1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ mắc và chất lượng cuộc sống của học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì tại thành phố lạng sơn

85 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

Tỷ lệ mắc và chất lượng cuộc sống của học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì tại thành phố lạng sơn Tỷ lệ mắc và chất lượng cuộc sống của học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì tại thành phố lạng sơn Tỷ lệ mắc và chất lượng cuộc sống của học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì tại thành phố lạng sơn luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ KIỀU OANH TỶ LỆ MẮC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC BỊ THỪA CÂN, BÉO PHÌ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ KIỀU OANH TỶ LỆ MẮC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC BỊ THỪA CÂN, BÉO PHÌ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên nghành: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Phương Lan PGS.TS Phạm Trung Kiên THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 Lêi cam ®oan Tơi Lê Thị Kiều Oanh học viên lớp cao học Nhi - khóa 21, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Lan PSG.TS Phạm Trung Kiên Số liệu cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Khoa Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Ban Giám đốc Sở Y tế, Trung tâm Kiểm Soát Bệnh Tật Tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Lan vàPGS.TS Phạm Trung Kiên, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, từ bắt đầu thực đến luận văn hồn thành Tơi vơ cảm ơn thầy giáo mơn Nhi, tồn thể giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Sở giáo dục, Phòng giáo dục thành phố Lạng Sơn, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh trường tiểu học Chi lăng, Vĩnh Trại, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Sau cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích giúp đỡ tháng ngày học tập, nghiên cứu hồn thành khố học Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Lê Thị Kiều Oanh DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BP : Béo phì CLCS : Chất lượng sống TC : Thừa cân TP : Thành phố TCBP : Thừa cân, Béo phì WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm thừa cân, béo phì 1.2 Tỷ lệ thừa cân, béo phì Thế giới Việt Nam 1.3 Chất lượng sống trẻ thừa cân, béo phì 11 1.4 Đặc điểm đối tượng, địa điểm nghiên cứu 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.5 Các số, biến số nghiên cứu 19 2.6 Thu thập số liệu đánh giá 20 2.7 Các biện pháp khống chế sai số 25 2.8 Xử lý phân tích số liệu 26 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2018 27 3.2 Tình trạng chất lượng sống trẻ thừa cân - béo phì lứa tuổi tiểu học 33 Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2018 37 4.2 Chất lượng sống trẻ thừa cân - béo phì lứa tuổi tiểu học 43 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo tuổi 28 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo giới 29 Bảng 3.4 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo dân tộc 29 Bảng 3.5 Phân bố thừa cân, béo phì theo tuổi giới 30 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì trường 31 Bảng 3.7 Trung bình số nhân trắc chung theo giới tính trẻ thừa cân, béo phì 32 Bảng Trung bình số nhân trắc theo độ tuổi 32 Bảng So sánh điểm trung bình khó khăn lĩnh vực thể chất trẻ bị TCBP với trẻ không TCBP 33 Bảng 3.10 So sánh điểm trung bình cảm xúc trẻ bị TCBP với trẻ không TCBP 34 Bảng 3.11 So sánh điểm trung bình quan hệ bạn bè xã hội trẻ bị CBP với trẻ không TCBP 34 Bảng 3.12 So sánh điểm trung bình học tập trẻ bị TCBP với trẻ không TCBP 35 Bảng 3.13 Điểm trung bình chất lượng sống trẻ bị TCBP 35 Bảng 3.14 Điểm trung bình chất lượng sống theo tuổi 36 Bảng 3.15 Điểm trung bình chất lượng sống theo giới 36 Bảng 3.16 Điểm trung bình chất lượng sống theo dân tộc 36 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Biểu đồ đánh giá BMI theo tuổi trẻ nam - 20 tuổi Hình 1.2 Biểu đồ đánh giá BMI theo tuổi trẻ nữ - 20 tuổi Biểu đồ 3.1: Phân bố tình trạng dinh dưỡng trẻ 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thừa cân béo phì theo lứa tuổi 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ qua, béo phì trẻ em lại mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển, mà nguyên nhân không chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân với nhu cầu thể) mà cịn yếu tố có liên quan (giảm hoạt động thể lực, stress, ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội ) Các nhà khoa học quan tâm đến béo phì trẻ em mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ kéo dài tình trạng béo phì đến tuổi trưởng thành, làm gia tăng nguy bệnh mạn tính tăng huyết áp, bệnh mạch vành, tiểu đường, viêm xương khớp, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, số bệnh ung thư Béo phì trẻ em làm ngừng tăng trưởng sớm, dễ dẫn tới ảnh hưởng nặng nề tâm lý trẻ tự ti, nhút nhát, hòa đồng, học Béo phì trẻ em nguồn gốc thảm họa sức khỏe tương lai [16], [68] Theo WHO năm 2003 có khoảng 17,6 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân, béo phì (TCBP) đến năm 2010 số lên tới 43 triệu trẻ (trong có 35 triệu trẻ nước phát triển), đến năm 2020 bệnh tiếp tục khơng suy giảm có gần 60 triệu trẻ em bị TCBP Khơng nước có thu nhập cao mà nước có thu nhập thấp trung bình tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng, khu vực đô thị Việt Nam nước phát triển, tỉ lệ TCBP gia tăng Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2000 2010), tỷ lệ TCBP trẻ tuổi tăng từ 2,5% lên 5,6%, khu vực thành thị tăng từ 0,86% lên 6,5% khu vực nông thôn từ 0,5% lên 4,2% [4], [6] Ở quốc gia phát triển, có nhiều nghiên cứu đánh giá TCBP chất lượng sống (CLCS) liên quan sức khỏe trẻ em sử dụng tiêu chuẩn đánh giá tình trạng sức khỏe Tuổi học đường giai đoạn quan trọng, trẻ tăng trưởng nhanh thể lực, phát triển giới tính, trưởng thành tâm lý xã hội hình thành nhân cách, giai đoạn học sinh tiểu học giai đoạn quan trọng để tích lũy chất dinh dưỡng cho phát triển thể lực nhanh giai đoạn vị thành niên sau này, khoảng 75% trường hợp TCBP trẻ em tồn đến trưởng thành [6], [20] Do nghiên cứu TCBP lứa tuổi cần thiết Lạng Sơn tỉnh quy hoạch thành nút tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng, vùng Đơng Bắc Việt Nam, sau năm 2010 trở thành cực tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh) Với đặc thù kinh tế vùng cửa khẩu, tốc độ thị hóa phát triển nhanh kinh tế ảnh hưởng lớn đến lối sống thói quen ăn uống người dân Sự du nhập thói quen ăn uống với nhiều loại thức ăn nhanh giàu lượng, lối sống hoạt động thể lực dẫn đến tăng tỷ lệ TCBP Trong bối cảnh kinh tế, xã hội vậy, giả thiết nghiên cứu tỷ lệ TCBP tuổi học đường cao CLCS đứa trẻ thấp đứa trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường Câu hỏi nghiên cứu là: Tỷ lệ TCBP học sinh tiểu học địa bàn bao nhiêu? CLCS đứa trẻ nào? Vì vậy, tiến hành đề tài:"Tỷ lệ mắc chất lượng sống học sinh tiểu học bị thừa cân, béo phì thành phố Lạng Sơn" Nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2018 Đánh giá chất lượng sống trẻ bị thừa cân, béo phì PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG PedQL 4.0 Họ tên trẻ………………………………….Ngày sinh:……………………Lớp:………… Trường ……………………………… Ngày thực hiện……………………………Người thực hiện……………………………… Trong suốtmột thángqua mức độ khó khăn mà trẻ gặp …… VỀ SỨC KHỎE VÀ CÁC HOẠT Chưa Hầu Thỉnh Thường Hầu ĐỘNG THỂ CHẤT CỦA TRẺ bao thoảng gặp chưa như thường vậy xuyên Cháu lại khó khăn Cháu chạy nhảy khó khăn Cháu gặp khó khăn chơi thể 4 Cháu khó nâng vật nặng lên Cháu gặp khó khăn tự tắm Cháu gặp khó khăn làm việc Cháu bị đau nhức nhối Cháu có sức khỏe yếu Cháu cảm thấy sợ hoảng sợ Cháu cảm thấy buồn chán 4 thao tập thể dục nhà VỀ CẢM NHẬN CỦA TRẺ nản Cháu cảm thấy tức giận Cháu khó ngủ Cháu lo lắng điều 4 3.Các bạn khác trêu chọc cháu 4.Cháu làm 4 Cháu khó tập trung học lớp Cháu quên nhiều Cháu cảm thấy khó theo kịp việc 4 Cháu nghỉ học khơng khỏe Cháu nghỉ học để gặp bác sỹ xảy với TRẺ THÂN THIỆN VỚI CÁC BẠN KHÁCTHẾ NÀO Cháu khó thân thiện với bạn khác Các bạn khác không muốn chơi với cháu việc mà bạn tuổi làm 5.Cháu cảm thấy khó tiếp tục chơi với bạn khác VỀ HỌC TẬP CỦA TRẺ học tập đến bệnh viện PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y- DƯỢC THÁI NGUYÊN Mã số NC: BỘ MÔN: NHI PHIẾU ĐIỀU TRA SÀNG LỌC THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC Phiếu số : Trường ……………………………… Loại trường (1 Bán trú Lớp ………………………………… Ngàyđiềutra: …./ …/ 2018 2.Khơng) I/ Hànhchính 1.1 Họ tên học sinh:………………………………………………………… 1.2 Giới: Nam Nữ 1.3 Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số (ghi rõ ) 1.4 Ngày tháng năm sinh (dương lịch) ……./ ……./ …… 1.5 Tuổi (do nghiên cứu viên ghi sau): 1.6 Địa nay: Tổ (Xóm) ………, phường (Xã) …… …………… 1.7 Họ tên mẹ (hoặc người nuôi dưỡng): …………………………… 1.8 Số điện thoại ……………….…………… …………………………… 1.9 Trẻ có bị dị tật bẩm sinh mắc bệnh nội tiết khơng? Có Khơng Nếu có, bệnh gì? ………………………………………………………… II Chỉ số nhân trắc BMI(do nghiên cứu viên ghi sau cân đo): 2.1 Cân nặng ……………… kg 2.2 Chiều cao ……………… cm 2.3 BMI …………………… KẾT LUẬN: Thừa cân, béo phì Bình thường Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) ... tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2018 Đánh giá chất lượng sống trẻ bị thừa cân, béo phì 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm thừa cân, béo phì 1.1.1 Định... là: Tỷ lệ TCBP học sinh tiểu học địa bàn bao nhiêu? CLCS đứa trẻ nào? Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: "Tỷ lệ mắc chất lượng sống học sinh tiểu học bị thừa cân, béo phì thành phố Lạng Sơn" ... cảm xúc, học tập Định lượng Trung bình 20 2.5.2 Các số nghiên cứu 2.5.2.1 Các số nghiên cứu tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học + Tỷ lệ thừa cân, béo phì chung + Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
46. Gill T. (2006), "Epidemiology and health impact of obesity: an Asia Pacific perspective", Asia Pac J Clin Nutr, 15: pp. 3 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology and health impact of obesity: an Asia Pacific perspective
Tác giả: Gill T
Năm: 2006
47. Grund A, Dilba B, Forberger K. et al (2000), "Relationships between physical activity, physical fitness, muscle strength and nutritional state in 5 to 11 year old children", Eur J Appp Physiol, 82 (5 - 6): pp. 425 - 438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationships between physical activity, physical fitness, muscle strength and nutritional state in 5 to 11 year old children
Tác giả: Grund A, Dilba B, Forberger K. et al
Năm: 2000
48. Grundy SM (1998), "Multifactorial causation of obesity: implications for prevention", Am J Clin Nutr, 67: pp. 563 - 572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multifactorial causation of obesity: implications for prevention
Tác giả: Grundy SM
Năm: 1998
49. Hassink SG (2008), "Pediatric obesity managements", Medical society, pp.1 -23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric obesity managements
Tác giả: Hassink SG
Năm: 2008
50. Heather L. Hunter, Ric G. Steele, Michael M. Steele (2008), "Family-Based Treatment for Pediatric Overweight: Parental Weight Loss as a Predictor of Children's Treatment Success", , Vol. 37, Issue 2, pp.112 - 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family-Based Treatment for Pediatric Overweight: Parental Weight Loss as a Predictor of Children's Treatment Success
Tác giả: Heather L. Hunter, Ric G. Steele, Michael M. Steele
Năm: 2008
51. IOTF/WHO (2000), The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and itstreatment, International Obesity Task Force/World Health Organization,Caulfield, Australia, International Diabetes Institute, pp.11 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and itstreatment, International Obesity Task Force/World Health Organization,Caulfield, Australia
Tác giả: IOTF/WHO
Năm: 2000
52. Ismail M. N, Tan CL (2003), Obesity: An emerging public health problem inAsia, IX Asian congress of nutrition, Newdelhi, India, pp.70 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obesity: An emerging public health problem inAsia
Tác giả: Ismail M. N, Tan CL
Năm: 2003
53. Jalali-Farahani S 1 , Chin YS, Amiri P, Mohd Taib MN (2014). "Body mass index (BMI)-for-age and health-related quality of life (HRQOL) among high school students in Tehran", Child Care Health Dev. 2014 Sep;40(5):731-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Body mass index (BMI)-for-age and health-related quality of life (HRQOL) among high school students in Tehran
Tác giả: Jalali-Farahani S 1 , Chin YS, Amiri P, Mohd Taib MN
Năm: 2014
56. Lee PY 1 , Cheah Wl 2 , Chang CT 3 , Siti Raudzah G 4 (2012)."Childhood obesity, self-esteem and health-related quality of life among urban primary schools children in Kuching, Sarawak, Malaysia", Malays J Nutr. 2012 Aug;18(2):207-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Childhood obesity, self-esteem and health-related quality of life among urban primary schools children in Kuching, Sarawak, Malaysia
Tác giả: Lee PY 1 , Cheah Wl 2 , Chang CT 3 , Siti Raudzah G 4
Năm: 2012
57. Lin CY 1 , Su CT, Wang JD, Ma HI (2013). "Self-rated and parent- rated quality of life (QoL) for community-based obese and overweight children", Acta Paediatr. 2013 Mar;102(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-rated and parent-rated quality of life (QoL) for community-based obese and overweight children
Tác giả: Lin CY 1 , Su CT, Wang JD, Ma HI
Năm: 2013
58. Marshall SJ, Biddle SJH, Gorely T, Cameron N, Murdey I (2004), “Relationships between media use,body fatness and physical activity in children and youth: a meta-analysis”, Int J Obes Relat Metab Disord;28 (10): pp. 1238 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationships between media use,body fatness and physical activity in children and youth: a meta-analysis”, "Int J Obes Relat Metab Disord
Tác giả: Marshall SJ, Biddle SJH, Gorely T, Cameron N, Murdey I
Năm: 2004
59. Martorell R, Khan L. K, Hunghes M.L, Grumer Strawn LM (1998), "Obesity in Latin American women and children", J Nutr, 128(9): pp. 1464 - 73.880 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obesity in Latin American women and children
Tác giả: Martorell R, Khan L. K, Hunghes M.L, Grumer Strawn LM
Năm: 1998
61. Moore L L, Nguyen U. S. et al (1995), "Preschool physical activity level andchange in body fatness in young children - Framingham children's study",American Journal of Epidemiology, 142 (9): pp. 982 - 988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preschool physical activity level andchange in body fatness in young children - Framingham children's study
Tác giả: Moore L L, Nguyen U. S. et al
Năm: 1995
63. Oner N et al (2004), "Prevalence of underweight, overweight and obesity in Turkish adolescents", Swiss Medical Weekly, 134 (35 - 36):pp. 529 – 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of underweight, overweight and obesity in Turkish adolescents
Tác giả: Oner N et al
Năm: 2004
64. Sahota P et al (2001), "Evaluation of implementation and effect of primary school based intervention to reduce risk factors for obesity", Britist MedicalJournal, 323: pp. 1029 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of implementation and effect of primary school based intervention to reduce risk factors for obesity
Tác giả: Sahota P et al
Năm: 2001
65. Sahar A. Khairy a , Sally R. Eid b, *, Lobna M. El Hadidy c , Ola H. Gebril d , Amr S. Megawer b. "The health-related quality of life in normal and obese children".Egyptian Pediatric Association Gazette (2016) 64, 53–60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The health-related quality of life in normal and obese children
66. Shaw V, Lawson M. (2001), Clinical Pediatric Dietetics, second edition, Blackwell Science, 333: pp. 371 - 379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Pediatric Dietetics
Tác giả: Shaw V, Lawson M
Năm: 2001
67. Swallen KC 1 , Reither EN, Haas SA, Meier AM (2005). "Overweight, obesity, and health-related quality of life among adolescents: the National Longitudinal Study of Adolescent Health", Pediatrics. 2005 Feb;115(2):340-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overweight, obesity, and health-related quality of life among adolescents: the National Longitudinal Study of Adolescent Health
Tác giả: Swallen KC 1 , Reither EN, Haas SA, Meier AM
Năm: 2005
68. WHO (2000), “Obesity preventing and managing the global epidemic”, Reportof a WHO Consultation on Obesity, series 894, pp.174 - 183, 60 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obesity preventing and managing the global epidemic”, "Reportof a WHO Consultation on Obesity
Tác giả: WHO
Năm: 2000
69. WHO (2003), Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases, Geneva, Seri 916, pp. 85 - 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases
Tác giả: WHO
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w