1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá các yếu tố tác động đến sự thay đổi chất lượng đất đai, trường hợp nghiên cứu ở tỉnh vĩnh long TT

29 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 896,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 9850103 NGUYỄN QUỐC HẬU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI (Trường hợp nghiên cứu tỉnh Vĩnh Long) Cần Thơ, 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Lê Văn Khoa Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: ………………… , Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Quốc Hậu, Cao Thảo Quyên, Võ Thanh Phong, Võ Quang Minh, Lê Văn Khoa, 2017 Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn yếu tố kinh tế - xã hội đến sản xuất nông nghiệp huyện Vũng Liêm - tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Chuyên đề Môi trường Biến đổi khí hậu (1) Trang 64-70 Nguyễn Quốc Hậu, Võ Thanh Phong, Võ Quang Minh, Lê Văn Khoa, 2018 Ảnh hưởng thay đổi kiểu sử dụng đất đến nhóm đất tỉnh Vĩnh Long Tạp Chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn ISSN 1859 – 4581 Số chuyên, trang 137-143 Nguyễn Quốc Hậu, Phạm Ngọc Phát, Phan Văn Tuấn, Võ Quang Minh, Lê Văn Khoa, 2019 Đánh giá mối quan hệ biến động sử dụng đất chỉnh lý đơn vị đất công cụ GIS tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa Chất ISSI 1859- 1469 Vol 60 (4) Tr 91-99 Chương Giới thiệu Đặt vấn đề Dân số gia tăng thay đổi thói quen tiêu dùng thúc đẩy nhu cầu phát triển thực phẩm tăng cao, làm cho việc sản xuất nông nghiệp giới tăng gấp ba lần so với ba đến bốn thập kỷ trước (WRR, 1995; Bindraban, et al., 2000) Vấn đề tạo áp lực lớn lên tài nguyên đất đai giới, đặc biệt nước phát triển (Pinstrup-Andersen Pandya-Lorch, 1994; Lefroy, et al., 2000) làm cạn kiệt chất lượng đất đai canh tác (Alexandratos, 1995; Lefroy, et al., 2000) Sản xuất nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng mạnh với số mặt hàng nông sản xuất đứng đầu giới lúa gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều (Huỳnh Minh Trí, 2014) Do đó, việc khai thác sử dụng đất mở rộng thay đổi thường xuyên kiểu sử dụng đất (Võ Thị Phương Linh ctv, 2013) Bên cạnh đó, hoạt động canh tác có ảnh hưởng lớn thay đổi chất lượng đất đai việc sử dụng giới hóa, nơng dược phân bón vơ nơng nghiệp (Trần Văn Dũng, Phạm Thanh Vũ, Ngơ Minh Hưởng Phan Chí Nguyện, 2016) Thời gian qua, việc chuyển đổi kiểu sử dụng đất tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long diễn phức tạp, đặc biệt chuyển đổi từ đất lúa hiệu sang đất trồng ăn trái; với, tác động cơng trình thủy lợi, đê bao ngăn lũ, ngăn mặn ảnh hưởng đến thay đổi chất lượng đất đai Từ vấn đề trên, nghiên cứu thay đổi yếu tố tác động đến chất lượng đất đai cần thiết nhằm xác định cảnh báo sớm tăng giảm chất lượng đất đai xảy Từ đó, có định hướng quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất đai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp yếu tố làm thay đổi chất lượng đất đai nhằm đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất đai Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thay đổi kiểu sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn từ năm 2000 - 2015 phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến biến động kiểu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long; - Phân tích mối quan hệ biến động kiểu sử dụng đất nông nghiệp với chất lượng đất đai theo FAO Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi chất lượng đất đai đánh giá thay đổi chất lượng đất đai Vĩnh Long - Xác định tiến trình làm thay đổi đặc tính đất đai Vĩnh Long - Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên đất đai bền vững 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài xem xét đến biến động sử dụng đất trồng lúa phạm vi tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2000 – 2015 - Xét yếu tố có tác động trực tiếp đến chất lượng đất đai cho lúa 1.4 Đóng góp nghiên cứu (1) Nghiên cứu đánh giá thay đổi chất lượng đất đai đất lúa; xác định yếu tố tác động đến thay đổi chất lượng đất đai đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố (2) Nghiên cứu tiến trình phổ biến đất làm thay đổi đặc tính chẩn đoán dẫn đến thay đổi tên loại đất Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Phân biệt chất lượng đất chất lượng đất đai 2.1.1 Khái niệm chất lượng đất - SQ Chất lượng đất khả thực chức loại đất riêng biệt giới hạn hệ sinh thái nhân tạo tự nhiên để trì suất trồng vật ni; trì cải thiện chất lượng khơng khí nước; hỡ trợ sức khỏe nơi sống người (Karlen et al., 1997) Ngoài ra, theo thống kê Else K Bünemann (2018) cho thấy số chất lượng đất phổ biến, thường dùng nghiên cứu gồm: số vật lý đất, hóa học đất sinh học đất 2.4.2 Khái niệm chất lượng đất đai - LQ Chất lượng đất đai hay điều kiện đất đai bao gồm đất, nước, đặc tính sinh vật liên quan đến nhu cầu người Nó liên quan đến điều kiện khả đất đai cho mục tiêu sản xuất, quản lý mơi trường tác động Chất lượng đất đai cần thiết để đánh giá cho kiểu sử dụng đất riêng biệt (Pieri et al., 1995) Ngồi ra, Lê Quang Trí (2010) cho rằng: chất lượng đất đai đặc trưng đất đai mà tác động tính chất ảnh hưởng đến tính thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng riêng biệt Theo FAO (2007) có 26 chất lượng đất đai mơ tả 12 nhóm đặc tính đất đai (Lê Quang Trí, 2010), ngồi đặc tính vật lý đất, hóa học đất, sinh học đất đặc tính đất đai khí hậu, nước, địa hình, thảm thực vật, khống vật vị trí ảnh hưởng đến chất lượng đất đai đặc trưng tương ứng Trong giới hạn mục tiêu nghiên cứu này, chủ yếu tìm yếu tố tác động đến chất lượng đất đai có nghĩa xác định đặc tính đất đai đặc trưng (chủ yếu chất lượng đất) tác động làm thay đổi chất lượng đất đai Bởi vì, khoa học chất lượng đất đai chất lượng đất đo lường thông qua chất lượng đất điều kiện tạo nên đất thể sống (Dumanski, 2000) 2.2 Tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất đai thay đổi chất lượng đất đai Trên giới có nhiều nghiên cứu biến động sử dụng đất đa số phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng biến động đến kinh tế xã hội môi trường nghiên cứu Rogan et al., (2003), S Ayoubi et al., (2011) Febri Syahli (2015) Ngồi ra, nghiên cứu khác sử dụng mơ hình thực nghiệm để đánh giá biến động sử dụng đất công cụ viễn thám (Mertens and Lambin (1997); Andersen (1996) ; LaGro and DeGloria (1992)) Các cơng trình nghiên cứu biến động sử dụng đất thường công bố thành hai hướng Thứ nhất, hướng nghiên cứu ứng dụng bao gồm kỹ thuật, thuật toán chiết xuất thơng tin từ liệu viễn thám mơ hình hóa q trình biến động sử dụng đất như: Đào Châu Thu Lê Thị Giang (2003), Phạm Văn Cự (2006), Nguyễn Khắc Thời (2010) Nguyễn Văn Lợi (2014) Thứ hai hướng nghiên cứu mối quan hệ biến động sử dụng đất, lớp phủ với yếu tố kinh tế, xã hội sách như: Vu Kim Chi (2009) Ngô Thế Ân (2011) Đinh Thị Bảo Hoa (2013) Đối với mối quan hệ chất lượng đất đai với biến động trạng sử dụng đất kể đến nghiên cứu Nguyễn Minh Phượng ctv (2009), Võ Thị Gương ctv (2011), Lê Phước Toàn (2012), Phạm Văn Khuê (2016) Trần Văn Dũng (2016) Như vậy, qua nghiên cứu biến động sử dụng đất cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến động biến động có ảnh hưởng đến chất lượng đất đai thơng qua đặc tính đất đai hay số chất lượng đất Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: từ tháng 6/2016 – 5/2019 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nội dung * Nội dung 1: Tổng hợp so sánh kết kiểm kê để đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2015 dự báo xu hướng thay đổi thời gian tới; Xác định yếu tố đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thay đổi kiểu sử dụng đất * Nội dung 2: So sánh, đối chiếu đồ đất giai đoạn 2000 – 2015 để theo dõi biến động loại đất Chọn lọc thị đặc trưng làm thay đổi chất lượng đất đai theo FAO (1976) cho đất trồng lúa; Đồng thời khảo sát, phân tích đa tiêu chí yếu tố tác động làm thay đổi chất lượng đất đai đất trồng lúa khu vực tỉnh Vĩnh Long * Nội dung 3: Trên sở thay đổi tên loại đất giai đoạn 2000 – 2015, kế thừa liệu khảo sát thực địa, đào tả phẫu diện lấy mẫu phân tích Sở Tài ngun Mơi trường tiến hành mơ tả biến đổi hình thái phẫu diện, đặc tính lý hóa, sinh học loại đất bị thay đổi tên để xác định đặc tính đất đai thay đổi, đồng thời xác định tiến trình diễn đất * Nội dung 4: Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất đai sở phân tích yếu tố tác động đến biến đổi kiểu sử dụng đất nông nghiệp, chất lượng đất đai tiến trình đất 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Bản đồ trạng đồ đất thu thập Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Long Đồng thời kế thừa số liệu lập đồ đất từ năm 2002 dự án đánh giá suy thối đất tỉnh Vĩnh Long năm 2014; Sử dụng cơng cụ PRA; vấn KIP để điều tra yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi kiểu sử dụng đất lúa - Điều tra vấn chuyên gia yếu tố làm thay đổi chất lượng đất đai tỉnh Vĩnh Long 3.2.2.2 Phương pháp quan sát, phân tích so sánh Quan sát khu vực có thay đổi kiểu sử dụng đất đánh giá thay đổi từ loại đất sang loại đất khác thông qua diện phèn độ sâu xuất chúng Đối với loại đất phù sa so sánh màu sắc tầng đất (xem xuất đốm rỉ) giá trị OM, Nts, Pts đất Nhận biết tiến trình xảy đất thay đổi hình thái phẫu diện đặc tính lý hóa sinh học cặp điểm khảo sát - Nghiên cứu ứng dụng GIS chồng lắp, phân tích khơng gian biến động sử dụng đất loại đất 3.2.2.3 Phương pháp dự báo sử dụng đất Mơ hình Markov Chain ứng dụng để xác định khả thay đổi kiểu sử dụng đất Các kiểu sử dụng đất thời điểm to L_-M LUC LUK HNK LNK LNQ NTS PNN CSD Các kiểu sử dụng đất thời điểm t1 ij L-M LUC LUK HNK LNK LNQ NTS PNN CSD Hình 3.1: Chu chuyển loại hình biến động sử dụng đất Với ij: Là xác suất thay đổi xác định từ việc chồng lắp đồ sử dụng đất thời điểm khác Yêu cầu hai giai đoạn có tương đồng điều kiện tự nhiên, tốc độ phát triển kinh tế xã hội 3.2.2.4 Phương pháp đánh giá đa tiêu chí - MCE Xác định thứ tự ưu tiên mức độ quan trọng tiêu chí dựa vào việc tham khảo ý kiến chuyên gia, quyền địa phương phụ trách lĩnh vực nơng nghiệp tài liệu nghiên cứu trước để xếp tiêu chí chọn Theo Saaty (1980) Phân loại tầm quan trọng tiêu chí: Bảng 3.1 Các yếu tố tác động đến thay đổi LUT lúa Yếu tố cấp 1.1 Khí tượng thủy văn 1.2 Đất đai 1.3 Tưới tiêu 1.4 Hiệu kinh tế 1.5 Cơ chế sách 1.6 Nhận thức cộng đồng Yếu tố cấp Căn chọn yếu tố 2.1 Nhiệt độ Phạm Lê Mỹ Duyên ctv, 2012 2.2 Lượng mưa Phạm Lê Mỹ Duyên ctv, 2012 2.3 Độ phì nhiêu Bùi Nữ Hồng Anh, 2013 2.4 Nhiễm phèn Lâm Văn Tân, 2015 2.5 Chế độ tưới Thái Minh Tín ctv, 2017 2.6 Độ sâu ngập Thái Minh Tín ctv, 2017 2.7 Hiện diện nước mặn Lâm Văn Tân, 2015 2.8 Thị trường tiêu thụ, Tôn Thất Lộc ctv, 2019 2.9 Tổng lợi nhuận/ha Lê Xuân Thái, 2014 2.10 Tổng chi phí Lê Xn Thái, 2014 2.11 Chính sách đất đai Tơn Thất Lộc ctv, 2019 2.12 Chính sách cho vay Tơn Thất Lộc ctv, 2019 2.13 Tập quán canh tác Bùi Nữ Hoàng Anh, 2013 2.14 Tập huấn kỹ thuật Nguyễn Quốc Hậu ctv, 2017 2.15 Đa dạng hóa trồng Bùi Nữ Hoàng Anh, 2013 Nguồn: Kết khảo sát, 2019 Bảng 3.2: Các yếu tố tác động đến thay đổi LQs Yếu tố cấp 1 Đặc điểm khí hậu 1.2 Đặc tính nước 1.3 Đặc tính đất 1.4 Phẫu diện đất 1.5 Vật lý đất 1.6 Hóa học đất 1.7 Sinh học đất Yếu tố cấp Căn chọn yếu tố Nhiệt độ FAO, 2007 Lượng mưa FAO, 2007 Độ sâu mực thủy cấp FAO, 2007 Thời gian ngập FAO, 2007 Chu kỳ ngập FAO, 2007 Tầng chẩn đoán FAO, 2007; Bunemann, 2018 Sa cấu FAO, 2007; Bunemann, 2018 Cấu trúc đất Larson et al., 1991; Ayoubi et al., 2011; Bunemann, 2018 Độ sâu tầng đất FAO, 2007; Bunemann, 2018 Dung trọng FAO, 2007; Ayoubi et al., 2011 Tỷ trọng Bunemann, 2018 pH FAO, 2007; Larson et al., 1991; Ayoubi et al., 2011; Bunemann, 2018 EC Larson et al., 1991; FAO, 2007; Ayoubi et al., 2011; Bunemann, 2018 P dễ tiêu FAO, 2007; Ayoubi et al., 2011; Bunemann, 2018 K trao đổi FAO, 2007; Bunemann, 2018 Đạm tổng TN FAO, 2007; Ayoubi et al., 2011; Bunemann, 2018 Sinh khối C N FAO, 2007; Larson et al., 1991; Chất hữu (OM) FAO, 2007; Gregorich, 1994 (Nguồn: Larson et al., 1991; Gregorich, 1994 FAO, 2007; Ayoubi et al., 2011; Bunemann, 2018) 3.3.2.5 Phương pháp đánh giá SMAF (Soil Management Assessment Framework) SMAF số phi tuyến tính dùng làm cơng cụ để đánh giá đặc tính đất (Andrews et al, 2004); Công thức thực theo A Klimkowicz-Pawlas et al (2019) sau: Sự kết hợp kiểu sử dụng đất với đơn vị đồ đất mô tả chất lượng đất đai tạo thành hệ thống sử dụng đất đai (Lê Quang Trí, 2010) Trong đó, đất đai chia thành đơn vị đồ đất đai mô tả chi tiết đặc tính đất đai như: mưa, sa cấu, pH,… sử dụng đất đai định nghĩa kiểu sử dụng đất đai (Hình 4.5) Theo kiểu sử dụng đất khác có tác động khác lên đặc tính đất đai thơng qua tiến trình đất Hình 4.5 Mối quan hệ sử dụng đất đai LQs Hình 4.6 Mối quan hệ tiến trình đất kiểu sử dụng đất đai tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2000 – 2015 13 4.4 Kết xác định chất lượng đất đai yếu tố tác động đến chất lượng đất đai tỉnh Vĩnh Long 4.4.1 Xác định chất lượng đất đai sở đặc tính đất đai Chất lượng đất đai đặc trưng cho nông nghiệp nước trời gồm 26 chất lượng đất đai trăm đặc tính đất đai đặc trưng cho chất lượng (FAO, 1976) Qua khảo sát phân tích thực tiễn tình hình Vĩnh Long kế thừa kết nghiên cứu nước, tác giả đề xuất tiêu chí cho chất lượng đất đai đất lúa trình bày Bảng 3.2 4.4.2 Kết tính trọng số yếu tố tác động đến chất lượng đất đai 4.4.2.1 Kết đánh giá trọng số yếu tố cấp Sau khảo sát thực tế địa bàn tỉnh Vĩnh Long tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực: Nông nghiệp, Khoa học đất, Trồng trọt bảo vệ thực vật Tiến hành thiết lập ma trận so sánh tổng hợp yếu tố theo tiêu chí cấp cấp Bảng 4.2 Ma trận so sánh cặp đơi tiêu chí cấp Đặc Khí hậu tính nước Đặc tính đất Khí hậu 1/1 4/9 3/8 1/3 2/7 2/7 2/7 0,051 Đặc tính nước 9/4 1/1 9/8 3/5 7/9 1/2 5/9 0,111 Đặc tính đất 8/3 8/9 1/1 2/3 3/5 1/3 1/2 0,101 Phẫu diện 3/1 5/3 3/2 1/1 9/8 1/2 5/6 0,156 Vật lý 7/2 9/7 5/3 8/9 1/1 1/2 1/1 0,155 Hóa học 7/2 2/1 3/1 2/1 1/1 1/1 11/6 0,249 Sinh học 7/2 9/5 2/1 6/5 1/1 5/9 1/1 0,177 Tiêu chí Phẫu diện Vật lý Hóa học Sinh học Trọng số (Nguồn: Kết điều tra, 2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến LQ với mức độ quan trọng từ cao đến thấp gồm: hoá học, sinh học, phẫu diện, vật lý, đặc tính nước, đặc tính đất khí hậu 14 Hình 4.7 Trọng số yếu tố cấp ảnh hưởng đến chất lượng đất đai tỉnh Vĩnh Long (Nguồn: Kết khảo sát, 2020) Qua Hình 4.7 cho thấy yếu tố hóa học đánh giá cao nhất, sinh học đất Kết phù hợp với công bố Nguyễn Thị Hồng Liên Võ Thị Gương (2007) Bảng 4.3 Trọng số yếu tố cấp cấp tác động đến thay đổi chất lượng đất đai tỉnh Vĩnh Long Trọng số cấp W1 1 Đặc điểm khí hậu 0,060 Yếu tố cấp Yếu tố cấp 0,128 Nhiệt độ Lượng mưa Độ sâu mực thủy cấp 1.3 Đặc tính đất 0,114 Thời gian ngập Chu kỳ ngập Tầng chẩn đoán 1.4 Phẫu diện đất 0,176 Sa cấu Cấu trúc đất 1.2 Đặc tính nước 1.5 Vật lý đất 1.6 Hóa học đất 1.7 Sinh học đất 0,167 0,225 0,131 Trọng số cấp Trọng số tổng W2 W = W1*W2 0,500 0,026 0,500 0,026 0,515 0,266 0,057 0,030 0,219 1,000 0,322 0,024 0,101 0,050 0,253 0,425 0,500 0,039 0,066 0,078 pH 0,500 0,414 0,078 0,103 EC 0,255 0,064 P dễ tiêu K trao đổi 0,090 0,088 0,153 0,022 0,022 0,038 0,333 0,667 0,059 0,118 Độ sâu tầng đất Dung trọng Tỷ trọng Đạm tổng TN Sinh khối C N Chất hữu (OM) (Nguồn: Khảo sát phân tích, 2020) 15 4.4.2.2 Kết đánh giá trọng số yếu tố cấp Từ kết bảng 4.3 xếp theo thứ tự thể mức độ quan trọng 18 yếu tố cấp ảnh hưởng đến chất lượng đất đai tỉnh Vĩnh Long Bảng 4.4 sau: Bảng 4.4 Bảng thứ tự yếu tố cấp ảnh hưởng đến LQs Trọng số Nhóm Đặc tính tổng Chất lượng đất đai theo FAO Số TT Yếu tố cấp Chất hữu (OM) 0,118 Sinh học đất Khả dinh dưỡng pH 0,103 Hóa học đất Nguy hại phèn Tầng chẩn đoán 0,101 Đặc tính đất Nguy hại phèn hay độc chất Dung trọng 0,078 Vật lý đất Nguy hại nén dẽ Tỷ trọng 0,078 Vật lý đất Nguy hại nén dẽ Độ sâu tầng đất 0,066 Phẫu diện đất Khả kiềm giữ dinh dưỡng EC 0,064 Hóa học đất Nguy hại mặn Sinh khối C N 0,059 Sinh học đất Khả dinh dưỡng Độ sâu mực thủy cấp 0,057 Đặc tính nước Khả ẩm độ 10 Sa cấu 0,050 Phẫu diện đất Khả giữ nước mặt 11 Cấu trúc đất 0,039 Phẫu diện đất Điều kiện rễ phát triển 12 Đạm tổng TN 0,038 Hóa học đất Khả dinh dưỡng 13 Thời gian ngập 0,030 Đặc tính nước Khả Oxigen vùng rễ 14 Nhiệt độ 0,026 Khí hậu Chế độ nhiệt 15 Lượng mưa 0,026 Khí hậu Khả ẩm độ 16 Chu kỳ ngập 0,024 Đặc tính nước Nguy hại lũ 17 P dễ tiêu 0,022 Hóa học đất Khả dinh dưỡng 18 K trao đổi 0,022 Hóa học đất Khả dinh dưỡng (Nguồn: FAO, 2007; Kết phân tích, 2020) Trong 18 yếu tố cấp ảnh hưởng đến chất lượng đất đai đánh giá yếu tố: Chất hữu cơ, pH, tầng chẩn đoán, dung trọng tỷ trọng đánh giá quan trọng hết 16 Hình 4.8 Trọng số yếu tố cấp yếu tố hóa học đất (a), phẫu diện đất (b) đặc tính nước (c) ảnh hưởng đến chất lượng đất đai tỉnh Vĩnh Long Các yếu tố cấp đặc trưng yếu tố sinh học đất, hóa học đất vật lý đất, tất đặc trưng cho chất lượng đất Như vậy, nói: chất lượng đất đai chất lượng đất chiếm vai trị quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đất yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đất đai thông qua số chất lượng đất 4.4.3 Kết tác động mơ hình canh tác lúa giai đoạn 2000 – 2015 đến chất lượng đất đai tỉnh Vĩnh Long Tác động kép mặt trái đất bao đê, ngăn lũ canh tác vụ lúa/năm từ năm 1991 đến 2014 ảnh hưởng đến LQs Cụ thể: diện tích đất bị suy giảm độ phì địa bàn tỉnh 110.376,42 ha, chiếm 72,6% diện tích tự nhiên Kết việc LQ bị ảnh hưởng thâm canh lúa Vĩnh Long phù hợp với công bố Nguyễn Hữu Chiếm ctv (1999) vùng ĐBSCL Tương tự, có phù hợp với Trần Bá Linh (2002); Lê Văn Khoa (2003) nén dẽ ảnh hưởng quan trọng đến phát triển rễ, độ xốp đất Bảng 4.5 Các chất lượng đất đai đặc tính đất đai bị ảnh hưởng việc thâm canh lúa Vĩnh Long Nhóm đặc tính Đặc tính đất Phẫu diện đất Đặc tính đất đai Tầng chẩn đốn Cấu trúc đất Kết ảnh hưởng Glây hóa, dễ ngộ độc Fe, Mn Mất dần cấu trúc đất 17 Chất lượng đất đai Nguy hại phèn hay độc chất Nguy hại thối hóa Nhóm đặc tính Đặc tính đất đai Vật lý đất Hóa học Sinh học Kết ảnh hưởng Chất lượng đất đai Độ sâu tầng đất Tầng đế cày dày lên Dung trọng Tăng giá trị Khả kiềm giữ dinh dưỡng Nguy hại nén dẽ Tỷ trọng Tăng nén dẽ đất Nguy hại xói mịn pH Suy giảm độ phì nhiêu Nguy hại phèn EC Suy giảm độ phì nhiêu Nguy hại mặn P dễ tiêu Suy giảm độ phì nhiêu Khả dinh dưỡng K trao đổi Suy giảm độ phì nhiêu Khả dinh dưỡng Đạm tổng TN Suy giảm độ phì nhiêu Khả dinh dưỡng Sinh khối C N Giảm lượng N hữu Khả dinh dưỡng Chất hữu (OM) Giảm dần đất Khả dinh dưỡng (Nguồn: Sở TNMT tỉnh Vĩnh Long, 2015; Kết điều tra, 2020) 4.4.4 Kết đánh giá thay đổi số chất lượng đất đai đặc trưng thông qua chất lượng đất tỉnh Vĩnh Long Áp dụng khung đánh giá chất lượng đất, tiến hành lựa chọn liệu số tối thiểu cho đánh giá gồm yếu tố vật lý, hóa học sinh học đất Bảng 4.6 Chất lượng đất đai, liệu tối thiểu để canh tác trồng trọng số yếu tố Chất lượng đất đai Vật lý đất Trọng số cấp 0,32 Yếu tố Dung trọng (g/cm3) Độ chua đất (pHKCl) Trọng số cấp Phân cấp Ký hiệu 0,43 Dung tích hấp thu CEC (lđl/100g đất) Nitơ tổng số (%) - Nts Đánh giá 1,2 Dt3 Giàu chất hữu 0,5 Đất trồng trọt điển hình 0,2 Đất bị nén ≥ 6,0 -  7,0 pH1 0,5 Trung tính 0,414 ≥ 4,0 - 7,0) 0,2 Thấp ≥ 10 - < 25 CEC2 0,5 Trung bình ≥ 25 CEC3 Cao N1 Nghèo < 4,0 > 7,0 pH3 Hóa học Giá trị 0,255 0,090 < 0,08 ≥ 0,08 - < 0,15 18 N2 0,5 Trung bình Chất lượng đất đai Sinh học Trọng số cấp 0,25 Yếu tố Trọng số cấp Phân cấp Ký hiệu ≥ 0,15 N3 Giá trị Đánh giá Giàu Phốt tổng số (%) Pts < 0,06 P1 0,2 Nghèo 0,088 ≥ 0,06 - < 0,10 P2 0,5 Trung bình ≥ 0,10 P3 < 1,0 K1 0,2 Nghèo Kali tổng số (%) - Kts 0,153 ≥ 1,0 - < 2,0 K2 0,5 Trung bình ≥ 2,0 K3

Ngày đăng: 31/03/2021, 06:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w