1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 6)

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 660,57 KB

Nội dung

Giáo viên: Để En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói thì cần phải thêm vào một số câu văn nữa và nội dung ý nghĩa của toàn bộ những câu văn này phải được nối kết liên hoàn với nhau t[r]

(1)Tuaàn 1- Tieát – Vaên Baûn -Lí LanI-Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh: -Cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ đ/v cái -Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đ/v đời người II-Chuaån bò: - Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, chuẩn bị tranh minh hoạ ®­îc cÊp - Hs: Đọc bài và trả lời các câu hỏi phần Hướng dẫn đọc bài III-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức 2-Kieåm tra baøi 3-Bài mới: Hoạt động thầy và trò *HOẠT ĐỘNG 1: Đọc – tóm tắt văn baûn: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc Chú thích trg Sgk/8. đọc mẫu ?Văn “Cổng trường mở ra” diễn tả ñieàu gì??Nhaân vaät chính vaên baûn laø ai? Người mẹ *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu, phân tích noäi dung taùc phaåm: ?Người mẹ nghĩ đến mình thời ñieåm naøo? ?Trong đêm đó, tâm trạng hai mẹ gioáng vaø khaùc ntn? ?Vì người mẹ lại trằn trọc không ngủ được? ?Và đêm đó người mẹ còn nghĩ đến kỉ niệm gì? ?Vẫn không ngủ được, người mẹ lại chăm sóc cho Tìm chi tiết thể quan tâm người mẹ dành cho ?Caâu hoûi 4: Sgk/8? ?Ngoài việc nghĩ đến ngày mai con, ôn lại kỉ niệm mình, người mẹ còn nghĩ v/đ gì đêm đó ? ?Người mẹ lấy giáo dục quốc gia nào để c/m cho điều đó? ?Ngày hội khai trường Nhật diễn với khoâng khí ntn? ?Tìm caâu vaên noùi leân taàm quan troïng cuûa Noäi dung I.Giới thiệu II.Đọc văn III Tìm hieåu vaên baûn: 1/Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ:- trước ngày khai trường vào lớp - người mẹ thao thức, không ngủ được# thì thoải maùi, voâ tö  Cả mẹ hồi hộp, mong chờ ngày mai mau đến - háo hức, mong chờ ngày khai trường đầu tiên cuûa -Người mẹ lo lắng, suy nghĩ triền miên, ôn lại kỉ niệm thuở cắp sách đến trường, tin tưởng vào tương lai cuûa  Cách viết này làm bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư , tình cảm, điều sâu thẳm khó giãi bày lời trực tiếp người mẹ 2/Vai trò nhà trường sống người: - Nghĩ đến tầm quan trong, ảnh hưởng giáo dục nhà trường đ/v trẻ em - Nhaät Baûn “Ai cuõng bieát raèng … sau naøy.” -Giáo dục nhà trường có ảnh hưởng sâu sắc và quan trọng đến phẩm chất đạo đức, nhân cách và tương lai người Lop7.net (2) giáo dục nhà trường hệ trẻ? ?Em hiểu gì câu nói: “Bước qua cánh cổng trường … mở ra.”? Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ: Sgk/9 *HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập – Củng cố: Baøi taäp: Haõy taû laïi moät buoåi leã khai giaûng để lại em nhiều ấn tượng năm học vừa qua *Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp Soạn bài: Văn Bản – Mẹ Tôi E.D.A-mi-xi- Tieát – Vaên Baûn  Khẳng định vai trò to lớn giáo dục nhà trường đ/v người; tin tưởng vào nghiệp giáo dục; khích lệ đến trường học tập III.Toång keát: Ghi nhớ: Sgk/9 MEÏ TOÂI -E.D.A-mi-xi- I-Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh: -Cảm nhận và hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ đ/v cái -Tự liên hệ, kiểm điểm thái độ, tình cảm thân đ/v cha mẹ II-Chuaån bò: - GV: Đọc bài- Soạn bài-Xem các thiết bị dạy học- Tranh minh hoạ - Hs: Đọc bài và trả lời các câu hỏi phần Hướng dẫn đọc bài III-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài: ?Em hiểu gì câu nói: “Bước qua cánh cổng trường … mở ra.”? 3-Bài mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung I/Giới thiệu: Sgk/11 *HOẠT ĐỘNG1: Đọc, tìm hiểu tác giả, taùc phaåm: Giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc II/Đọc – hiểu văn bản: III/Tìm hieåu vaên baûn:  nhận xét và sửa lỗi sai 1/Hình ảnh người mẹ En-ri-cô: Yêu cầu học sinh đọc Chú thích: Sgk/11 *HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu, phân tích nội - Là người mẹ vô cùng hiền từ, dịu dàng; yêu thương, quan tâm, chăm sóc hết mực; sẵn sàng hi dung vaên baûn: sinh caû baûn thaân vì ?Văn là thư bố gửi cho trai lại lấy nhan đề là “Meï toâi”? ?Tìm chi tiết thể việc làm, quan taâm cuûa meï daønh cho En-ri-coâ? ?Em thấy mẹ En-ri-cô có phẩm chất cao quyù naøo? Một người mẹ thiêng liêng, cao cả, tuyệt vời ?Từ lời kể bố En-ri-cô, ta thấy hình tượng mẹ En-ri-cô lên ntn? 2/Tình cảm và thái độ bố En-ri-cô: ?Em nhận xét gì tình cảm người bố a) Đối với mẹ En-ri-cô: daønh cho meï cuûa En-ri-coâ? - Voâ cuøng yeâu quyù, toân troïng, caûm phuïc meï cuûa En-ricoâ ?Tại người cha lại cảm thấy: “Sự hỗn b) Đối với En-ri-cô: laùo … tim boá vaäy.”? -Đau lòng, giận thấy hỗn láo với mẹ mình ?Người cha đã trách phạt En-ri-cô Lop7.net (3) caùch naøo? ?Em hiểu gì lời khuyên người bố: “Con phaûi xin loãi meï … loøng.”? ?Caâu hoûi 4: Sgk/12? Đáp án: a, c, d đúng ?vaên baûn “Meï toâi” muoán giaùo duïc chuùng ta ñieàu gì? Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ: Sgk/12 *HOẠT ĐỘNG3:Luyện tập – Củng cố Dặn doø:: Baøi taäp: Tìm vaø ghi laïi caâu ca dao noùi veà tình caûm cuûa cha meï ñ/v caùi Hoïc baøi, laøm baøi taäp Soạn bài: T.Việt – Từ Ghép -Dùng lời lẽ vừa chân tình vừa nghiêm khắc khuyên bảo giúp nhận sai trái mình để kịp thời sửa chữa Phải biết trân trọng, giữ gìn tình cảm gia đình vì đó laø tình caûm quan troïng, thieâng lieângvaø giaùo duïc người cách cư xử khéo léo, tế nhị gia đình IV/Toång keát: Ghi nhớ: Sgk/12 Tieát – T.Vieät I-Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh: -Nắm cấu tạo loại từ ghép: từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập -Hiểu nghĩa các loại từ ghép II-Chuaån bò: - GV: Đọc bài- Soạn bài-Xem các thiết bị dạy học - Tranh minh hoạ - Hs: Đọc bài và trả lời các câu hỏi phần Hướng dẫn đọc bài III-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức 2-Kieåm tra baøi: Xem phaàn chuaån bò 3-Bài mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập từ ghép: ?Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ Từ ghép là từ phức tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với nghóa ví dụ: (học sinh tự nêu) I/Các loại từ ghép: * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu tạo các 1.Từ ghép chính phụ: Ví duï: loại từ ghép: Tieáng chính: baø, thôm, xe Yêu cầu học sinh đọc ví dụ: Sgk/13 Tiếng phụ: ngoại, phức, máy ?Trong các từ ghép: “bà ngoại, thơm phức, xe máy”, tiếng nào là tiếng chính (gốc), tiếng nào Quan hệ bất bình đẳng mặt ngữ pháp (quan heä phuï thuoäc) laø tieáng phuï? ?Các tiếng phụ: “ngoại, phức, máy” có tác duïng gì? Ghi nhớ: Sgk/14 ?Em nhaän xeùt ntn veà vò trí cuûa caùc tieáng caáu tạo nên các từ ghép trên? ?Thế nào là từ ghép chính phụ? Cho ví dụ Yêu cầu học sinh đọc ví dụ: Sgk/14 ?Các từ ghép: “quần áo, trầm bổng, bàn ghế” 2.Từ ghép đẳng lập: Lop7.net (4) coù phaân tieáng chính, tieáng phuï khoâng? ?Về mặt ngữ pháp, các tiếng cấu tạo nên từ gheùp coù quan heä ntn? ?Vậy các tiếng cấu tạo nên từ ghép chính phụ có quan hệ ntn mặt ngữ pháp? ?Thế nào là từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ: Sgk/14 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: Sgk/15 ?Trong các từ ghép sau, đâu là từ ghép chính phuï? Đau lòng, trưởng thành, cảnh cáo, lương tâm, lễ độ, buồn thảm, cay đắng, yêu thương *HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu ý nghĩa từ gheùp: ?Em ruùt nhaän xeùt gì veà phaïm vi nghóa cuûa các tiếng “bà, xe” so với phạm vi nghĩa các từ: “bà ngoại, xe máy”? ?Từ ghép chính phụ phân tiếng chính, tiếng phụ Vậy nghĩa loại từ ghép này mang tính chaát gì? ?Phạm vi nghĩa các từ ghép “quần áo, bàn ghế” khác biệt ntn so với phạm vi nghĩa tiếng “quần, áo, bàn, ghế”? ?Loại từ ghép đẳng lập mang tính chất gì? Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ: Sgk/14 *HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập, củng cố dặn dò: * Hoïc baøi, laøm caùc baøi taäp: 3, 5, 6: Sgk/15+16 Soạn bài: Tập Làm Văn – Liên Kết Trong văn baûn Ví duï: - quần áo, trầm bổng, bàn ghế Các từ ghép này khoâng phaân tieáng chính, tieáng phuï Quan heä bình ñaúng Những từ ghép có đặc điểm ngang gọi là từ ghép đẳng lập (từ ghép song song) Baøi taäp nhanh Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi II/Nghĩa từ ghép: - Từ ghép chính phụ phân tiếng chính, tieáng phuïTính chaát phaân nghóa - Phạm vi nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát, tổng hợp so với phạm vi nghĩa tiếng cấu tạo nên từ ghép Ghi nhớ: Sgk/14 III/ Luyeän taäp: 1.Bài tập2: Sgk/15: Bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm quen.ăn bám, trắng toát, vui tai, nhát gan 2.Bài tập 3: Sgk/15: Núi đồi – núi non; ham muốn – ham thích; xinh đẹp – xinh tươi.mặt mày – mặt muõi; hoïc haønh – hoïc hoûi; töôi toát – töôi xanh Tieát – Taäp Laøm Vaên I-Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh: -Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết Sự liên kết phải thể trên hai mặt: nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ -Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên keát II-Chuaån bò: * Dự kiến phương pháp, biện pháp, hình thức D – H ; Bảng phụ - KÕt hîp dïng tranh vµ ph©n tÝch t×nh huèng giao tiÕp - LuyÖn tËp gi¶i c¸c bµi tËp nhËn biÕt kiÓu v¨n b¶n Lop7.net (5) III-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tổ chức 2-Kieåm tra baøi 3-Bài mới: 1-HOẠT ĐỘNG 1: Tính chất liên kết văn bản: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ: Sgk/17 ?Theo em, đọc câu trên thì En-ri-cô đã hiểu bố muốn nói với mình điều gì chưa? En-ri-cô chưa thể hiểu điều bố muốn nói với mình là gì ?En-ri-cô chưa hiểu vì câu văn trên viết sai ngữ pháp? Không phải vì câu văn trên viết đúng ngữ pháp, chính tả ?Vậy nội dung câu văn không chính xác, mập mờ, khó hiểu? Không đúng vì các câu văn trên có nội dung rõ ràng ?Vậy nguyên nhân nào làm cho En-ri-cô không hiểu điều bố mình muốn nói qua thư? Nội dung các câu thư rời rạc, bị cắt xén, không có liền mạch Giáo viên: Để En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói thì cần phải thêm vào số câu văn và nội dung ý nghĩa toàn câu văn này phải nối kết liên hoàn với thật chặt chẽ, hợp lí, dễ hiểu Đó chính là tính chất liên kết – tính chất quan trọng hàng đầu quá trình tạo lập, xây dựng văn ?Lieân keát laø gì? Coù vai troø ntn? Liên kết là kết hợp, nối kết cái riêng lẻ cùng biểu thị nội dung, v/đ lại với để tạo nên khối thống nhất, có ý nghĩa Liên kết là … có nghĩa, dễ hiểu 2-HOẠT ĐỘNG 2: Phương tiện liên kết văn bản: ?Trở lại với ví dụ trên, nội dung các câu văn chưa liền mạch, lại bị đứt đoạn ; đọc đoạn văn ta có hiểu rõ nội dung đoạn muốn diễn đạt điều gì hay không? Không thể hiểu nội dung đoạn văn muốn điễn đạt điều gì ?Phải làm ntn thì hiểu nội dung đoạn văn văn bản? Phải thống nhất, nối kết toàn nội dung diễn đạt, ý nghĩa, các ý văn văn Giáo viên: Như vậy, quá trình tạo lập, xây dựng, viết văn người viết phải hình thành cho “sợi dây tư tưởng” liên kết các ý văn với Qua đó có thể khẳng định: liên kết Văn trước hết là liên kếtvề phương diện nội dung ý nghĩa.(nội dung ý nghĩa văn liền mạch, gắn bó chặt chẽ, cùng nói chủ đề, đề tài.) Yêu cầu học sinh đọc ví dụ: Sgk/18 ?Đoạn văn nào văn “Cổng trường mở ra” tương ứng với câu văn trên Đoạn đầu văn ?Những từ, cụm từ nào có đoạn đầu văn mà không có đoạn ví dụ?  “còn bây giờ”, “con -> đứa trẻ” ?Tại thiếu từ ngữ trên mà đoạn văn ví dụ lại trở nên rời rạc vậy? Thiếu các từ đó đoạn văn không còn liên kết Giáo viên: Bên cạnh liên kết phương diện nội dung ý nghĩa, văn cần phải có liên kết, kết nối các phương tiện ngôn ngữ thích hợp ?Caâu hoûi ( c ): Sgk/18? Một văn có tính liên kết trước hết nội dung các câu văn phải gắn bó chặt chẽ với nhau; các câu văn phải sử dụng các phương tiện liên kết cách thích hợp Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ: Sgk/1 4-Luyeän taäp – Cuûng coá: Baøi taäp 1: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Bài tập 2: Các câu văn đó chưa có tính liên kết vì chúng không cùng nói nội dung Lop7.net (6) 5-Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 3: Sgk/19 Soạn bài: Ngữ văn – Bài 2: Văn Bản – Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê Lop7.net -Khánh Hoài- (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 06:17

w