, Keo lai và Keo tai tượng tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Thu, Nguyễn Minh Chí, Trần Thị Thanh Tâm
Năm: 2016
28. Barnes, I. and Wingfield, M. J., 2016. Ceratocystis manginecans causing Acacia mangium canker and wilt: taxonomy, biology an population genetics. Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations.February 15 - 18, 2016, Yogyakarta, Indonexia,pp. 11 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ceratocystis manginecans causing Acacia mangium
29. Chanway C.P., (1996). Endophytes: They are not just fungi. Canadian Journal of Botany 74: 321-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: They are not just fungi
Tác giả: Chanway C.P
Năm: 1996
30. Elvira-Recuenco M & Van Vuurde JWL (2000) Natural incidence of endophytic bacteria in pea cultivars under field conditions. Can J Microbiol 46: 1036-1041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural incidence of endophytic bacteria in pea cultivars under field conditions
32. Fourie, A., Wingfield, M. J., Wingfield,B. D., Barnes, I., 2014. Molecular markers delimit cryptic species in Ceratocystis sensu stricto. Mycol.Progress, 14, pp.1 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ceratocystis sensu stricto. Mycol. "Progress

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w