1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ mắc và chất lượng cuộc sống của học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì tại thành phố lạng sơn

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Tỷ lệ mắc và chất lượng cuộc sống của học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì tại thành phố lạng sơn Tỷ lệ mắc và chất lượng cuộc sống của học sinh tiểu học bị thừa cân béo phì tại thành phố lạng sơn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ KIỀU OANH TỶ LỆ MẮC VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC BỊ THỪA CÂN, BÉO PHÌ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên nghành: Nhi khoa Mã số: 8720106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUN - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: Thành phố Lạng Sơn Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Lan PGS.TS Phạm Trung Kiên Phản biện 1: Khổng Thị Ngọc Mai Phản biện 2: Nguyễn Bích Hồng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Phòng bảo vệ luận văn I Vào hồi 15 00 ngày 23 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ qua, béo phì trẻ em lại mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển, mà nguyên nhân không chế độ ăn uống thiếu khoa học, mà yếu tố có liên quan Các nhà khoa học quan tâm đến béo phì trẻ em mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe kéo dài tình trạng béo phì đến tuổi trưởng thành Béo phì trẻ em nguồn gốc thảm họa sức khỏe tương lai [16], [68] Theo WHO năm 2003 có khoảng 17,6 triệu trẻ em tuổi bị thừa cân, béo phì (TCBP) đến năm 2010 số lên tới 43 triệu trẻ (trong có 35 triệu trẻ nước phát triển), đến năm 2020 bệnh tiếp tục khơng suy giảm có gần 60 triệu trẻ em bị TCBP Việt Nam nước phát triển, tỉ lệ TCBP gia tăng Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2000 2010), tỷ lệ TCBP trẻ tuổi tăng từ 2,5% lên 5,6%, khu vực thành thị tăng từ 0,86% lên 6,5% khu vực nông thôn từ 0,5% lên 4,2% [4], [6] Ở quốc gia phát triển, có nhiều nghiên cứu đánh giá TCBP chất lượng sống (CLCS) liên quan sức khỏe trẻ em sử dụng tiêu chuẩn đánh giá tình trạng sức khỏe Lạng Sơn với đặc thù kinh tế vùng cửa khẩu, tốc độ đô thị hóa phát triển nhanh kinh tế ảnh hưởng lớn đến lối sống thói quen ăn uống người dân Câu hỏi nghiên cứu là: Tỷ lệ TCBP học sinh tiểu học địa bàn bao nhiêu? CLCS đứa trẻ nào? Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài:"Tỷ lệ mắc chất lượng sống học sinh tiểu học bị thừa cân, béo phì thành phố Lạng Sơn" Nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2018 Đánh giá chất lượng sống trẻ bị thừa cân, béo phì Chương TỔNG QUAN 1.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì Thế giới Trên giới, thừa cân béo phì yếu tố nguy thứ gây tử vong với gần 2,8 triệu người trưởng thành tử vong hàng năm Năm 2010, kết phân tích 450 điều tra cắt ngang TCBP trẻ em 144 nước giới cho thấy có khoảng 43 triệu trẻ em tuổi bị TCBP, 92 triệu trẻ em có nguy bị thừa cân Tỷ lệ TCBP trẻ em giới tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% vào năm 2010 WHO ước tính đến năm 2020 tỷ lệ TCBP trẻ em đạt tới 9,1% (khoảng 60 triệu trẻ em giới bị TCBP) [68], [69], [71] Năm 2011 Hy Lạp quốc gia có tỷ lệ trẻ em TCBP cao 37% trẻ gái 45% trẻ trai Hoa Kỳ đứng thứ với 35,9% trẻ gái, 35% trẻ trai Tại Pháp, tỷ lệ trẻ em thừa cân tăng từ 3% năm 1965 lên 5% năm 1980, 16% năm 2000 17,8% năm 2006 Với tốc độ tăng đến năm 2020 trẻ em có em có nguy bị thừa cân [79] Dựa liệu 2007 - 2008 từ 13 nước (Bỉ, Bulgaria, Cyprus,Cộng Hòa Sec, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Malta, Na Uy, Bồ Đào Nha, Slovania, Thụy Điển) nhận thấy 24% trẻ em châu Âu lứa tuổi - tuổi thừa cân [41] Tại Nhật Bản (1996 -2000) tỷ lệ TCBP lứa tuổi - 14 tuổi 16,2% (nam) 14,3% (nữ).Tại Hàn Quốc năm 2012, tỉ lệ TCBP trẻ 2-5 tuổi 12,2% trẻ vị thành niên 18% [19] Ở nước ASEAN Singapore, béo phì học sinh tiểu học 9% nam 8% nữ vào năm 1984, năm 1989 tỷ lệ 14,5% 10,4%; Cịn Malaysia tỷ lệ thừa cân, béo phì độ tuổi đến 12 17,9% [60], [74] Những liệu cho thấy tỷ lệ TCBP gia tăng toàn cầu Với xu hướng tốc độ gia tăng TCBP thách thức lớn ngành y tế, cần có nỗ lực lớn góp phần giải vấn đề sức khỏe 1.1.2 Tỷ lệ thừa, cân béo phì Việt Nam Tỷ lệ TCBP tăng nhanh trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng kỷ XXI Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2009 – 2010 tỷ lệ TCBP trẻ tuổi tăng gấp lần (5,6%), trẻ 5-19 tuổi 11% (vùng nông thôn 9,3%, thành phố 19,8%, thành phố trực thuộc trung ương 31,9%) [2], [3] Trên vùng khác tỷ lệ TCBP liên tục gia tăng tất lứa tuổi, đặc biệt học sinh tiểu học có tỷ lệ TCBP tăng theo năm sau: Địa điểm Tài liệu Năm Tỷ lệ TCBP 2002 2,2% 2008 8,3% [21] 2003 7,9% [18] Hà Nội 2009 12,9% [8] Buôn Ma Thuột 2004 10,4% [30] Tổng điều tra dinh 2010 TP 6,5%, [3] TP Huế dưỡng toàn quốc tham khảo nơng thơn 4,2% TP Hồ Chí Minh 2011 38,1% [29] TP Hải Phòng 2012 31,5% [13] TP Đà Nẵng ( tiểu 2014 55,3% [19] 2014 37,3% [19] 2016 23,4% [35] học Trần Văn Ơn) TP Đà Nẵng ( tiểu học Nguyễn Phan Vinh) TP Bắc Ninh Tại Lạng Sơn: Trong 10 năm qua chưa cócơng bố tình trạng TCBP độ tuổi tiểu học 1.2 Chất lượng sống trẻ thừa cân, béo phì Những năm gần đây, đánh giá CLCS trẻ em sử dụng rộng rãi nghiên cứu quần thể trẻ khỏe mạnh với quần thể trẻ em có bệnh cấp tính mãn tính Các nghiên cứu sử dụng công cụ vấn phổ biến thang điểm đánh giá CLCS trẻ em Pediatric Quality of Life - PedsQL 4.0, kết công trình nghiên cứu phát triển cơng cụ đánh giá CLCS 15 năm tác giả Varni cộng sự, công bố năm 2002 [78], gồm 23 câu hỏi lĩnh vực: sức khỏe hoạt động; cảm xúc; quan hệ bạn bè học tập trẻ Một số nghiên cứu CLCS trẻ thừa cân béo phì: Nghiên cứu Buttitta cộng năm 2014 [37] Năm 2012, Lee PY cộng nghiên cứu bệnh béo phì trẻ em tiểu học đô thị Malaysia [56] Năm 2013, Lin CYvà cộng trẻ béo phì cộng đồng cho thấy CLCS thấp so với trẻ bình thường [57] Sahar A Khairy a CS tổng điểm CLCS trẻ em TCBP thấp trẻ bình thường [65] F Khodaverdi CS Điểm CLCS trẻ tự trả lời cho thấy trẻ béo phì có tổng số điểm CLCS (79,30 ± 12,74) thấp trẻ bình thường (85,34 ± 11,7) Tại Việt Nam có số nghiên cứu đánh giá CLCS liên quan đến sức khỏe trẻ em, sử dụng thang điểm Peds QL 4.0 để đánh giá chẳng hạn như: Năm 2013, nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Thu Lê, Dương Thị Thanh Bình Tuy nhiên tại, Việt Nam chưa có nghiên cứu CLCS trẻ bị TCBP, đặc biệt hoàn cảnh lứa tuổi tiểu học cần quan tâm Đây câu hỏi bỏ ngỏ để nhà quản lý thực có nhìn khác việc đánh giá tình trạng sức khỏe có liên quan đến “chất lượng sống”, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống cho trẻ em nói riêng cộng đồng nói chung Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh tiểu học lứa tuổi 6-11 tuổi (sinh khoảng thời gian từ ngày 01/01/2007 đến 30/12/2011) - Bố/mẹ người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu - Trẻ không thực chế độ ăn kiêng; không mắc bệnh mạn tính; khơng mắc dị tật bẩm sinh, bệnh liên quan đến chuyển hố, dị tật có ảnh hưởng đến nhân trắc hoạt động thể lực dị tật chân, tay, cột sống…và tình nguyện tham gia nghiên cứu - Cha mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ chọn vào nghiên cứu không bị rối loạn tâm thần khả nghe nói khơng bị hạn chế tình nguyện tham gia vào nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Trẻ bị gù, vẹo cột sống bẩm sinh mắc bệnh mãn tính - Học sinh phụ huynh khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian Từ tháng 01/2018 đến tháng 8/2018 2.2.2 Địa điểm Thành phố Lạng Sơn 2.3 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu Sử dụng công thức ước lượng tỉ lệ p(1- p) n = Z21- α/2 d2 n: Cỡ mẫu (số học sinh từ - 10 tuổi cần điều tra) Z: Độ tin cậy đòi hỏi Với độ tin cậy 95% Z1- /2 = 1,96 p : Tỷ lệ điều tra trước khoảng 23,4% (nghiên cứu Ngô Thị Xuân Bắc Ninh năm 2016) d2 : Ước lượng với độ xác 10% p 1,96 0,23 0.77 = 1286 ( trẻ ) n= 0,0232 Theo công thức cỡ mẫu tối thiểu 1286 học sinh, lấy tỷ lệ bỏ 10% cỡ mẫu khoảng 1400 học sinh 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn chủ đích trường tiểu học thành phố Lạng Sơn, trường Tiểu học Chi Lăng, trường Tiểu học Vĩnh Trại Tại trường chọn lấy toàn học sinh trường vào nghiên cứukhi đủ tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 2.5 Các số, biến số nghiên cứu 2.5.1 Các biến số nghiên cứu 10 2.5.2 Các số nghiên cứu 2.5.2.1 Các số nghiên cứu tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học + Tỷ lệ thừa cân, béo phì chung + Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo giới + Tỷ lệ thừa cân, béo phì trường tiểu học + Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tuổi + Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo dân tộc 2.5.2.2 Các số nghiên cứu CLCS + Điểm trung bình khó khăn lĩnh vực thể chất trẻ bị TCBP + Điểm trung bình khó khăn lĩnh vực cảm xúc trẻ bị TCBP + Điểm trung bình khó khăn lĩnh vực quan hệ bạn bè xã hội trẻ bị TCBP + Điểm trung bình khó khăn lĩnh vực học tập trẻ bị TCBP + Điểm trung bình chất lượng sống chung trẻ bị TCBP + Điểm trung bình chất lượng sống theo tuổi + Điểm trung bình chất lượng sống theo giới + Điểm trung bình chất lượng sống theo dân tộc 2.6 Thu thập số liệu đánh giá 2.6.1 Thu thập số liệu - Các số chung: vấn trẻ phụ huynh theo mẫu phiếu thống 11 - Chỉ số nhân trắc: gồm cân đo chiều cao, nghiên cứu viên nhân viên y tế học đường thực Tổ chức tập huấn kỹ thuật đo thống trước tiến hành nghiên cứu - Thu thập số liệu dựa vào vấn trực tiếp để đánh giá bảng điểm PedQL 4.0 học sinh tự điền đồng thời có nghiên cứu viên hướng dẫn trẻ tự trả lời 2.6.2 Đánh giá TCBP 2.6.2.1 Tuổi Theo quy ước WHO năm 1983 Có hai cách tính tuổi: Tính tuổi theo tháng tính tuổi theo năm Cách tính tuổi theo năm qui ước sau: Từ sơ sinh đến trước ngày đầy năm (tức năm thứ nhất) gọi tuổi hay tuổi Từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ hai (tức năm thứ hai) gọi tuổi Từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ gọi tuổi Từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ gọi tuổi Từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ gọi tuổi Từ ngày tròn năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ 10 gọi tuổi Từ ngày tròn 10 năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ 11 gọi 10 tuổi Từngày tròn 11 năm đến trước ngày sinh nhật lần thứ 12 gọi 11 tuổi 12 Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi tính theo ngày tháng năm sinh dương lịch đánh giá chi tiết đến tháng tuổi đối chiếu với quần thể tham khảo WHO năm 2007 (theo phụ lục 1) 2.6.2.2 Cân Sử dụng cân TANITA SC-330có độ xác 0,1kg Đơn vị đo cân nặng kg, kết ghi với số lẻ Ví dụ 35,4kg Kỹ thuật cân: + Khi cân, trẻ mặc quần áo gọn trừ bớt cân nặng trung bình quần áo tính kết + Cân kiểm tra chỉnh trước sử dụng, sau cân khoảng 10 trẻ lại kiểm tra chỉnh cân lần + Đối tượng đứng bàn cân, khơng cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng bổ hai chân Cân đặt vị trí ổn định phẳng, chỉnh cân vị trí cân số 2.6.2.3 Chiều cao Đo chiều cao đứng thước gỗ UNICEF có độ xác 1mm Đơn vị đo chiều cao cm, kết ghi với số lẻ Ví dụ 145,3cm Kỹ thuật đo: + Đối tượng bỏ guốc dép, chân không, đứng quay lưng vào thước đo + Đảm bảo điểm chạm lên bề mặt thước: Chẩm, vai, mơng, bắp chân, gót chân Mắt nhìn thẳng, ống tai theo đường thẳng 13 nằm ngang, hai tay bỏ thẳng hai bên Kéo thước từ xuống dần thước áp sát đỉnh đầu, nhìn vào thước đọc kết  Tiêu chuẩn đánh giá thừa cân, béo phì dựa theo quần thể tham khảo cho trẻ tuổi học đường vị thành niên WHO năm 2007 (phụ lục 2) - Thừa cân: BMI < 85th đến < 95 th percentile - Béo phì: BMI  95th percentile 2.6.2 Đánh giá CLCS trẻ TCBP Sử dụng thang điểm đánh giá CLCS trẻ em PedsQL 4.0 Bệnh viện Nhi Trung tâm sức khỏe Sandiego, California (phụ lục 2) Thang đánh giá chất lượng sống trẻ em gồm 23 câu hỏi lĩnh vực: sức khỏe hoạt động; cảm xúc; quan hệ bạn bè học tập trẻ Thang cho điểm nhằm đánh giá mức độ khó khăn trẻ lĩnh vực nêu tháng qua 2.7 Các biện pháp khống chế sai số - Tổ chức tập huấn cho cộng tác viên giúp thu thập số liệu Nội dung tập huấn sau: + Cách đo chiều cao, cân nặng, cách thu thập số liệu theo câu hỏi + Cách vấn theo câu hỏi đánh giá CLCS câu hỏi PePQL 4.0 cho trẻ tự trả lời - Chuẩn hóa dụng cụ đo lường số liệu nhân trắc - Nghiên cứu viên thu thập số liệu xác, chặt chẽ 14 - Nhằm đảm bảo chất lượng số liệu điều tra, nghiên cứu viên có trách nhiệm phải kiểm tra tất số liệu mẫu phiếu điều tra ngày, phát số liệu bất thường, phiếu gửi trả lại điều tra viên để điều tra viên kiểm tra lại tính xác thực số liệu 2.8 Xử lý phân tích số liệu Số liệu làm trước nhập EPIDATA Xử lý phần mềm SPSS 21.0 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Dược Thái Nguy Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ thừa cân, béo phì học sinh tiểu học thành phố Lạng Sơn năm 2018 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) 435 14,7 619 20,9 600 20,2 603 20,3 10 558 18,8 Tuổi ( năm) 15 11 150 5,1 Nam 1576 53,2 Nữ 1389 46,8 Kinh 1385 46,7 Khác 1580 53,3 2965 100 Giới Dân tộc Tổng số Nhận xét: Độ tuổi đối tượng nghiên cứu phân bố đồng từ 6-10 tuổi, độ tuổi có tỷ lệ thấp 11 tuổi (5,1%) Nam giới chiếm 53,2% nữ giới chiếm 46,8% Dân tộc kinh chiếm 46,7% Tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu 7.60% 14.50% 11.90% 66.10% Trẻ suy dinh dưỡng Trẻ thừa cân Trẻ béo phì Trẻ bình thường Biểu đồ 3.1: Phân bố tình trạng dinh dưỡng trẻ Nhận xét: chiếm đa số trẻ bình thường có tỷ lệ 66,1 %; có 782 trẻ tổng số 2965 trẻ tham gia vào nghiên cứu bị TCBP chiếm tỉ lệ 26,4% (thừa cân 14,5 %, béo phì 11,9%); trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ 7,6% 16 Bảng 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo tuổi Suy dinh dưỡng Thừa cân-béo phì Bình thường Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) 30(6,9) 121(27,8) 284(65,3) 56(9,0) 156(25,2) 407(65,8) 50(8,3) 159(26,5) 391(65,2) 36(6,0) 179(29,7) 388(64,3) 10 42(7,5) 130(23,3) 386(69,2) 11 10(6,7) 37(24,7) 103(68,7) Tuổi Nhận xét: tình trạng dinh dưỡng trẻ bình thường tương đối đồng lứa tuổi, tỷ lệ suy dinh dưỡng gặp nhiều trẻ tuổi (9,0 %) Tình trạng thừa cân - béo phì xảy lứa tuổi độ tuổi tiểu học phân bố tương đối đồng theo tuổi, gặp nhiều trẻ tuổi (29,7 %) Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo giới Suy dinh dưỡng Thừa cân-béo phì Bình thường Số lượng (%) Số lượng (%) Số lượng (%) Nam 128(8,1) 504(32,0) 944(59,9) Nữ 96(6,9) 278(20,0) 1015(73,1) p 0,213 0,000 0,000 Giới 17 Nhận xét: tỷ lệ suy dinh dưỡng nam cao nữ , tỷ lệ thừa cân béo phì nam cao nữ (32,0% 20,0%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w