1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học môn khoa học ở các trường tiểu học thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên theo hướng vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột

113 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ ÁNH HỒNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ ÁNH HỒNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ KIM LINH THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Ánh Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Thị Kim Linh, người tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo người trực tiếp giúp tác giả nâng cao kiến thức thời gian theo học chương trình thạc sĩ Giáo dục học khóa 22 (2014 - 2016) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Cảm ơn tập thể CB, GV HS số trường Tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên cung cấp nhiều thông tin tư liệu quý giá cho luận văn Sau cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp học viên cao học Giáo dục khóa 22 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Ánh Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quá trình dạy học 11 1.2.2 Phương pháp dạy học 12 1.2.3 Phương pháp BTNB 13 1.3 Một số vấn đề vận dụng phương pháp BTNB dạy học Tiểu học 14 1.3.1 Đặc điểm hoạt động học tập HS Tiểu học 14 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ 1.3.2 Những đặc điểm phương pháp BNTB 16 1.3.3 Những ưu điểm vận dụng phương pháp BTNB dạy học 19 1.3.4 Một số kĩ thuật dạy học dạy học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB 22 1.3.5 Đánh giá HS trình dạy học theo phương pháp BTNB 25 1.3.6 Mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác 26 1.4 Tổ chức dạy học môn Khoa học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB 28 1.4.1 Khái qt chương trình mơn Khoa học lớp 4, lớp 28 1.4.2 Ưu việc sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Khoa học lớp 4,5 30 1.4.3 Tiến trình dạy học mơn Khoa học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vận dụng phương pháp BTNB dạy học môn Khoa học 39 1.5.1 Năng lực phương pháp GV 39 1.5.2 Đặc điểm nhận thức HS 39 1.5.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 40 1.5.4 Sĩ số học sinh lớp học 40 1.5.5 Chương trình Sách giáo khoa 41 Kết luận chương 42 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5 THEO HƯỚNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 43 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 43 2.1.1 Vài nét địa bàn khảo sát 43 2.1.2 Mục đích, đối tượng phương pháp khảo sát 43 2.2 Thực trạng tổ chức dạy học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB 44 2.2.1 Thực trạng nhận thức tổ chức dạy học môn khoa học lớp 4,5 theo hướng vận dụng phương pháp BTNB 44 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học môn khoa học lớp 4,5 theo hướng vận dụng phương pháp BTNB 49 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ 2.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Khoa học lớp 4, lớp 54 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dạy học môn Khoa học lớp 4, theo hướng vận dụng phương pháp BTNB 59 Kết luận chương 62 Chương 3: QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4, THEO HƯỚNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 63 3.1 Thiết kế quy trình tổ chức phương pháp BTNB 63 3.1.1 Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch học 64 3.1.2 Giai đoạn 2: Tổ chức thực kịch thiết kế 66 3.1.3 Giai đoạn 3: Kết thúc thực 67 3.2 Tổ chức thực nghiệm học 69 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2.2 Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiê ̣m 70 3.2.3 Điạ bàn thực nghiê ̣m 70 3.2.4 Nô ̣i dung thực nghiê ̣m 70 3.2.5 Tổ chức thực nghiê ̣m 70 3.2.6 Tiêu chí đánh giá 72 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 73 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNB : Bàn tay nặn bột GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KHBH : Kế hoạch học PP BTNB : Phương pháp Bàn tay nặn bột PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TC, CĐ, ĐH : Trung cấp, cao đẳng, đại học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNXH : Tự nhiên Xã hội iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức GV khái niệm“Phương pháp BTNB” 45 Bảng 2.2 Thực trạng ý nghĩa việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học 46 Bảng 2.3 Thực trang nhận thức đặc điểm phương pháp BTNB 47 Bảng 2.4 Nhận thức hoạt động cần thiết vận dụng PP BTNB dạy học môn Khoa học 48 Bảng 2.5 Thực trạng vận dụng PP BTNB thực nội dung môn Khoa học lớp 4,5 50 Bảng 2.6 Đánh giá hành động học tập HS vận dụng PP BTNB 51 Bảng 2.7 Nhận thức GV tiến trình vận dụng phương pháp BTNB dạy học môn Khoa học 52 Bảng 2.8 Thực trạng thông tin hỗ trợ GV phương pháp BTNB 53 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học GV vận dụng PP BTNB 54 Bảng 2.10 Thực trạng hoạt động nhận thức HS học tập môn Khoa học thông qua vận dụng phương pháp BTNB 56 Bảng 2.11 Biểu hành vi học tập HS học môn Khoa học 57 Bảng 2.12 Thực trạng thái độ HS học tập môn Khoa học 58 Bảng 3.1 Kế hoa ̣ch thực nghiêm ̣ 72 Bảng 3.2 Kế t quả kiể m tra môn Khoa ho ̣c sau thực nghiê ̣m 73 Bảng 3.3 Kế t quả kiể m tra môn Khoa ho ̣c sau thực nghiê ̣m 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển theo hướng tích cực khơng mang lại cho người hội, môi trường, điều kiện động lực để phát huy tiềm vốn có thân để phát triển tồn diện mà cịn đặt khơng khó khăn, thử thách địi hỏi người phải khơng ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức nâng cao trình độ chuyên mơn, rèn luyện hình thành kĩ năng, kĩ xảo Nhiệm vụ đặt cho nghiệp giáo dục đổi bản, toàn diện để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Việc đổi toàn diện giáo dục đòi hỏi phải đổi tất mặt, khâu trình giáo dục: Từ xây dựng chương trình đào tạo, đổi lực người dạy, đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức kiểm tra đánh giá đến đổi đội ngũ quản lí cấp ngành giáo dục Đổi toàn diện suốt hệ thống giáo dục từ giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục THPT, giáo dục chuyên nghiệp (Trung cấp, cao đẳng, đại học).Trong đổi PPDH thực cần thiết Đổi PPDH nhà trường gắn liền với đổi phương tiện dạy học đổi trang thiết bị dạy học, dùng thiết bị dạy học để đổi phương pháp Trong điều 24.2 Luật Giáo dục (121998) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh”.[14] Trong hệ thống giáo dục phổ thông, bậc học Tiểu học có vai trị quan trọng, coi đặt viên gạch để xây dựng nên móng vững chắc, hình thành nên hệ thống tri thức sau cho HS Bên cạnh đó, qua học, HS hình thành hành vi đúng, phẩm chất tốt từ hình thành nên nhân cách.Những kiến thức hành PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ tên:………………………… Lớp …… Trường Tiểu học ……… Em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống câu hỏi sau: Câu Em có thích học mơn Khoa ho ̣c khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường Rất khơng thích Câu Khi học mơn Khoa ho ̣c, em thích học chủ đề nhất? Con người sức khỏe  Vâ ̣t chấ t và lươ ̣ng  Thực vâ ̣t và đô ̣ng vâ ̣t Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Câu Em cho biết hoạt động em học môn Khoa ho ̣c? Mức độ thể Mức độ biểu Các hoạt động STT Nghe cô giáo giảng Đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi cô giáo Trao đổi, thảo luận với bạn nhóm Ghi chép vào Làm thí nghiệm Chăm sóc cối Xem tranh, ảnh, video… Thuyết trình trước lớp Thường Đơi Xun Khơng Câu Trong học môn Khoa ho ̣c, em thích hoạt động dạy học đây? Mức độ Hoạt động dạy học STT Rất thích Chỉ nghe giảng Được làm thí nghiệm Vẽ tranh Thích Bình thường Rất khơng thích Được làm áp phích, poster quảng cáo Làm việc nhóm với bạn Câu 5: Khi quan sát thầy cô làm thí nghiệm tự làm thí nghiệm có học em thấy việc thí nghiệm mang lại hiệu nào? Em nắm kiến thức nhanh, hiểu sâu dược nội dung  Em hiểu dễ quên  Em không hiểu  Em thấy tốn thời gian, phiền phức Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC Giáo án Mẫu 1: Kế hoạch học môn Khoa học lớp theo hướng vận dụng phương pháp BTNB Tiết 52:SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU: * Sau học, HS biết: +Nói thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt +Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió +Giáo dục lịng u thiên nhiên, yêu đẹp có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió +Sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính thẻ từ có ghi sẵn thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG 3/ Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ - GV gắn lên bảng sơ đồ hoa cắt dọc * Chỉ nêu tên phận - học sinh lên bảng chỉ, lớp nhận nhị? xét giáo viên ghi điểm * Chỉ nêu tên phận nhụy ? Bài mới: GV ghi đề 6/ - HS ghi đề vào * Hoạt động 1: Đưa giả * Làm việc cá nhân thuyết cá nhân: a) Tình xuất phát: Hoạt động dạy TG Hoạt động học - Gv đưa câu hỏi gợi mở: * HS nêu ý kiến ban đầu - Em biết thụ phấn ? - Phát biểu lời hiểu biết ban - Em biết thụ tinh ? đầu thụ phấn, thụ tinh, hình - Sự hình thành hạt thành hạt thực vật có hoa diễn - Vẽ vào thực hành hiểu biết ? 6/ câu hỏi tự phát (Quá trình tạo thành hạt diễn nào? Sự hình thành (HS trình bày gần nội dung thông sao?) tin SGK ) * Yêu cầu HS trình bày quan điểm vấn đề b) Đề xuất câu hỏi: Ví dụ: - Từ tình ban - Sự thụ phấn diễn ? đầu GV hướng HS đến so sánh - Sự thụ tinh diễn ? giống khác - Quá trình tạo thành hạt diễn ý kiến ban đầu sau ? đề xuất câu hỏi liên quan đến - Sự hình thành ? học ? - Liệu bên có chứa hạt hay không ? Hoạt động 2:Đưa giả thuyết nhóm: * Từ giả thuyết * HS Làm việctheo nhóm nhóm GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm TG Hoạt động dạy Hoạt động học - Tổ chức học sinh thảo luận - Từng cá nhân đưa giả thuyết, nhóm, phát bìa bút nhóm tiến hành trao đổi để thống lơng cho học sinh giả thuyết chung (Giả thuyết nhóm vẽ bìa) - Cho HS báo cáo kết - Các nhóm dán kết thảo luận lên bảng - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm cịn lại nhận xét: 6/ Hoạt động 3: Kiểm tra giả thuyết: - Tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm: * Làm việc theo nhóm - Để biết ý kiến nhóm xác hay không - Phải tiến hành tách vỏ ra, cắn, bổ phải làm nào? ngang, dọc,… hoa tàn (làm thí nghiệm đề xuất nở, để quan sát hướng thí nghiệm) - Phát vật liệu cho học sinh Vật liệu là: quả, hoa, dao mỏng - Tổ chức cho học sinh kiểm - Tiến hành kiểm tra giả thuyết, ghi tra giả thuyết, hướng dẫn chép rút kết luận tạm thời em ghi chép quan sát viết vào quan sát vào được, đối chiếu với giả thuyết thí nghiệm - Yêu cầu HS vẽ lại 7/ Câu Dự Cách tiến Kết hỏi đoán hành luận … … …… ……… Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 4: Báo cáo kết rút kiến thức học - Giúp học sinh diễn đạt biểu tượng mới, khẳng định tính đắn chân lý khoa học - Ban đầu em suy nghĩ thụ phấn diễn nào? - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp: Trình bày sơ đồ - Cả lớp tiến hànhtrao đổi, tìm kết chung: TG 3/ HS trả lời: * Sau thụ phấn, ống phấn mọc từ hạt phấn đâm qua vòi nhụy đến nỗn Ở đó, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành phơi Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt - Sau nghiên cứu em rút - Các cá nhân diễn đạt biểu tượng vào thực nghiệm kết luận ? - Nhắchọc sinh nhà quan sát trình tạo thành hạt tạo loại *Tiến hành làm tập cịn lại: 2/ - Tự đánh giá lẫn Hoạt động 5: Đánh giá Biểu dương động viên cá nhân tập thể Nhận xét, dặn dò: - Về nhà em học chuẩn bị học hôm sau - Em chưa hoàn thành tập lớp nhà tiếp tục hồn thành hơm sau kiểm tra *Rút kinh nghiệm: *Xác nhận GV chuyên môn: * Cả lớp lắng nghe nhà thực Giáo án Mẫu 2: Kế hoạch học mơn Khoa học lớp có vận dụng phương pháp Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU * Giúp HS: + Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, thức ăn khơng khí ánh sáng đời sống động vật + Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường + Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật ni nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Các hình minh hoạ SGK trang 124, 125 + Phiếu thảo luận nhóm + Đồ dùng để làm Thí nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy :TG 2/ Hoạt động học Kiểm tra cũ - GV gọi HS trả lời câu hỏi sau: - Hs trả lời + Hổ đẻ gì? + Hãy kể tên loài động vật đẻ trứng? - Nhận xét Bài mới: GV ghi đề * Hoạt động 1: Đưa giả - HS ghi đề vào 6/ thuyết cá nhân: * Làm việc cá nhân a) Tình xuất phát -Gv đưa câu hỏi gợi mở: Có nhiều lồi động vật xung * HS nêu ý kiến ban đầu quanh em Vậy theo em, loài HS phát biểu lời câu trả lời động vật cần để sống? (Động vật cần thức ăn, nước uống, ô b) Đề xuất câu hỏi: xi để thở, ) - Từ tình ban đầu GV hướng HS đến so sánh ví dụ: giống khác - Động vật chết nào? ý kiến ban đầu sau đề xuất - Thiếu nước động vật có sống câu hỏi liên quan đến học ? không? - Khi khơng có thức ăn,nhưng có nước khơng khí động vật có chết khơng? 6/ Hoạt động 2:Đưa giả thuyết nhóm(bộc lộ biểu tượng ban đầu) * Từ giả thuyết nhóm GV * HS Làm việctheo nhóm yêu cầu HS hoạt động theo nhúm :TG Hoạt động dạy Hoạt động học - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm, phát bìa bút lông - Từng cá nhân đưa giả thuyết, cho học sinh nhóm tiến hành trao đổi để thống giả thuyết chung (Giả thuyết nhóm vẽ bìa) - Cho HS báo cáo kết - Các nhóm dán kết thảo luận lên bảng: - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm cịn lại nhận xét: 5/ Hoạt động 3: Đề xuất câu hỏi GV cho HS đính phiếu lên bảng - HS so sánh điểm giống khác -so sánh kết làm việc nhóm - Đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học: + Liệu động vật có cần nước để sống khơng? + Bạn có chắn động vật cần ánh sáng để sống không? + Tại bạn lại nghĩ động vật cần - GV tổng hợp chỉnh sửa lại đất để sống? câu hỏi cho phù hợp với nội dung học: “Động vật cần để sống?” Hoạt động 4: Thực phương án tìm tịi - Để trả lời câu hỏi: " Động vật - HS thảo luận đưa phương án tìm 11/ cần để sống?” ta làm thí tịi: + Quan sát :TG Hoạt động dạy nghiệm nào? Hoạt động học + Làm thí nghiệm HS nêu thí nghiệm, thích hợp GV cho HS tiến hành thí nghiệm: *Giống - Các em có nhận xét điều nhau: Các chuột nuôi kiện sống chuột thời gian hộp có giống khác nhau? * Khác nhau: -Con chuột số 1: Thiếu thức ăn hộp có bát nước - Con chuột số 2: thiếu nước uống hộp có đĩa thức ăn - Con chuột số 3: Có đầy đủ -Con chuột số 4: Có thức ăn nước uống thiếu khơng khí nắp hơp bị bịt kín - Con chuột số 5: Thiếu ánh sáng hộp đặt góc tối - Gọi HS trình bày câu hỏi - Lắng nghe ghi chép sau yêu cầu HS ghi ché + Các chuột có điều + Các chuột nuôi kiện sống giống nhau? thời gian + Thí nghiệm em vừa phân + Thí nghiệm ni chuột hộp thích để chứng tỏ điều gì? để biết xem Động vật cần để sống? + Con chuột số cung cấp đầy + Trong chuột trên, đủ: Khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn cung cấp đầy đủ - Lắng nghe điều kiện đó? - GV: Động vật cần có đầy đủ Hoạt động dạy :TG Hoạt động học khơng khí, thức ăn, nước uống ánh sáng tồn phát triển bình thường Hoạt động 5: Kết luận kiến thức Gv nhận xét rút kết luận + Động vật cần để sống? 3/ - HS thảo luận đưa đáp án, báo + Con người cần để sống? cáo so sánh với kết làm việc + Ở nhà em làm để chăm ban đầu sóc, bảo vệ vật nuôi? - Gọi HS đọc thông tin mục em cần biết - HS đọc Nhận xét, dặn dò: 2/ - Về nhà em học * Cả lớp lắng nghe nhà thực chuẩn bị học hơm sau - Em chưa hồn thành tập lớp nhà tiếp tục hoàn thành hôm sau cô kiểm tra *Rút kinh nghiệm: *Xác nhận GV chuyên môn: PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC GIỜ DẠY Bài 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Họ tên HS: Lớp: Em đánh dấu X trước câu trả lời em cho đúng? Câu 1: Em có thích học mơn Khoa học khơng? Có Bình thường Khơng Câu 2: Quan sát tranh ảnh SGK tranh ảnh thầy (cô) cung cấp em có hứng thú mức độ nào? Rất thích Bình thường Khơng thích Phiền phức Câu 3: Khi dạy học mơn khoa học thầy (cơ) có tổ chức hướng dẫn cho em làm thí nghiệm khơng? Có Khơng Nếu có mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Khi thầy hướng dẫn tự làm thí nghiệm quan sát thầy (cơ) làm thí nghiệm em có thích khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 5: Khi làm thí nghiệm em có trao đổi ý kiến với bạn nhóm lớp khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 6: Theo em, phận quan sinh sản hoa phương? Lá Thân Rễ Hoa Câu 7:Theo em, bơng hoa thường có phận gì? Một bơng hoa thường có phận: BÀI KIỂM TRA SAU GIỜ DẠY Bài 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Kiểm tra 10 phút Họ tên HS: Lớp: Em đánh dấu X trước câu trả lời em cho đúng? Câu 1: Em có thích làm thí nghiệm học mơn Khoa học khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Quan sát hoa ly thật, hoa râm bụt thật, em thấy thích khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Phiền phức Câu 3: Em có hoạt động nhóm với bạn để tìm hiểu bơng hoa ly, bơng hoa râm bụt khơng? Có Khơng Câu 4: Sau quan sát, Em cho biếtbộ phận quan sinh sản rong riềng? Lá Thân Rễ Hoa Câu 5: Dựa vào kiến thức học, chọn từ ngoặc đơn để hoàn thành kết luận sau: (Hoa, Đực, nhị, cái, nhụy, sinh sản) … quan … thực vật có hoa Cơ quan sinh dục… gọi là… quan sinh dục … gọi là… Câu 6: Em lấy ví dụ số hoa có hoa đực riêng, hoa riêng? Câu 7: Sau học xong học này, em thích nhất? Câu 8: Điều khiến nhóm em tranh luận nhiều nhất? Nếu cịn thời gian, nhóm em tiếp tục tranh luận vấn đề gì? PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC GIỜ DẠY Bài 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? Họ tên HS: Lớp: Em đánh dấu X trước câu trả lời em cho đúng? Câu 1: Em có thích học mơn Khoa học khơng? Bình thường Có Khơng Câu 2: Quan sát tranh ảnh SGK tranh ảnh thầy (cô) cung cấp em có hứng thú mức độ nào? Rất thích Bình thường Phiền phức Khơng thích Câu 3: Khi dạy học mơn khoa học thầy (cơ) có tổ chức hướng dẫn cho em làm thí nghiệm khơng? Có Khơng Nếu có mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Khi thầy hướng dẫn tự làm thí nghiệm quan sát thầy (cơ) làm thí nghiệm em có thích khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 5: Khi làm thí nghiệm em có trao đổi ý kiến với bạn nhóm lớp không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 6: Theo em dự đoán, chuột hộp chết ? Câu 7: Để tồn theo em động vật cần yếu tố nào? Thức ăn Ánh sáng Nước uống Khơng khí, nước, chất dinh dưỡng PHIẾU KIỂM TRA SAU GIỜ DẠY BÀI 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (Kiểm tra: 10 phút) Họ tên HS: Lớp: Em đánh dấu X trước câu trả lời em cho đúng? Câu 1: Em có thích làm thí nghiệm học mơn Khoa học khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Quan sát hộp có chuột thật, em thấy thích khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Phiền phức Câu 3: Sau quan sát, Em cho biết chuột hộp sống phát triển tốt nhất? Hộp Hộp Hộp Hộp Câu 4: Dựa vào kiến thức học, cho biết động vật cần yếu tố để tồn phát triển? Các yếu tố để động vật tồn phát triển là: Câu 5:Em liên hệ với người, Chúng ta cần để sống? Câu 6: Sau học xong học này, em thích nhất? Câu 7: Điều khiến nhóm em tranh luận nhiều nhất? Nếu cịn thời gian, nhóm em tiếp tục tranh luận vấn đề gì? ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ ÁNH HỒNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT... chức dạy học môn khoa học lớp 4,5 theo hướng vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trường tiểu học, thành phố Thái Nguyên Chương Quy trình tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 4,5 theo hướng vận dụng. .. dụng phương pháp BTNB trường tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng tổ chức dạy học môn Khoa học theo hướng vận dụng phương pháp BTNB số trường tiểu học, thành phố Thái Nguyên 5.3 Quy trình tổ chức dạy

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thi ̣ Lan Anh (2013), Xây dư ̣ng quy trình dạy học phát hiện theo thuyết kiến ta ̣o ở tiểu học , Luâ ̣n án tiến sĩ khoa ho ̣c giáo du ̣c, Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình dạy học phát hiện theo thuyết kiến tạo ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Lan Anh
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở trường Tiểu học (tài liệu lưu hành nội bộ), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở trường Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
3. Dư ̣ án phát triển giáo viên tiểu ho ̣c (2007), Tư ̣ nhiên - Xã hội và phương pha ́ p dạy học Tự nhiên - Xã hội, tập 2 , Nxb Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nhiên - Xã hội và phương phá p dạy học Tự nhiên - Xã hội, tập 2
Tác giả: Dư ̣ án phát triển giáo viên tiểu ho ̣c
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c
Năm: 2007
4. Georger Charpar (1996), Bàn tay nặn bột - Khoa học trong trường tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tay nặn bột - Khoa học trong trường tiểu học
Tác giả: Georger Charpar
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
6. Bu ̀ i Hiển (2001), Tư ̀ điển giáo dục, Nxb Tư ̀ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục
Tác giả: Bu ̀ i Hiển
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2001
7. Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột”trong dạy học các môn khoa học ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” "trong dạy học các môn khoa học ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
8. Bu ̀ i Văn Huê ̣ (1994), Tâm ly ́ học tiểu học , Nxb Gia ́o du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Bu ̀ i Văn Huê ̣
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c
Năm: 1994
9. Jacke Richards (2013), Ca ́ c phương pháp dạy học hiệu quả , Nxb Gia ́o du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá c phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Jacke Richards
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c Việt Nam
Năm: 2013
10. Nguyễn Thị Ly (2013), Ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học khoa học, Tự nhiên - Xã hội ở tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học khoa học, Tự nhiên - Xã hội ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Ly
Năm: 2013
11. Bùi Phương Nga (2005), Sách giáo khoa môn Khoa học 4,Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa môn Khoa học 4
Tác giả: Bùi Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Bùi Phương Nga (2005), Sách giáo khoa môn Khoa học 5,Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa môn Khoa học 5
Tác giả: Bùi Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
13. Bùi Phương Nga (2011), Học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tích cực
Tác giả: Bùi Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
5. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w