1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 74: Chương trình địa phương ( phần Văn và Tập làm văn )

6 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung thực hiện: Giáo viên nêu rõ yêu cầu để học sinh sưu tầm ca dao - dân ca, tục ngữ -Sưu tầm ca dao - dân ca, tục lưu hành ở địa phưong, đặc biệt là các câu nói về địa phương mình.[r]

(1) Giáo Án Ngô Tuấn Định THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NGỮ VĂN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 74: Chương trình địa phương ( phần Văn và Tập làm văn ) A Mục tiêu cần đạt: Về kiến thức: Tiếp tục chương trình Ngữ văn địa phương lớp 6, giúp học sinh hiểu biết sâu rộng địa phương mình các mặt: Đời sông vật chất và văn hoá tinh thần, truyền thống và - Liên hệ chặt chẽ kiến thức đã học với hiểu biết quê hương và văn học, văn hoá quê hương Khai thác bổ sung và phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú và sáng tỏ thêm cho chương trình chính khoá -Củng cố kiến thức tục ngữ, ca dao - dân ca 2.Về tư tưởng tình cảm -Từ hiểu biết văn học, văn hoá dân gian, giáo viên giúp học sinh hoà nhập với môi trường mà mình sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hoá ( tinh thần, vật chất ) quê hương Từ đó giáo dục lòng tự hào quê hương xứ sở mình Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh, đối chiếu văn học, văn hoá dân gian địa phương với nội dung chương trình chính khoá - Giúp học sinh biết cách sưu tầm ca dao - dân ca, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ huyện Lương Sơn - Bản đồ tỉnh Hoà Bình - Tranh ảnh địa phương - Phiếu sưu tầm, phiếu học tập - Tuyển tập văn học dân gian ( phần tục ngữ - ca dao ), hợp tuyển byebvăn học Mường C Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất (đã học tiết 73 ) chọn và phân tích câu tục ngữ số đó Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: Văn học dân gian là giá trị tinh thần nhân dân, là sản phẩm trái tim và khối óc nhân dân, đời đấu tranh xã hội và thiên nhiên, là giá trị văn hoá tinh thần Tìm hiểu để chiếm lĩnh, khám phá kho tàng văn học dân gian từ đó phát giá trị mới, tìm kiếm nguồn lượng tinh thần mới, nhũng sở triết lí cho phát triển luôn là nhu cầu chính đáng chúng ta Trong chương trình Ngữ văn địa phương, tiết học hôm giúp các em biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao - dân ca địa phương Qua tìm hiểu vẻ đẹp "Những viên ngọc quí " các em thêm hiểu biết, thêm yêu quí và gắn bó với quê hương Lop7.net (2) Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: I Nội dung thực hiện: Giáo viên nêu rõ yêu cầu để học sinh sưu tầm ca dao - dân ca, tục ngữ -Sưu tầm ca dao - dân ca, tục lưu hành địa phưong, đặc biệt là các câu nói địa phương mình ngữ lưu hành địa phưong, đặc biệt là các câu nói địa phương mình -Thời gian thực hiện: tháng ( 1/2/2004 đến 1/4/2004 ) +Sưu tầm cá nhân: tháng +Tổng kết: tiết 133, 134 ( tuần 34 ) - Số lượng: ít hai mươi câu * Hoạt động 2: II Phương pháp thực hiện: Xác định đối tượng sưu tầm Đối tượng sưu tầm Em hãy kể thể loại văn học dân gian mà em biết? Thể loại nào em đã học chương trình Ngữ văn 6+7? -Học sinh trình bày ý kiến mình: Các thể loại văn học dân gian: + Truyền thuyết + Truyện cổ tích + Truyện ngụ ngôn + Truyện cười + Ca dao - dân ca + Tục ngữ + Sân khấu dân gian Là thể loại em đã học (học sinh có thể kể thêm: Sử thi, câu đố, vè) -Học sinh trả lời độc lập + Ca dao - dân ca là khái niệm tương đương, các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc Ca dao là lời thơ dân ca Ca dao còn gồm bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca -Em đã học các nội dung nào ca dao - dân ca ? Cho ví dụ + Em đã học: câu hát tình cảm gia đình - Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm - Tục ngữ là gì? - Học sinh lấy ví dụ - Học sinh trả lời độc lập + Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt ( Tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày -Em hãy lấy vài ví dụ tục ngữ ? Lop7.net (3) - Học sinh phát biểu ý kiến: +Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất +Tục ngữ người và xã hội -Đối tượng sưu tầm đây là ca dao dân ca và tục ngữ Đơn vị sưu tầm là " Câu '' Vậy em hiểu nào là " Câu ca dao" - Học sinh làm việc theo nhóm Mỗi nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến -Giáo viên lắng nghe, củng cố, kết luận: Ca dao - dân ca có đặc điểm nghệ thuật truyền thống, bền vững Bên cạnh đặc điểm giống thơ chữ tình, ca dao - dân ca có đặc thù riêng hình thức thơ, kết cấu Ca dao - dân ca thường ngắn, bài ca dao có thể gồm hai dòng thơ lục bát ( hay lục bát biến thể ) Như bài ( hay câu ) ca dao có ít là hai dòng thơ lục bát Các em xem lại kiến thức thơ lục bát tiết 59, 60 " làm thơ lục bát " -Văn học dân gian nói chung có tính dị Em hiểu nào là tính dị ? Em hãy lấy ví dụ tính dị ca dao dân ca ? - Học sinh làm việc theo nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến +Văn học dân gian có phương thức truyền bá, lưu giữ chủ yếu là truyền miệng, người tiếp nhận sửa đổi thêm thắt để hoàn chỉnh nên thường đó là công trình sáng tạo mang tính tập thể Tính dị là xuất văn thêm thắt, thay đổi ít nhiều Ví dụ: Sự thay đổi địa danh - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Ai xứ Nghệ thì vô - Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Ai vô xứ Huế thì vô -Giáo viên củng cố, nâng cao - Lòng tự hào quê hương là tình cảm truyền thống mà ca dao - dân ca lòng tự hào đó đến khuôn dạng truyền thống Tình cảm chung, phong cách thể chung, khác tên gọi các miền khác, vùng quê mà thôi Như vậy, " câu " là đơn vị sưu tầm, các dị phép tính là câu -Em hãy xác định nào là " ca dao - dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương " và " nói địa phương " -Học sinh thảo luận nhóm Cử đại diện phát biểu ý kiến +Ca dao - dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương là câu ca dao - dân ca, tục ngữ lưu truyền, sử dụng rộng rãi địa phương +Ca dao -dân ca, tục ngữ "Nói địa phương '' là câu ca dao dân ca, tục ngữ nói địa danh, tên người, các sản vật, các phong tục tập quán địa phương -Giáo viên củng cố, lấy số ví dụ để phân tích, giúp học sinh hiểu rõ phạm vi đối tượng sưu tầm Giáo viên khuyến khích học sinh sưu tầm câu ca dao - dân ca, Lop7.net *Ca dao - dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương *Ca dao - dân ca, tục ngữ nói địa phương Ví dụ: - Nhất Bi, Nhì Vang, Tam (4) tục ngữ nói địa phương Thàng, Tứ Động - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bài tập sau: ( giáo viên phát - Cơm đồ, nhà gác, nước vác, phiếu học tập ) lợn thui, ngày lui, tháng tiến Nhận xét bài làm học sinh -Học sinh làm việc theo nhóm ( Đáp án đúng gồm ):     Nhóm( tổ ): PHIẾU HỌC TẬP Lớp: Bạn A sưu tầm Lương Sơn - Hoà Bình số ca dao - dân ca và tục ngữ Bạn còn phân vân việc phân loại câu nói địa phương Em hãy giúp bạn cách đánh dấu x vào ô trống cạnh câu ca dao - dân ca, tục ngữ nói địa phương Ru hơi, ru hỡi, ru hời Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng, Thương thương, thương nồng! Thương công đầu dây cúc áo Thương đức nhờ đạo Mấy lúc cho quên! Dây lềng lềng leo lên lại rũ xuống Ước chi ta cầu cơm cho có Ta cầu lúa cho lúa đơm bông Một gốc bông chín mươi giỏ Nhất gỗ pi, nhì gỗ páng Ruộng bừa dưa đựơc nén Anh em nơi xa không ba nhà búng rộc *Hoạt động 3: Tìm nguồn sưu tầm -Để việc sưu tầm đạt kết tốt, theo em ta có thể tìm nguồn sưu tầm nào? -Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến +Hỏi ông, bà, cha mẹ +Đọc sách, báo *Giáo viên bổ sung: các em có thể tìm nguòn sưu tầm bằn cách tìm sách, báo lưu trữ Thư viện Huyện, các điểm Bưu điện - Văn hoá xã ( Báo Hoà Bình, các tuyển tập văn học dân gian *Hoạt động 4: Cách sưu tầm và giáo viên hướng dẫn học sinh cách sưu tầm Lop7.net 2.Tìm nguồn sưu tầm -Hỏi ông bà, cha mẹ, người già cả, người địa phương - Tìm sách báo địa phương - Tìm các sưu tầm lớn tục ngữ, ca dao, dân ca câu nói địa phương mình 3.Cách sưu tầm: - Chép vào sổ tay văn học (5) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thục bài tập sau: ( Phát phiếu học tập) -Nhận xét bài làm học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm -Trình bày -Nhận xét: Thứ tự xếp * Tục ngữ: ( ) ;( 4) ; (2) ; (3); (1) *Ca dao: (2);(3);(1) ( vào vở) câu tục ngữ, ca dao, dân ca sưu tầm - Phân loại: +Ca dao - dân ca +Tục ngữ - Các câu cùng loại xếp theo thứ tự A, B, C chữ cái đầu câu Nhóm (tổ): PHIẾU HỌC TẬP Lớp: Cho các câu ca dao -dân ca, tục ngữ sau đây, em hãy xếp theo thứ tự A,B,C * Tục ngữ:1.Xanh nhà già đồng 2.Con trâu là đầu nghiệp 3.Em thuận anh hoà là nhà có phúc 4.Bà vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo 5.Ăn trông nồi ngồi trông hướng *Ca dao: 1.Núi cao chi lắm, núi ơi! Núi che mặt trời không thấy người thương 2.Ai qua núi Tản, sông Đà Ghé qua Tu Vũ mặn mà tình thương 3.Đường vô sứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Ai vô sứ Huế thì vô Hoạt động 5: Giáo viên phát phiếu sưu tầm và hướng dẫn học sinh thực nhà -Học sinh quan sát, ghi nhớ cách thể PHIẾU SƯU TẦM CA DAO - DÂN CA - TỤC NGỮ Số: 1.Họ và tên: Dân tộc: 2.Lớp: Tổ ( nhóm) 3.Địa gia đình: 4.Bắt đầu sưu tầm từ ngày: tháng năm Hoàn thành ngày tháng năm Phạm vi sưu tầm: - Xóm (tiểu khu ): - Xã (thị trấn ): - Huyện : 6.Nguồn sưu tầm ( Đánh dấu vào ô trống ) Học hỏi người địa phương Lop7.net (6) Đọc sách báo địa phương ( Ghi tên sách, báo .) Đọc các tài liệu khác ( Ghi tên tài liệu: ) Kết sưu tầm ( xếp theo thứ tự A, B, C) Tục ngữ Tục ngữ lưu hành địaphương Tục ngữ nói địa phương Ca dao Ca dao - dân ca lưu hành địa phương Ca dao - dân ca nói địa phương - Giáo viên cho học sinh quan sát đồ huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình Giới thiệu vài nét địa lý, văn hoá xã hội địa phương ( liên hệ với kiến thức lịc sử địa phương các em đã học môn lịch sử ) - Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh chụp giới thiệu người, phong tục tập quán, cảnh sắc thiên nhiên Hoà Bình * Hoạt động : Tổng kết và hướng dẫn học sinh - Giáo viên nhắc tầm quan trọng việc sưu tầm, nhắc các em tích cực, chủ động hoàn thành đúng thời gian quy định - Nhắc học sinh chuẩn bị bài " Tìm hiểu chung Văn nghị luận " Lop7.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w