Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU HOÀNG LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU HOÀNG LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Gia Võ THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Hoàng Liên i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Gia Võ, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Tân Cương, Trường Tiểu học Thống Nhất, trường Tiểu học Cam Giá - Thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua tác phẩm thơ chương trình Tiểu học” chúng tơi sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiện cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm bảo thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè, người thân động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, đến luận văn tơi hồn thành Do điều kiện thời gian lực hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sơ suất thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp, bổ sung thầy, cô giáo bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành công tới quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Hoàng Liên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.1 Năng lực 13 1.2.2 Năng lực thẩm mĩ 16 1.2.3 Dạy học phát triển lực thẩm mĩ 20 1.2.4 Vấn đề phát triển lực thẩm mĩ thông qua việc dạy học thơ Tiểu học 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 24 1.3.1 Môn Tiếng Việt việc phát triển phẩm chất lực học sinh 24 1.3.2 Hệ thống thơ lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt Tiểu học 26 1.3.3 Giá trị thẩm mĩ văn thơ chương trình Tiếng Việt lớp 4, lớp 28 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 29 iii 1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4, lớp 30 1.4.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm lý học sinh đẹp với việc phát triển lực thẩm mĩ 31 1.5 Thực trạng việc dạy học phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua tác phẩm thơ lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt Tiểu học 32 1.5.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 32 1.5.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 33 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 33 1.5.4 Thời gian, địa bàn nghiên cứu 33 1.5.5 Kết điều tra 33 Tiểu kết chương 37 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH LỚP 4, QUA CÁC TÁC PHẨM THƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 39 2.1 Những định hướng phát triển lực thẩm mĩ 39 2.2 Nguyên tắc đề xuất thực biện pháp 40 2.3 Các biện pháp phát triển lực thẩm mĩ 42 2.3.1 Biện pháp 1: Đọc để tạo cảm xúc thẩm mĩ 42 2.3.2 Biện pháp 2: Khai thác yếu tố nội dung 50 2.3.3 Biện pháp 3: Khai thác yếu tố nghệ thuật 56 2.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng tập bổ trợ 63 Tiểu kết chương 68 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 69 3.3 Thời gian quy trình 70 3.4 Nội dung thực nghiệm 71 3.5 Phương pháp thực nghiệm 72 iv 3.6 Giáo án thực nghiệm 72 3.7 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 86 3.7.1 Về mặt định lượng 86 3.7.2 Về mặt định tính 88 3.8 Đánh giá chung trình thực nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng DHĐH Dạy học định hướng GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Thống kê tác phẩm thơ lớp 4, 27 Bảng 3.1: Đối tượng TN ĐC năm học 2018- 2019 70 Bảng 3.2: Kế hoạch thực nghiệm 71 Bảng 3.3: Bảng thống kê kết kiểm tra khối 86 Bảng 3.4: Bảng thống kê kết kiểm tra khối 86 Sơ đồ 3.1: Quy trình thực nghiệm sư phạm 70 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề dạy học tác phẩm văn chương để phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh nhiều nhà khoa học nghiên cứu bàn luận nhiều cơng trình khoa học có giá trị Những giáo trình phương pháp giảng dạy mơn văn, đề tài khoa học cấp thực giúp ích cho đội ngũ thầy giáo nước có kiến thức kỹ giảng dạy tốt nhằm phát triển lực thẩm mĩ người học Từ năm 80 kỉ trước, cuốn“Những giảng văn Đại học” (NXB Giáo dục - năm 1982), GS Lê Trí Viễn viết: “Lâu thường dùng thuật ngữ phát huy trí lực để việc khơi động học sinh tham gia xây dựng Bởi khơng phải kêu gọi tính trí tuệ mà người Đâu phải có phán đốn, suy luận, phân tích, tổng hợp, tưởng tượng tái tạo sáng tạo, mà cịn lắng nghe cho nhịp đập sống nằm im chữ nghĩa, để tim rung cảm trở lại rung cảm tác giả, vui, buồn, căm giận, thương nhớ, đợi chờ, nâng lên, xúc cảm với đẹp hình tượng thơ văn, nghe nhạc mà thấy mùi hương, nghe tiếng động mà cảm thấy tĩnh mịch, thấy bóng đèn mà bóng tối hóa thâm u … Tóm lại, vào giới tinh vi thơ văn người thông minh, nhạy cảm, tinh vi mình”[52, tr12] Hiện nay, giáo dục nước ta đổi sâu sắc Nghị số 29- NQ/TW Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ khoa học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc, vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục, học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến 20 Nguyễn Thị Hà (2006), Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học phân môn Tập đọc lớp 4, SKKN 21 Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Văn Hồng (chủ biên),- Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 26 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Huyền (2018), Dạy - học thơ thuộc văn học trung đại Việt Nam SGK Ngữ Văn lớp 11 theo định hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh, NCKH 28 Trịnh Thị Hương, Võ Hoài Thịnh (2018), Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học trải nghiệm, Tạp chí GD ĐH Cần Thơ 29 Trần Thị Hiền Lương (2009), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kĩ nói cho HS tiểu học mơn Tiếng Việt, Đề tài NCKH, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chủ Tịch, NXB Giáo dục Hà Nội Hà Thị Thanh Nga (2011), Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh THPT dạy học thơ lãng mạn Việt Nam 1930-1945, SKKN 31 Lê Phương Nga (2002), Dạy học Tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội 96 32 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga (2007), Phươngpháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học sư phạm - NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Trí, Lê Phương Nga (2002), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 36 Phạm Thanh Nghị (2013), Tâm lí học sáng tạo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Đào Ngọc- Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 NXB Giáo dục (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học 40 NXB từ điển Bách khoa (1996), Từ điển Bách khoa Tiếng Việt 41 Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 42 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2009), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 43 Hồi Thanh (1970), Một vài suy nghĩ thơ, Văn nghệ số 357, tr 44 Đinh Thị Kim Thoa (2004), Tâm lý học đại cương, NXB Quốc gia 45 Đỗ Ngọc Thống, Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp, Lê Phương Nga (2018), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Phạm Thị Thơm (2015), Phát huy lực cảm thụ học sinh lớp 6, SKKH 97 47 Đồng Thị Thuận (2007), Những biện pháp phát huy lực cảm thụ văn học học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao, NCKH 48 Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Biện pháp phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 dạy đọc hiểu sử thi, truyện thơ dân tộc thiểu số, LVTS Khoa học Giáo dục 49 Nguyễn Minh Thuyết (2006), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 50 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 51 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Phát triển lực cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội 52 Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn Đại học”- NXB GD Hà Nội 53 Lê Trí Viễn (2004), Đến với thơ hay, NXB GD Hà Nội Tài liệu tiếng anh 54 Eexxipôp, B.P (chủ biên) (1997), Những sở lí luận dạy học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 56 Roges, C (2001), (Cao Đình Quát dịch), Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Trẻ, TP HCM 57 Widdowson, H.G (1996), Teaching language as communication, Oxford University Press, London 58 Cook V (1991), Second Language Learning and Language teaching, London: Edward Amold 59 Bachman, L (1990), Fundamental Cosiderations in Language testing, Oxford University Press 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Thầy/ cô dạy lớp: ……………… Trường: …………………………… Số năm công tác: ……………… Câu 1: Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết việc tổ chức dạy học phát triển lực thẩm mĩ nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu2 Trong trình dạy học tác phẩm thơ Phân môn Tập đọc lớp 4, anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Câu3 Anh (chị) cho biết quan điểm dạy học phát triển lực thẩm mĩ? a Là q trình dạy học nhằm giúp học sinh có khả huy động, kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kĩ năng, để tư duy, phân tích phát giá trị nghệ thuật tác phẩm thơ b Là trình dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhằm tìm kiếm giá trị nghệ thuật từ tìm hiểu nội dung tác phẩm thơ c Là trình dạy học mà giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời từ tìm đặc điểm nghệ thuật rút nội dung học Câu Anh (chị) sử dụng biện pháp dạy học tác phẩm thơ lớp 4, để phát triển lực thẩm mĩ học sinh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Anh (chị) cho biết mức độ tổ chức dạy học phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh tiểu học đánh nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thi Thoảng D Chưa Câu6 Theo anh (chị) phát triển lực thẩm mĩ qua tác phẩm thơ phân môn tập đọc lớp 4, có vai trị việc phát triển nhân cách học sinh sau này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn thầy/ cô! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH TIỂU HỌC Họ tên HS: ……………………… Lớp: ………………………… Trường: ……………………………… Em đọc kĩ câu hỏi sau khoanh tròn vào phương án mà em cho Câu 1: Em thấy học tác phẩm thơ A Bình thường B Hứng thú C Nhàm chán Câu 2: Ngoài học lớp, em gặp tác phẩm thơ nào? A Đọc sách B Xem TV C Internet Câu 3: Qua tác phẩm thơ em học tập gì? A Cách miêu tả B Các biện pháp nghệ thuật C Cách gieo vần Câu 4: Trong điều sau đây, em thấy điều khó học tác phẩm thơ A Hiểu nội dung B Hiểu ý nghĩa hình ảnh thơ C Trả lời câu hỏi cuối Câu 5: Em mong muốn điều học tác phẩm thơ A Thuộc nhiều thơ B Biết nhiều kiến thức đời sống thông qua tác phẩm thơ C Vận dụng nhiều hình ảnh biện pháp nghệ thuật để học tốt môn học có liên quan Tập làm văn, Luyện từ câu Câu 6: Em có thường xuyên trao đổi với thầy cô, bạn bè điều em chưa hiểu đọc tác phẩm thơ không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Ít D Chưa Câu 7: Nhận xét thơ chương trình SGK A Chưa phong phú B Phong phú, phù hợp C Phong phú chưa phù hợp Câu 8: Theo em, số lượng tác phẩm thơ chương trình Tập đọc A Q B Ít C Nhiều Câu 9: Khi học tác phẩm thơ em có tự phát hình ảnh đẹp có khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Không Trân trọng cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIÊM PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƯỚC THỰC NGHIỆM (Dành cho HS lớp 4) PHIẾU BÀI TẬP SỐ Em đọc khổ thơ đầu tập đọc “Mẹ ốm” SGK TV Tập trang Trả lời câu hỏi sau: Mẹ ốm Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô khơi trầu Truyện Kiều khép lại đầu Cánh khép mỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập Câu 1: Em hiểu câu thơ sau muốn nói lên điều gì? Lá trầu khơ khơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Trong khổ thơ đầu em thấy có hình ảnh đẹp? Em thích hình ảnh nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Em viết đoạn văn ngắn khoảng (6-10 câu) nêu cảm nghĩ em thơ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƯỚC THỰC NGHIỆM (Dành cho HS lớp 5) PHIẾU BÀI TẬP SỐ Em đọc thơ “Cao Bằng” SGK TV tập trang 41 Trảlời câu hởi sau: Cao Sau qua Đèo Gió Cịn núi non Cao Bằng Ta lại vượt Đèo Giàng Đo cho hết Lại vượt đèo Cao Bắc Như lòng yêu đất nước Thà ta tới Cao Bằng Sâu sắc người Cao Bằng Cao Bằng, rõ thật cao ! Đã dâng lên tận Rồi dần bằng xuống Hết tầng cao Tổ quốc Đầu tiên mận Lại lặng thầm suốt Đón mơi ta dịu hiền Như suối khuất rì rào Rồi đến chị thương Bạn có thấy đâu Rồi đến em thảo Cao Bằng xa xa Ông lành hạt gạo Vì ta mà giữ lấy Bà hiền suối Một dải dài biên cương Câu 1: Đọc thơ em thấy vùng đất Cao Bằng với vẻ đẹp gì? Tìm chi tiết nói vẻ đẹp đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Hình ảnh so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 6- 10 câu) nói càm nhận em thơ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho HS lớp 4) PHIẾU BÀI TẬP SỐ Sau học xong thơ “Tre Việt Nam”, em trả lời câu hỏi: Câu 1: Trong thơ “Tre Việt Nam” ngồi hình ảnh đẹp mà giáo hướng dẫn em cịn phát thêm hình ảnh nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em viết 4-6 câu thơ đoạn văn ngắn quê hương em ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho HS lớp 5) PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu 1: Hình ảnh em ấn tượng thơ “Đất nước” tác giả Nguyễn Đình Thi? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Em viết 4-6 câu thơ đoạn văn ngắn quê hương em ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BÀI LÀM CỦA HỌC SINH ... Anh (chị) cho biết quan điểm dạy học phát triển lực thẩm mĩ? STT Các quan niệm chất dạy học phát triển lực thẩm mĩ qua dạy học tác phẩm thơ lớp 4,5 - Là trình dạy học nhằm giúp học sinh có khả... tâm lý học sinh đẹp với việc phát triển lực thẩm mĩ 31 1.5 Thực trạng việc dạy học phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua tác phẩm thơ lớp 4, lớp chương trình Tiếng Việt Tiểu học 32... phần phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học Trong ? ?Phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ cho HS phổ thông qua dạy học tác phẩm văn học? ?? TS Nguyễn Thị Hồng Vân “Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng”