1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Trường TH TT Cớ Đỏ 1

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 244,81 KB

Nội dung

Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết HĐ2: Làm việc với SGK Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - GV Yêu[r]

(1)Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học Môn: Toán Ngày soạn: ……./……/2011 Ngaøy daïy: …… /……./ 2011 TUAÀN: Tieát: Baøi 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I./ MUÏC TIEÂU: Nêu các phận và chức quan hô hấp Chỉ đúng vị trí các phận quan hô hấp trên tranh vẽ Biết giữ gìn quan hô hấp không để vật rơi vào đường thở II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Soạn giảng hình 1,2,3 - HS: Xem bài trước, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 1.Khởi động (1’) 2/.Kieåm tra baøi cuõ(2) - Giáo viên kiểm tra tập, sách và hướng dẫn cách sử dụng SGK cho HS 3/.Bài (28’) a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b./Các hoạt động TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu MT - HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu và thở CTH - GV yêu cầu HS thực động tác “Bịt - Thực bịt mũi nín thở mũi nín thở” và nêu cảm giác sau các - 01 HS lên bảng thực động tác thở sâu hình 1(trang em nín thở lâu SGK) - HS quan sát và nêu nhận xét Nêu ích lợi việc thở sâu - HS khá, giỏiù nêu ngừng - em khá, giỏi nêu - Hoạt động thở diễn thở 3-4 phút thì người NTN? Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng liên tục lên, xẹp xuống là cử động hô hấp gồm động tác: hít vào và thở Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực nở to Khi thở hết Nghe sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy 16’ không khí từ phổi ngoài Hoạt động 2: Làm việc với SGK(T5) MT - Nêu các phân và chức naêng cuûa cô quan hoâ haáp, chæ ñung vò trí caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp treân tranh veõ CTH Lop3.net (2) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình - Trao đổi nhóm 02 và trả lời trang SGK nêu câu hỏi- đáp tìm hiểu Hai HS hỏi – đáp quan hô hấp - 03 cặp trình bày trước lớp -Nhận xét nêu lên chức phận quan hô hấp - Trả lời rút bài học - Nêu hệ thống câu hỏi SGK KL: Cơ quan hô hấp là quan thực - Nghe trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài - Cô quan hoâ haáp goàm: muõi, khí quaûn, pheá quaûn vaø hai laù phoåi - Muõi, khí quaûn vaø pheá quaûn laø đường dẫn khí - Hai lá phổi có chức trao đổi khí 4./ Củng cố: (4’) - HS nhắc lại tựa bài - GV: Tránh không để dị vật thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở - GDHS IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1-2’) Trưng bày sản phẩm: Tranh các quan hô hấp Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Môn: Toán Ngày soạn: ……./……/2011 Ngaøy daïy: …… /……./ 2011 TUAÀN: Tieát: Baøi 2: NÊN THỞ NHƯ THEÁ NÀO I./ MUÏC TIEÂU: - Hiểu đđược ta nên thở mũi mà không nên thở miệng , hít thở khoâng khí laønh seõ giuùp cô theå khoûe maïnh Lop3.net (3) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi hại cho sức khỏe - HS biết bảo vệ mơi trường để không khí lành, bảo vệ sức khỏe người II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Gương soi cho các nhóm - HS:SGK, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 1.Ổn định (1’) 2.Bài kiểm (4’) Cơ quan hô hấp có chức gì? Cơ quan hô hấp gồm phận nào? 3.Bài mới(25’) a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp b./ Các hoạt động TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Thảo luận nhóm MT Hiểu cần thở mũi mà không nên thở miệng CTH Hướng dẫn thực hành gương soi - Lấy gương quan sát phía -Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy từ mũi xem mũi có hai lỗ mũi Hằng ngày dùng khăn gì? lau phía mũi, em thấy trên khăn HS trả lời có gì? - Tại thở mũi tốt thở miệng KL: Thở mũi là hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ vì chúng ta nên thở mũi 12’ *HĐ2: Làm việc với SGK MT Nói ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi sức khoẻ CTH Câu hỏi gợi ý: - Quan sát H3, 4, SGK trao Bức tranh nào thể không khí đổi thảo luận trả lời theo các gợi lành, tranh nào thể không khí ý GV có nhiều khói bụi? Khi thở nơi không khí lành ta cảm thấy nào? Có lợi gì? Thở không khí có nhiều bụi khói có hại gì? - Theo dõi - nhận xét- sửa chữa Kết luận: Thở không khí lành - bổ sung giúp cho chúng ta khoẻ mạnh Thở Lop3.net (4) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học không khí ô nhiễm có hại cho sức - Lắng nghe khoẻ - em nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc -3 em khaù, gioûi neâu - HS khá nêu hít vào , khí oâ-xi coù khoâng khí seõ thấm vào máu phổi để nuôi thể thở khí các-bơníc có máu thải - Khi hít vào, khí ô- xi coù khoâng khí seõ thaám ngoài qua phổi vào máu ởphổi để nuôi thể; thở ra, khí cácbơ-níc có máu thải ngoài qua máu 4/ Củng cố: (4’) - Nêu tác dụng lông mũi và các mạch máu có mũi? - Thở không khí lành có lợi gì? GDHS IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1-2’) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TUAÀN Bài 3: VỆ SINH HÔ HẤP Ngày soạn……………………………… Ngày dạy……………………………… I./ MUÏC TIEÂU: - Nêu ích lợi việc tập thể dục buổi sáng - Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cô quan hoâ haáp Lop3.net (5) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học - Có ý thức tập thể dục để có sức khỏe tốt, giữ mũi họng II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Các hình sách SGK HS: SGK, Vở III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) Ổn định (1’) Bài kiểm (5’) Thở không khí lành có lợi ích gì 3.Bài mới(25') a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp b./ Các hoạt động TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Thảo luận nhóm MT: Nêu ích lợi việc taäp theå duïc buoåi saùng CTH Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu - HS quan sát các hình 1, 2, (8) và trả lời hỏi sau: - HS khác bổ sung Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ mũi họng? HS khá nêu ích lợi việc tập thể -3 em khá, giỏi nêu duïc buoåi sang 12’ Kết luận: Các em nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và vệ sinh mũi họng * HĐ2: Thảo luận theo cặp MT: Kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh mũi họng CTH Yêu cầu HS làm việc với SGK thảo luận Nhóm trả lời các câu hỏi sau: Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp Yêu cầu HS liên hệ việc các em có thể làm để giữ vệ sinh quan hô hấp - Nghe - HS cùng quan sát các hình trang trao đổi và trả lời theo gợi ý - giải thích việc làm đó có lợi, … -1 số cặp lên bảng trình bày - em khaù, gioûi neâu - em khá, giỏi nêu ích lợi việc - Lắng nghe giữ mũi miệng Kết luận: Không nên phòng có người hút thuốc lá, chơi nơi khói bụi quét dọn, làm vệ sinh lớp học cần phải đeo trang - GDHS: Trồng nhiều cây xanh, không vướt rác bừa bài xuống môi trường để có bầu không khí lành 4./ Củng cố: (4’) - Tập thể dục buổi sáng có lợi gì? Lop3.net (6) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học - Cần làm gì để giữ vệ sinh quan hô hấp - GDHS qua baøi hoïc - HS đọc lại đề bài IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1-2’) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Bài 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ngày soạn……………………………… Ngày dạy……………………………… I./ MUÏC TIEÂU: - Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm muõi, vieâm hoïng, vieâm pheá quaûn , vieâm phoåi -Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng - Có ý thức việc phòng bệnh đường hô hấp II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Các hình sách SGK, giaùo aùn HS: SGK, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 1.Ổn định (1’) 2.Bài kiểm (5’) Em đã làm gì để bảo vệ quan hô hấp? 3.Bài mới(28’) Lop3.net (7) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp b./ Các hoạt động Thời Hoạt động dạy lượng 6’ HĐ1: Động não Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp Yêu cầu HS kể tên các phận quan hô hấp Em nào có thể kể tên 01 số bệnh vê đường hô hấp mà em biết? 13’ Kết luận: Những bệnh đường hô hấp thường gặp là bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi HĐ2: Làm việc với SGK Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hơ hấp biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi miệng Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi với nội dung các hình 1, 2, 3, 4, 5, trang 10, 11SGK và nêu: Nêu nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ? Nêu tác hại bệnh viêm phế quản, viêm phổi Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp - HS khá, gioûi neâu nguyeân nhaân maéc các bệnh đường hô hấp Hoạt động học - Mũi, khí quản, phế quản, và 02 lá phổi - HS kể tên… HS lắng nghe - Trao đổi nhóm 4(5’) Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2-3 em khaù, gioûi nguyeân nhaân maéc caùc beänh đường hô háp - HS lắng nghe Kết luận: Nguyên nhân chính là bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng biến chứng các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi) Cách đề phòng: Giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất… 4./ Củng cố: (4’) -3 em nêu lại nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp, * GDHS qua baøi hoïc IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’) - Nhận xét tiết học  Ruùt kinh nghieäm: Lop3.net (8) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học Tuaàn 3: Bài 5: BỆNH LAO PHỔI Ngày soạn……………………………… Ngày dạy……………………………… I./ MUC TIEÂU: - Nguyeân nhaân gaây beänh vaø taùc haïi cuûa beänh lao phoåi - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phoøng beänh lao phoåi Nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám và chữa bệnh kịp thời - Giữ ấm thể, hít thở không khí lành phòng tránh bệnh lao phoåi II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Các hình sách SGK 12,13, giaùo aùn - HS: SGK, Vở III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 1.Khởi động (1’) Kieån tra baøi cuõ: 5’) Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp? Bài (25’) Lop3.net (9) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: 1' 2- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY Lượng 12’ HĐ1: Làm việc với SGK MT Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tai hại bệnh lao phổi CTH - Yêu cầu HS phân nhóm cử bạn đọc lời thoại bác sĩ và bệnh nhân và thảo luận câu hỏi sau: - Nêu nguyên nhân gây bệnh lao phổi? - Bệnh lao phổi có biểu nào? - Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành đường nào? - Bệnh lao phổi gây tác hại gì cho thân và người xung quanh? -HS khaù, gioûi neâu nguyeân nhaân vaø taùc haïi cuûa beänh lao phoåi Kết luận: Bệnh lao phổi là vi khuẩn lao gây Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp, * HĐ2: Thảo luận nhóm - Biết tiêm phòng lao thở không khí lành ăn đủ chất để phòng beänh lao phoåi - Nêu việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi - HS thảo luận nhóm ( thời gian 3') - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý - Kể việc làm và hoàn cảnh khiến ta bị bệnh lao phổi? - Nêu việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh bệnh lao phổi * Kết luận: Lao laø moät beänh truyeàn nhieãm vi khuaån lao gaây Ngaøy không có thuốc chữa khỏi beänh lao maø coøn coù thuoác tieâm phoøng lao,trẻ em cần phải tiêm phòng lao Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Phân nhóm và thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS khaù, gioûi neâu - Nghe - HS thảo luận nhóm (thời gian 3') - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS liên hệ thân và gia đình -HS lắng nghe - Lieân heä (10) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học - Cho HS liên hệ em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi 4./ Củng cố: (4’) Neâu nguyeân nhaân gaây beänh vaø taùc haïi cuûa beänh lao phoåi Thực hành vệ sinh cá nhân và nhà cửa GDHS qua baøi hoïc IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Bài MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN Ngày soạn……………………………… Ngày dạy……………………………… I./ MUÏC TIEÂU: - Trình bày sơ lược cấu tạo và chức máu - Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ moâ hình - Biết bảo vệ quan tuần hồn, giữ gìn thể khỏe mạnh II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh phóng to quan tuần hoàn, giaùo aùn -HS : SGK, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 1.Ổn định(1’) 2.Bài kiểm(4’) HS nêu nguyên nhân và cách đè phòng bệnh lao phổi? 3.Bài mới(25’) a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b./ Các hoạt động Thời Hoạt động dạy Hoạt động học lượng 12’ HĐ1: Quan sát và thảo luận MT: Trình bày sơ lược thành phần máu và chức huyết cầu đỏ CTH Nêu chức quan tuần Lop3.net (11) Trường TH TT Cớ Đỏ 12’ Kế hoạch bài học hoàn - Yêu cầu HS quan sát h1,2,3 SGK trao đổi cặp theo các câu gợi ý sau: - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da chưa? Khi đó bạn nhìn thấy gì vết thương? - Theo bạn máu chảy là chất lỏng hay đặc? - Quan sát máu đông ống nghiệm máu chia làm phần, là phần nào? - Huyết cầu đỏ có hình dạnh nào? Nó có chức gì? - HS khá, giỏiù nêu chức quan tuần hoàn - Kết luận: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm thành phần là huyết tương và huyết cầu - Huyết cầu đỏ có dạng cái đĩa HĐ2: Làm việc với SGK Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn - GV Yêu cầu HS quan sát hình SGK và kể tên các phận quan tuần hoàn Chỉ vị trí tim lồng ngực - Treo tranh gọi HS lên bảng - Kết luận:Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu Trao đổi cặp 2' Đại diện số cặp trình bày trên lớp HS khác nhận xét - bổ sung - 3-4 khaù, gioûi em neâu -Nghe - HS làm việc theo yêu cầu GV - Cả lớp quan sát - HS lắng nghe 4./ Củng cố: (4’) - Nêu lại chức quan tuần hoàn - GDHS qua baøi hoïc IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’) Nhận xét tiết học Trưng bày tranh quan tuần hoàn Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ……………………………….………………………………………………………… ……………… Lop3.net (12) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học TUAÀN Bài HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Ngày soạn……………………………… Ngày daïy……………………… I./ MUÏC TIEÂU: - Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập maùu không lưu thông các mạch máu, thể chết - Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - Bảo vệ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -Sơ đồ vòng tuần hoàn phóng to -2 sơ đồ câm vòng tuần hoàn và chữ rời ghi tên các mạch máu -HS: SGK III./Lên lớp (35’) 1.Ổn định (1’) 2.Bài kiểm (4’) HS nêu chức quan tuần hoàn? 3.Bài (25’) a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: 1' b./ Các hoạt động TL 12’ Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Thực hành Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập cô theå seõ cheát - GV hướng dẫn HS - áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập tim phút - Đặt ngón trỏ và ngón bàn tay phải lên cổ bàn tay trái mình - HS thực hành và nêu mình đã nghe thấy gì áp tai vào ngực bạn mình - Nêu nhịp đập tim và mạch máu Lop3.net (13) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học đến số nhịp mạch đập phút 12’ - Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu khắp có thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu, thể chết HĐ2: Làm việc với SGK Chỉ đường máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - GV Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đường máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - HS lắng nghe - HS thực hành quan sát, trao đổi N2 (2’) - HS lên bảng cho HS quan sát, - Đại diện nhóm trình bày - Nêu câu hỏi gợi ý: - Vòng tuần hoàn nhỏ có chức gì? - Nêu chức loại mạch máu? - Nêu chức vòng tuần hoàn -1-2 HS khaù , gioûi chæ lớn - HS khá và nói dường máu sơ đồ vòng tuần - HS lắng nghe hoàn - Kết luận: - Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa nhiều khí ôxi và chất dinh dưỡng từ tim nuôi các quan thể, đồng thời nhận khí cac- bo- nic và chất thải 4.Củng cố: (4’) - Nêu chức vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn - GDHS qua baì hoïc IV./ HĐ nối tiếp (1’) Nhận xét tiết học Trưng bày sản phẩm HS (HĐ3) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Lop3.net (14) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học Bài VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I./ MUÏC TIEÂU: - Biết không nên luyện tập và lao động quá sức - Nêu số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ quan tuần hoàn - Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Các hình vẽ SGKtrang 18,19, giaùo aùn - HS: SGK III./Lên lớp (35’) 1.Ổn định (1’) 2.Bài kiểm (4’) HS nêu chức vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? 3.Bài (25’) a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: 1' b./ Các hoạt động TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Chơi trò chơi vận động MT: Biết không nên luyện tập và lao động quá sức CTH - Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi ít vận động Ví dụ: "Trò chơi thỏ ăn cỏ" -HS chơi tập thể - Cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều "Chim tổ" - em khaù, gioûi neâu - Yeâu caàu HS khaù, gioûi taïi khoâng nên luyện tập và lao động quá sức -HS lắng nghe - Kết luận: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay thì nhịp đập tim và mạch nhanh 12’ bình thường HĐ2: Thảo luận nhóm + Nêu các việc nên làm và không nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn - Quan sát hình trang 19- liên hệ - Yêu cầu HS thảo luận N5 (3’) trả lời câu hỏi thực tế thảo luận: 3’ gơi ý sau: - Hành động nào có lợi cho tim mạch? - - Theo em nghĩ trạng thái xúc động nào - HS trả lời làm cho tim đập mạnh hơn? - Tại chúng ta không nên mặt quần, áo quá Lop3.net (15) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học chặt? - Kể tên số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch? - Kể tên thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch? Chuù yù laéng nghe - Kết luận: - Tập thể thao, thể dục, bộ, có lợi cho tim mạch Tuy nhiên, vận động lao động quá sức không có lợi cho tim mạch - GDHSBVMT : Trồng nhiều cây xanh, không vướt rác bừa bài thường xuyên tập thể dục, 4./ Củng cố: 4’ - Kể việc nên làm để bảo vệ tim mạch - Việc không nên làm là gì? - GDHS qua baøi hoïc IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TUAÀN Bài PHÒNG BỆNH TIM MẠCH Ngày soạn……………………………… Ngày dạy……………………………… Lop3.net (16) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học I./ MUÏC TIEÂU: - Bieát nguyeân nhaân cuûa beänh thaáp tim - Biết tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hình SGK(trang 20,21), giaùo aùn - HS : SGK III./Lên lớp(35’) 1.Ổn định(1’) 2.Bài kiểm(4’) HS nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch? 3.Bài mới(25’) a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b./ Các hoạt động TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1 : Đóng vai MT -Bieát nguyeân nhaân cuûa beänh thaáp tim CTH - Chia nhóm: 3' -Chia lớp thành nhóm và thảo luận các câu hỏi sau: Đại diện nhóm đóng vai dựa Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? vào các nhân vật hình trang 20 -2-3 em khá, giỏi trả lời - HS khaù, gioûi neâu nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì? Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là bị 13’ viêm họng, viêm a-vi-dan, không chữa trị dứt điểm, kịp thời HĐ 3: Thảo luận nhóm Biết tác hại và cách đề phịng bệnh thấp tim trẻ em? -Tổ chức cho HS trao đổi cặp: 3' KL:Bệnh thấp tim để lại di chứng nặng nề cho van tim – gây suy tim Để đè phong bệnh thấp tim cần giữ ấm cho thể trời lạnh, ăn uống đủ chất giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyên thân thể ngày để không bò caùc beänh vieâm hoïng, vieâm a- bi ñan Lop3.net HS lắng nghe - Trao đổi cặp - Quan sát hình 4, 5, 6, và nói với nội dung và ý nghĩa các việc làm hình -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét và bổ Sung - HS lắng nghe (17) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học kéo dài viêm khớp cấp 4./ Củng cố: (4’) - Nêu lại chức quan tuần hoàn - GDHS qua baøi hoïc IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Bài 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC Ngày soạn……………………………… Ngày dạy……………………………… TIỂU I./ MUÏC TIEÂU: Nêu tên và đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ mô hình Nêu chức quan bài tiết nước tiểu Lop3.net (18) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học Biết bảo vệ quan bài tiết nước tiểu II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Giaùo aùn, SGK - HS: vở,SGK III./Lên lớp(35’) 1.Ổn định(1’) 2.Bài kiểm(4’) HS kể tên các phận quan hô hấp và quan tuần hoàn? 3.Bài mới(25’) a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b./ Các hoạt động TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ HĐ1: Quan sát và thảo luận MT: HS nêu tên và đúng vị trícác phận quan bài tiết nước tieåu CTH Hướng dẫn HS làm việc với SGK HS mở SGK quan sát hình Treo hình quan bài tiết nước tiểu lên kể tên các phận bảng quan bài tiết nước tiểu (N2 (1’)) - 3HS lên bảng - 2-3 em khaù, gioûi chæ - Gọi vài HS khaù , gioûi lên bảng và nói tóm tắt hoạt động quan bài tiết nước tiểu - HS lắng nghe Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bọng đái và 12’ ống đái HĐ2: Thảo luận Muïc tieâu - Quan sát hình trang 23 - Nêu chức quan BTNT đọc nội dung hình Cách tiến hành - HS chia nhóm thảo luận - Tổ chức cho hS thảo luận nhóm 4: 3' quan và trả lời saùt vào SGK và các câu hỏi gợi ý sau :Nước tiểu tạo thành đâu? Trong nước tiểu có chất gì? Nước tiểu đưa xuống bọng đái đường nào? Mỗi ngày chúng ta thải bao nhiêu lít nước tiểu? - Các nhóm khác nhận xét Vì hàng ngày chúng ta phải cung cấp đủ bổ sung nước cho thể? - Nghe Kết luận: Thận có chức lọc máu lấy các chất độc hại tạo thành nước tiểu HS đọc phần đèn tỏa sáng SGK - GDBVMT: thường xuyên tập thể dục, uống đủ nước Có ý thức bảo vệ MT, trồng Lop3.net (19) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học nhiều cây xanh để có bầu không khí lành 4./ Củng cố: (4’) - em kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu - GDHS qua baøi hoïc IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’) Nhận xét tiết học Trưng bày SP:Tranh quan BTNT Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuaàn Baøi 11 TIEÅU VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC Ngày soạn ……………………………………………… Ngày daïy ………………………………………………… I./ MUÏC TIEÂU: - Kể tên số bệnh thường gặp quan bài tiết nước tiểu và nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan bài tiết nước tiểu - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên - Tắm rửa để bảo vệ quan bài tiết nước tiểu II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: GV: Giaùo aùn, SGK, tranh HS: vở, SGK III Các hoạt động dạy học 35’ Lop3.net (20) Trường TH TT Cớ Đỏ Kế hoạch bài học Khởi động 1’ hát Kieåm tra baøi cuõ 4’ - Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu? (Hai thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái) - Thận có chức gì? (lọc máu, lấy các chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu) Bài 25’ a Giới thiệu bài ghi tựa lên bảng -Nhân xét khen ngợi b Các hoạt đđộng TL 10’ Hoạt động 1: Thảo luận lớp MT.Kể tên số bệnh thường gặp quan bài tiết nước tiểu và nêu việc cần làm đểgiữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu CTH - Kể tên số bệnh thường gặp quan bài tiết nước tiểu -Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan bài tiết nước tiểu? -Tại chúng ta cần giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu? 14’ *Kết luận: Giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng HĐ2: Quan sát và thảo luận Nêu cách đề phòng số bệnh quan bài tiết nước tiểu * Tổ chức cho cặp HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, SGK nói xem các bạn tranh làm gì? Việc làm đó có lợi gì việc vệ sinh và bảo vệ quan bài tiết nước tiểu - HS khaù, gioûi neâu taùc haïi cuûa việc không giữ vs quan bài tiết nước tiểu *Làm việc lớp -Chúng ta cần làm gì để giữ phận bên ngoài quan bài tiết nước tiểu? -Tại ngày chúng ta cần uống đủ nước? Lop3.net - Sỏi thận, nhiễm trùng ống đái, viêm thận - Thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo đặc biệt là quần áo lót Không nhịn tiểu -Giúp cho phận ngoài quan bài tiết nước tiểu sẽ, không hôi hám, không ngứa, không bị nhiễm trùng… - Chuù yù laéng nghe - Chia nhóm trao đổi: 5' -1 số cặp trình bày trước lớp - 2-3 em khaù, gioûi neâu -Tắm rửa thường xuyên lau khô người trước mặc quần áo; ngày thay quần áo , đặc biệt là quần áo lót -Để bù nước quá trình nước việc thải nước tiểu ngày, để tránh bị sỏi thận (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN