1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 2 Tuần 3 - Nguyễn Thị Diệu

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 218,1 KB

Nội dung

- Kể chuyện trong nhóm: - Hoạt động nhóm 3: Thay đổi nhau nhắc lại lời kể về bạn của Nai Nhỏ - Kể chuyện trước lớp: + Gọi đại diện các nhóm nhắc lại.. + Một số em nhắc lại lời kể.[r]

(1)Nguyễn Thị Diệu TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2010 TIẾT MÔN:TẬP ĐỌC BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ câu, ngắt nghỉ đúng và rõ ràng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời các câu hỏi SGK ) - Giáo dục HS lòng dũng cảm và biết chọn bạn tốt để chơi II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: + Tranh minh họa bài đọc + Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Gọi HS đọc bài Làm việc thật là vui, trả lời - em câu hỏi nội dung đoạn - Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: ( phút ) - Nêu chủ điểm - Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh, giới - Quan sát tranh, theo dõi thiệu bài: Bạn Nai Nhỏ Luyện đọc: ( 30 - 31 phút ) 2.1 Đọc mẫu: - Đọc diễn cảm toàn bài lượt - Theo dõi 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu: - Gọi HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: - Luyện đọc: ngăn cản, nhanh nhẹn, đuổi bắt, mừng rỡ b) Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3, - Cả lớp theo dõi - Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng chỗ - Luyện đọc: + Sói tóm Dê Non/ và thể tình cảm qua giọng đọc thì bạn đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc khoẻ/ húc Sói ngã ngửa.// + Con trai bé bỏng cha,/ có người bạn thế/ thì cha không phải lo lắng chút nào // - Gọi HS đọc chú giải cuối bài - 1-2 em đọc c) Đọc đoạn nhóm: - Đọc theo nhóm 2: Mỗi em đọc đoạn, Lop3.net (2) Nguyễn Thị Diệu - GV theo dõi giúp đỡ HS đọc d) Thi đọc các nhóm: e) Cả lớp đọc đồng thanh: nhận xét, góp ý đổi lại - em đọc - Các nhóm thi đọc: đồng thanh, cá nhân: đoạn, bài - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Luyện đọc đồng bài TIẾT Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 16 - 17 phút ) - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời các câu hỏi - Đọc thầm trả lời câu hỏi + Nai Nhỏ xin phép cha đâu? + Đi chơi xa cùng với bạn + Cha Nai Nhỏ nói gì? + Cha không ngăn cản Nhưng hãy kể cho cha nghe bạn + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe hành + Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang động nào bạn mình? lối Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão hổ rình sau bụi cây Lao vào gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngữa để cứu Dê Non + Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên + Nêu ý kiến cá nhân điểm tốt bạn Em thích điểm nào ? VD: (Đặc điểm “dám liều mình vì người khác” tán thưởng nhiều nhất, vì đó là đặc điểm người vừa dũng + Theo em, người bạn tốt là người cảm, vừa tốt bụng) nào? + Người sẵn lòng giúp người,cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy Chính vì vậy, cha Nai Nhỏ yên tâm bạn biết bạn dám lao tới, dùng đôi gạc khoẻ húc Sói, cứu Dê Non Luyện đọc lại: ( 17 - 18 phút ) - Đọc theo nhóm 3, đọc phân vai: người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ Củng cố, dặn dò: ( - phút ) - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Dặn dò: + Xem lại bài + Chuẩn bị bài sau: Gọi bạn - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học - Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người - Lắng nghe, ghi nhớ TIẾT TOÁN Bài: KIỂM TRA I/ Mục tiêu Kiểm tra: - Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau - Kỹ thực cộng, phép trừ không nhớ phạm vi 100 - Giải bài toán phép tính đã học - Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng Lop3.net (3) Nguyễn Thị Diệu II/ Đề bài(thời gian làm bài 40 phút) Bài 1:Viết các số a Từ 70 đến 80 b Từ 89 đến 95 Bài 2: a Số liền trước 61 là số nào? b.Số liền sau 99 là số nào ? Bài 3: Tính 42 _ 84 64 + 54 + 31 25 _ 66 16 + 13 Bài 4: Mai và Hoa làm 37 bông hoa , riêng Hoa làm 16 bông hoa.Hỏi Mai làm bao nhiêu bông hoa? Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB viết số thích hợp vào chỗ chấm Độ dài đoạn thẳng AB cm dm III/Hướng dẫn đánh giá Bài 1:(3 điểm) Mỗi số viết đúng 1/6 điểm kể các số 70,80,89,95 Bài 2:(1 điểm)Mỗi số viết đúng 0,5 điểm a, 60 ; b, 100 Bài :2,5 diểm) Mỗi phép tính đúng 0,5 diểm Bài 4:2,5 diểm) - Viết câu lời giải đúng điểm - Viết phép tính đúng 1điểm - Viết dáp số đúng 0,5 điểm Bài 5: (1 điểm) Viết đúng số 0,5 diểm Đo độ dài đoạn thẳng AB là 10 cm dm VI/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết kiểm tra - Thu chấm *********************** BUỔI CHIỀU TIẾT MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP A/ Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện cho HS cách đọc thành tiếng, đọc liền mạch các từ, cụm từ câu bài Bạn Nai Nhỏ - Tập trung rèn luyện cho các em HS yếu kém đọc thành tiếng B/ Các hoạt độngdạy học: a/ Chia các nhóm hoạt động: * nhóm: Yếu, trung bình, khá giỏi b/ Giao nhiệm vụ: - Nhóm yếu luyện đọc lại 1,2 đoạn bài - Nhóm trung bình luyện nối tiếp đoạn - Nhóm khá giỏi đọc toàn bài, liền mạch các từ, cụm từ *Hướng dẫn: - Nhóm HS yếu luyện đọc cá nhân 1,2 đoạn - Nhóm HS trung bình tự luyện đọc nối tiếp đoạn hết bài - Nhóm HS khá giỏi em đọc toàn bài theo yêu cầu Lop3.net (4) Nguyễn Thị Diệu + Theo dõi giúp đỡ các nhóm C/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS tiết sau ********************* TIẾT MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP A/Mục tiêu: -Tiếp tục giúp HS ôn tập củng cố viết, đọc, đếm các số phạm vi 100 thông qua làm bài tập VBT trang 12 B/Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS làm bài tập:(VBT trang 12) - Những HS có bài tập thì làm vào còn không có thì làm vào ô ly (HS trung bình và yếu kém có bài tập toán) - Viết lại các bài tập trang 12 lên bảng và gọi HS lên làm Lớp làm vào - HS yếu làm bài tập 1,2 - HS trung bình làm bài tập 1,2,3 - HS còn lại làm các bài 1,2,3,4,5 + Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS 3/ Chữa bài tập: - Chữa bài tập cho HS và nhận xét C/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ************************ TIẾT ĐẠO ĐỨC BÀI (2 tiết) BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI A/ MỤC TIÊU: - Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: + Phiếu thảo luận nhóm (HĐ1 tiết 1) + Dụng cụ phục vụ trò chơi + Vở bài tập đạo đức (nếu có) C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò TIẾT Hoạt động 1: Phân tích truyện Cái bình hoa 1/ Chia nhóm HS 2/ Kể chuyện Cái bình hoa Kể từ đầu đến - Tập trung theo nhóm đoạn “ Ba tháng trôi qua… còn nhớ cái bình Lop3.net (5) Nguyễn Thị Diệu vỡ” thì dừng lại 3/ Hỏi HS + Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra? + Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì sau đó? + Hỏi: Các em thích đoạn kết nhóm nào hơn? Vì sao? - Theo dõi câu chuyện để xây dựng phần kết - Thảo luận nhóm và phán đoán kết - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Trả lời * Kể tiếp đoạn cuối câu chuyện - Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm: + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? * Kết luận: Trong sống có mắc lỗi Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì mau tiến và người yêu quý Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ mình - Quy định cách bày tỏ ý kiến: + Nếu tán thành thì đánh dấu +; không tán thành thì đánh dấu -; không đánh giá thì ghi số - Lần lượt đọc ý kiến: a/ Người nhận lỗi là người dũng cảm b/ Nếu có lỗi cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi c/ Nếu có lỗi cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi d/ Cần nhận lỗi người không biết mình có lỗi đ/ Cần xin lỗi mắc lỗi với bạn bè và em bé e/ Chỉ cần xin lỗi người quen biết - Kết luận các ý kiến đúng * Kết luận: Biết nhận lỗi và tự sửa lỗi giúp em mau tiến và người yêu quý Hướng dẫn thực hành nhà: Chuẩn bị kể lại trường hợp em đã nhận và sửa lỗi người khác đã nhận lỗi và sửa lỗi với em TIẾT Hoạt động 1: Đóng vai theo tình 1/ Chia nhóm HS và phát phiếu giao việc - Nêu các tình bài tập 2/ Cho các nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Bày tỏ ý kiến và giải thích lý - Em khác nhận xét - Theo dõi - Tập hợp theo nhóm Lop3.net (6) Nguyễn Thị Diệu - Các nhóm chuẩn bị đóng vai 3/ Cho các nhóm lên trình bày cách ứng xử mình qua tiểu phẩm * Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen Hoạt động 2: Thảo luận 1/ Chia nhóm và phát phiếu giao việc - Nêu các tình bài tập 2/Cho các nhóm thảo luận 3/ Cho các nhóm trình bày * Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến mình bị người khác hiểu nhầm - Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách nhầm lỗi cho bạn - Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, là người bạn tốt Hoạt động 3: Tự liên hệ - Mời số em lên kể trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi - Cùng HS phân tích và tìm cách giải đúng - Khen HS lớp biết nhận lỗi và tự sửa lỗi * Kết luận chung: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi Như em mau tiến và người yêu quý - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét - Tập hợp theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Theo dõi - Một số em lên kể - Thực theo yêu cầu - Theo dõi, lắng nghe Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 TIẾT MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI : BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu: Giúp HS - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình ( BT1), Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT2 ) - Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa BT1 - Giáo dục HS tính dũng cảm và biết chọn bạn tốt để chơi II Chuẩn bị: - Giáo viên: Các tranh minh họa câu chuyện - Học sinh: SGK; Mũ ghi tên các nhân vật theo vai III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Lop3.net (7) Nguyễn Thị Diệu A Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Gọi HS nối tiếp kể toàn câu chuyện - Em 1: Đoạn 1; Em 2: đoạn Em : đoạn Phần thưởng - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài: ( phút ) - Nêu mục đích, yêu cầu bài học: kể lại câu - Lắng nghe chuyện Bạn Nai Nhỏ Hướng dẫn kể chuyện:(29-30phút ) 2.1 Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn mình: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1em đọc - Treo tranh - Ycầu HS qsát tranh, nhớ lại lời kể Nai - Quan sát tranh, nhớ lại Nhỏ tả hình ảnh - Gọi HS làm mẫu (nói tự nhiên, đủ ý, - 1em nhắc lại lời kể lần thứ bạn lời mình) Nai Nhỏ - Kể chuyện nhóm: - Hoạt động nhóm 3: Thay đổi nhắc lại lời kể bạn Nai Nhỏ - Kể chuyện trước lớp: + Gọi đại diện các nhóm nhắc lại + Một số em nhắc lại lời kể + Hướng dẫn HS nhận xét nội dung, + Cả lớp nhận xét theo hướng dẫn cách diễn đạt, cách thể 2.2 Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn - Gọi HS đọc yêu cầu bài - em đọc thành tiếng yêu cầu - Ycầu HS qsát tranh, nhớ và nhắc lại lời - Quan sát tranh, nhớ và nhắc lại lời cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ - Gọi HS làm mẫu (nói tự nhiên, đủ ý, - 1em lời mình) - Câu hỏi gợi ý: + Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn + Bạn khoẻ à? Nhưng cha lo đá to bạn, cha Nai Nhỏ nói nào? + Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ + Bạn thật thông minh và nhanh dữ, cha Nai Nhỏ nói gì ? nhẹn! Nhưng cha chưa yên đâu + Nghe xong chuyện bạn húc ngã + Đấy chính là cha mong đợi Con trai bé Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ bỏng cha, là đã có nói với nào ? ngườibạn thật tốt, dám liều mình cứu bạn Cha không còn phải lo lắng điều gì Cha cho phép chơi xa với bạn - Hoạt động nhóm 3: Thay đổi nhắc lại lời cha Nai Nhỏ - Kể chuyện nhóm: - Kể chuyện trước lớp: + Gọi đại diện các nhóm nhắc lại + Một số em nhắc lại lời kể + Hướng dẫn HS nhận xét nội dung, cách + Cả lớp nhận xét theo hướng dẫn diễn đạt, cách thể Lop3.net (8) Nguyễn Thị Diệu * Nội dung cần mở rộng: Phân các vai dựng lại câu chuyện: - Lần 1: GV làm người dẫn chuyện; 1HS nói lời Nai Nhỏ; 1HS nói lời cha Nai Nhỏ - Lần 2: 1HS làm người dẫn chuyện; 1HS nói lời Nai Nhỏ; 1HS nói lời cha Nai Nhỏ - Lần 3: Từng nhóm HS phân vai, tập dựng lại câu chuyện - Kể chuyện trước lớp: - Hướng dẫn HS nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể Củng cố, dặn dò: ( - phút ) - Dặn dò: + Tập kể lại câu chuyện + Chuẩn bị bài sau: Bím tóc đuôi sam - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học - HS khá giỏi phân vai, dựng lại câu chuyện + Các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe TIẾT MÔN:TẬP VIẾT BÀI: CHỮ HOA B I Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Bạn bè sum họp ( lần) - Giáo dục HS tính chăm chỉ, chịu khó II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:  Mẫu chữ hoa B đặt khung chữ (như SGK)  Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Bạn (dòng 1), Bạn bè sum họp (dòng 2) - Học sinh:  Vở Tập viết  Bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Kiểm tra HS viết bài nhà - Một số em nộp - Nhắc lại cụm từ ứng dụng - Ăn chậm nhai kĩ Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dày tiêu hóa th/ăn dễ dàng - Gọi HS viết bảng -Từ: Ăn - Nhận xét, ghi điểm B Bài 1Giới thiệu bài: ( phút ) - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học: Chữ - Lắng nghe hoa B Dạy bài mới: Hướng dẫn viết chữ hoa: ( - phút ) a) H.dẫn HS qsát và nhận xét chữ B: - Treo mẫu chữ B  Hướng dẫn HS nhận xét Lop3.net (9) Nguyễn Thị Diệu chữ mẫu - Quan sát, nhận xét chữ B: + Cao li, gồm đường kẻ + Gồm nét: Nét giống nét móc ngược trái, phía trên lượn sang phải; Nét là kết hợp nét bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ - Hướng dẫn cách viết: + Nét 1: Đặt bút đường kẻ ngang 6, dừng - Chú ý cách viết bút đường kẻ ngang + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ ngang 5, viết hai nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần thân chữ, dừng bút đường kẻ ngang và đường kẻ ngang - Viết mẫu chữ B trên bảng lớp và nhắc lại - Quan sát, hình dung cách viết cách viết b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - Theo dõi, nhận xét, uốn nắn 2 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:(7 - phút ) ( treo bảng phụ) a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Bạn bè sum họp - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng + Bạn bè khắp nơi trở quây quần họp mặt đông vui b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Quan sát và nhận xét - Độ cao các chữ cái + Cao 2,5 li: B, b, h + Cao li: p + Cao 1,25 li: s + Cao li: a, n, e, u, m, o - Dấu nặng đặt a và o - Cách đặt dấu các chữ Dấu huyền đặt trên e - Các tiếng viết cách khoảng - Khoảng cách các tiếng khoảng cách viết chữ cái o - Viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ, lưu ý từ - Theo dõi, chú ý cách viết chữ cái B viết sang a cần để khoảng cách không quá gần quá xa, từ a viết liền nét sang n, đặt dấu nặng a b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - Tập viết chữ Bạn 2, lượt bảng - Theo dõi, nhận xét, uốn nắn Hdẫn HS viết vào Tập viết: ( 12 - Lop3.net (10) Nguyễn Thị Diệu 13 phút ) - Nêu yêu cầu viết: + dòng chữ B cỡ vừa (cao li), dòng chữ B cỡ nhỏ (cao 2,5 li) + dòng chữ Bạn cỡ vừa , dòng chữ Bạn cỡ nhỏ + Viết lần: Bạn bè sum họp - Theo dõi, giúp đỡ HS viết * Nội dung cần mở rộng: viết hết các dòng phần luyện viết lớp Chấm, chữa bài : ( phút ) - Chấm - Nhận xét, lưu ý Củng cố, dặn dò: ( 1- phút ) - Dặn dò: Hoàn thành bài tập viết, - Lắng nghe - Luyện viết theo yêu cầu - HS khá, giỏi viết hết các dòng phần luyện viết - Lắng nghe, ghi nhớ TIẾT MÔN:CHÍNH TẢ Tập chép: Bạn Nai Nhỏ Phân biệt ng/ngh; dấu hỏi/dấu ngã I Mục tiêu: -Giúp hS: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bạn Nai Nhỏ (SGK) - Làm đúng BT2, BT( 3) a / b - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm II Chuẩn bị: - Giáo viên:  Bảng phụ viết sẵn bài chính tả  Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b - Học sinh:  SGK, bảng con, chính t.ả III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Gọi 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu  Nhận xét, lưu ý gh - Gọi HS đọc bảng chữ cái - 1em B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) - Trong học này các em chép đoạn văn - Theo dõi tóm tât bài Bạn Nai Nhỏ và làm bài tập để củng cố quy tắc chính tả Hướng dẫn tập chép: (22- 23 phút ) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn chép trên bảng - Đọc thầm theo - Gọi HS đọc lại - – em đọc, lớp đọc thầm - Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: - Theo dõi + Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho + Vì biết bạn mình vừa khỏe mạnh, 10 Lop3.net (11) Nguyễn Thị Diệu chơi với bạn? - Hướng dẫn HS nhận xét: +Kể đầu bài, bài chính tả có câu? + Chữ đầu câu viết nào? + Tên nhân vật bài viết hoa nào? + Cuối câu có dấu câu gì? - Hướng dẫn HS viết bảng - Nhận xét, lưu ý cách trình bày 2 Hướng dẫn HS chép bài: - Theo dõi, uốn nắn Chấm, chữa bài: - Hướng dẫn HS chữa bài - Chấm từ - bài Nhận xét: chữ viết, cách trình bày Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (7 - phút ) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS làm mẫu - Hdẫn HS làm vở, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi HS nêu quy tắc chính tả với ng, ngh Bài 3b: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc lại Củng cố, dặn dò: ( - phút ) - Dặn dò: + Ghi nhớ quy tắc chính tả với ngh, ng + Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Gọi bạn Phân biệt ng/ngh; dấu hỏi/dấu ngã - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu người khác + câu + Viết hoa + Viết hoa chữ cái đầu tiếng: Nai Nhỏ + Dấu chấm - khỏe mạnh, nhanh nhẹn, yên lòng - Theo dõi - Chép bài vào - Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bút chì lề - Theo dõi - Đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống ng hay ngh? - ngày tháng nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp - Theo dõi - ngh với i, e, ê; ng với các âm còn lại a, ă, â, o, ô, ơ, u, - Điền vào chỗ trống đổ hay đỗ? đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại - Theo dõi - Luyện phát âm - Lắng nghe, ghi nhớ TIẾT 11 Lop3.net (12) Nguyễn Thị Diệu MÔN:TOÁN BÀI: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng hai số có tổng 10 - Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 - Biết viết 10 thành tổng hai số đó có số cho trước - Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có chữ số - Biết xem đồng hồ kim phút vào 12 - Giáo dục HS ham thích học toán II/Đồ dùng dạy học: - 10 que tính - Bảng gài que tính III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - GV nhận xét bài kiểm tra - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài a) Giới thiệu bài: ( phút ) - H: cộng mấy? - cộng 10 - Hôm chúng ta học bài “Phép cộng có - Lắng nghe tổng 10” b.Giới thiệu phép cộng + = 10: ( 14 - 15 phút ) - Treo bảng gài - Giơ que tính:có que tính? - Có que tính - Gài que tính vào bảng gài - Thực hành lấy que tính để trên bàn - Vậy viết vào cột chục hay đơn vị? - cột đơn vị - Lấy thêm que tính Lấy thêm que tính? - Lấy que tính - Gài lên bảng que tính - Viết tiếp số vào cột đơn vị? - Số vào cột đơn vị - Có tất bao nhiêu que tính? - Có tất 10 que tính - cộng mấy? - cộng 10 - Ghi dấu cộng và viết số thẳng với số và - Lắng nghe số số qua hàng chục - HD HS cách đặt tính - Chú ý cách đặt tính + Đặt tính :viết và thẳng cột với dấu + +, kẻ vạch ngang - Tính cộng 10 viết vào cột đơn vị 10 viết vào cột chục - Nhắc HS nào là viết tính hàng ngang, - Lắng nghe nào là cột dọc Thực hành: ( 15 - 16 phút ) Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu - GV ghi phép tính + = 10 - cộng 10? - cộng 10 - Điền số vào chỗ chấm - số 12 Lop3.net (13) Nguyễn Thị Diệu - Cho HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng - em làm bài ( cột 1, 2, ) + = 10 + = 10 10 = + 10 = + 10 = + 10 = + - Nhận xét bài bạn - Nhận xét Bài 2: - Ghi bảng HS làm bảng lớp - Lần lượt lên bảng làm bài - Nhắc HS cách đặt tính cột dọc + +5 + + 10 10 10 10 - Nhận xét Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Các em tính nhẩm và ghi kết cuối cùng vào sau dấu - Ghi bảng: HS nối tiếp nêu kết Nêu: - Cùng HS nhận xét + + = 16 + + = 12 Bài 4: - Trò chơi Đồng hồ giờ? - Sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ Chia lớp thành đội chơi đội - Lắng nghe phổ biến luật chơi để chơi đọc các mà GV quay trên mô hình Sau lần chơi đội nào nói đúng nhiều thì thắng - Chơi theo hướng dẫn - Cùng HS nhận xét công bố đội thắng 4.Củng cố dặn dò: ( - phút ) - Hôm chúng ta học bài gì? - Dặn dò - Phép cộng có tống 10 - Nhận xét tiết học - Lắng nghe BUỔI CHIỀU TIẾT MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI: ÔN TẬP A/ Mục tiêu: - Cho HS tập chép lại chính xác đoạn 2, bài Bạn Nai Nhỏ B/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn tập chép: - Đọc bài trên bảng - Lớp theo dõi a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -Cho HS đọc lại - Nhắc lại cho HS các quy tắc viết chính tả * Cho HS viết vào bảng các từ khó b/ HS chép bài vào 13 Lop3.net (14) Nguyễn Thị Diệu - Lưu ý cách trình bày cho HS c/ Chấm, chữa bài: - Yêu cầu HS nhìn bảng, nghe GV đọc lại (kết hợp phân tích lưu ý chính tả) để soát lại bài - Chấm, chữa bài cho HS 3/ Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học và dặn dò tiết sau ******************* TIẾT MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP A/Mục tiêu: -Tiếp tục giúp HS ôn tập củng cố phép cộng có tổng 10 thông qua làm bài tập VBT trang 14 B/Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn HS làm bài tập:(VBT trang 14) - Những HS có bài tập thì làm vào còn không có thì làm vào ô ly - Viết lại các bài tập trang 14 lên bảng và gọi HS lên làm Lớp làm vào - HS yếu làm bài tập 1,2 - HS trung bình làm bài tập 1,2,3 - HS còn lại làm các bài 1,2,3,4 + Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS 3/ Chữa bài tập: - Chữa bài tập cho HS và nhận xét C/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng năm 2010 TIẾT MÔN : TẬP ĐỌC BÀI: GỌI BẠN I Mục tiêu: Giúp HS - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời các câu hỏi SGK, học thuộc khổ thơ cuối bài) - Giáo dục HS yêu quý tình bạn II Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: +Tranh minh họa bài đọc + Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn - Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Gọi HS đọc bài Bạn Nai Nhỏ và trả lời - em câu hỏi nội dung bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét 14 Lop3.net (15) Nguyễn Thị Diệu - Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) - Hdẫn HS qsát tranh giới thiệu bài - Quan sát tranh, theo dõi Luyện đọc: ( 13 - 14 phút ) 2.1 Đọc mẫu: - Đọc diễn cảm toàn bài lượt - Đọc thầm theo 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc dòng thơ: - Gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ - Đọc nối tiếp dong thơ - Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: - Luyện đọc: thuở nào, sâu thẳm, hạn hán, thương bạn, b) Đọc khổ thơ trước lớp: - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt) - Đọc nối tiếp khổ thơ: 1, 2, - Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng - Cả lớp theo dõi chỗ và thể tình cảm qua giọng đọc - Luyện đọc: + Bê vàng tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/ Bê!// Bê!// - Gọi HS đọc chú giải cuối bài - em đọc c) Đọc đoạn nhóm: - Sinh hoạt nhóm 3: HS đọc khổ nhận xét, góp ý đổi lại - Các nhóm thi đọc: khổ, bài d) Thi đọc các nhóm: - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay e) Cả lớp đọc đồng thanh: - Luyện đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10 - 11 phút ) + Đôi bạn Bê Vàng, Dê Trắng sống đâu? - Đôi bạn sống rừng xanh sâu thẳm + Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? + Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng là hai loài vật cùng không còn gì để ăn… ăn cỏ, bứt lá Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải tìm cỏ ăn + Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm + Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gì? gọi bạn + Vì đến bây Dê Trắng kêu: “Bê! + Đến bây Dê Trắng còn nhớ Bê!” thương bạn cũ + Dê Trắng dến chung thuỷ, không quên bạn + Giữa Dê Trắng và Bê Vàng có tình bạn thật thắm thiết Dê Trắng không quên bạn gọi bạn, hi vọng bạn trở về… Học thuộc lòng bài thơ: (6- phút ) - Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ - Đọc đồng thanh, nhẩm thuộc 15 Lop3.net (16) Nguyễn Thị Diệu cuối bài - Tổ chức thi đọc - số em đọc - Nhận xét, tuyên dương - Cả lớp theo dõi, nhận xét Củng cố, dặn dò: ( 1- phút ) ? Bài thơ giúp em hiểu điều gì tình bạn - Bê Vàng và Dê Trắng thương yêu Bê Vàng và Dê Trắng? Tình bạn Bê Vàng và Dê Trắng - Dặn dò: + Xem lại bài thật thắm thiết và cảm động + Chuẩn bị bài sau: Bím tóc đuôi sam - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá Tổng kết tiết học TIẾT MÔN : TOÁN BÀI: 26 + ; 36 + 24 I /Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24 - Biết giải bài toán phép cộng - Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận II/Đồ dùng dạy học: - thẻ que tính - thẻ chục và 10 que tính lẻ - Bảng gài III/ Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Gọi HS lên bảng làm bài : Đặt tính tính - em làm bài : + + 2+8; 3+7 10 10 - Em khác nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài a)Giới thiệu bài: ( phút ) b) Giới thiệu phép cộng 26 + - Có 26 qt thêm qt Hỏi có tất bao - Lắng nghe nhiêu que tính thì bây chúng ta cùng thực C) Hướng dẫn thực phép cộng: 26 + ( - phút ) - Treo bảng gài - Có 26 qt: Thao tác lấy 26 qt gài bó - Lấy qt làm theo hướng dẫn GV bó chục que vào cột chục, qt rời vào bên - Lấy 26 qt cạnh sau đó viết vào cột chục,6 vào cột đơn vị - Thêm qt lấy que tính gài xuống qt, 6qt - Lấy thêm qt gộp với qt là 10 qt tức là chục chục với chục là chục hay 30 qt Viết vào cột - Vài em nhắc lại đơn vị viết vào cột chục - Vậy 26 + = 30 16 Lop3.net (17) Nguyễn Thị Diệu - Cho HS lên bảng tính và thực phép tính và nói cách cộng - Thực 26 30 - cộng 10 viết nhớ thêm D) Giới thiệu phép cộng 36 + 24: (7 - viết phút) - Có 36 qt thêm 24 qt Hỏi có tất bao - 36 qt thêm 24 qt là 60 qt 36 cộng 10 viết nhớ1 nhiêu qt ? + - Hãy dùng qt để tìm kết 24 cộng thêm - Cho HS lên bảng đặt tính và tính sau đó 60 viết nêu cách tính - Vậy 36 + 24 = 60 3: Thực hành: ( 15 - 16 phút ) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1em đọc yêu cầu bài,nói cách thực phép tín.h - Hướng dẫn HS làm - Lần lượt lên làm bảng lớp, lớp làm bảng a) 35 42 81 57 + + +9 + 40 50 90 60 b) 63 25 21 48 + 27 + 35 + 29 + 42 90 60 50 90 - Cùng HS nhận xét - Nhận xét Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1em đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Nhà Mai nuôi 22 gà Nhà lan nuôi 18 gà - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi hai nhà nuôi bao nhiêu gà? - Muốn biết hai nhà nuôi bao nhiêu - Thực phép tính cộng 22 + 18 gà ta làm nào? Tóm tắt - 1em lên bảng giải, lớp làm vào Nhà Mai nuôi : 22 gà Bài giải Nhà Lan nuôi : 18 gà Số gà hai nhà nuôi là Cả hai nhà nuôi : gà ? 22 + 18 = 40 ( gà ) Đáp số : 40 gà - Cùng HS nhận xét - Nhận xét + * Nội dung mở rộng: bài Củng cố dặn dò: ( - phút ) - Tiết học hôm chúng ta học gì? - Nhận xét tiết học - HS khá giỏi làm - Học bài dạng phép cộng 26 + ; 36 + 24 TIẾT ÂM NHẠC 17 Lop3.net (18) Nguyễn Thị Diệu BÀI: ÔN BÀI HÁT THẬT LÀ HAY A/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản B/ Đồ dùng dạy học: - Một số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát - Nhạc cụ quen dùng C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay - Bắt giọng cho HS hát Lần 1: Tốc độ vừa phải - Lớp hát Lần 2: Tốc độ nhanh Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4: Một phách mạnh phách nhẹ - Cho HS tập đánh, sau đó vừa hát vừa đánh - Tập đánh nhịp nhịp Hoạt động : - Vài em lên trình diễn và điều khiển lớp - Cho nhóm sử dụng nhạc cụ gõ hát Em thư 1: song loan Em thứ : trống - Từng nhóm thực theo hướng dẫn Em thứ : phách Em thứ : mõ - Lớp tập gõ theo hình tiết tấu 2/4 - Tập biểu diễn nhóm Thứ năm ngày 09 tháng năm 2010 TIẾT: MÔN : TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Giúp HS - Biết cộng nhẩm dạng + + - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24 - Biết giải bài toán Bằng phép tính.Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Gọi HS lên bảng làm bài - HS làm 32 41 + + 39 40 80 - Nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: ( phút ) - Lắng nghe b) Luyện tập: ( 29 - 30 phút ) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tính nhẩm - Ghi bảng phép tính các em tính nhẩm từ - Nối tiếp nêu kết 18 Lop3.net (19) Nguyễn Thị Diệu trái sang phải - Cùng HS nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - YC HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Cùng HS nhận xét Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đặt tính ta đặt tính cột gì ? - Cùng HS nhận xét Bài - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán cho biết gì số HS? - Muốn biết có tất bao nhiêu HS ta làm nào ? - Yêu cầu HS làm bài - Cùng HS nhận xét Củng cố dặn dò: ( 1- phút) - Nhắc lại nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học + + = 15 + + =14 - Nhận xét + + =16 - Tính - Nêu cách đặt tính và thực tính, từ trái sang phải - Làm bảng lớp và 36 25 52 19 + + 33 + 45 + 18 + 61 40 40 70 70 80 - Nhận xét - Đặt tính rối tính - Cột dọc - Làm bảng lớp và 24 48 + + 12 30 60 - Nhận xét + 27 30 - em đọc đề bài - Số HS lớp - Có 16 học sinh nam và 14 học sinh nữ - Thực phép tính 16 + 14 - Viết tóm tắt và trình bày bài giải Tóm tắt Nam : 16 học sinh Nữ : 14 học sinh Cả lớp : học sinh ? Bài giải Số học sinh có tất là 16 + 14 = 30 ( học sinh ) Đáp số : 30 học sinh - Nhận xét - 1-2 em nhắc lại - Lắng nghe TIẾT MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ CHỈ SỰ VẬT CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I Mục tiêu -Giúp học sinh:  Tìm đúng các từ vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)  Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT 3) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Tranh minh họa bài 19 Lop3.net (20) Nguyễn Thị Diệu + Bảng phụ bài 2, - Học sinh: SGK, bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ: ( - phút ) - Gọi HS làm lại bài 1, 3, tuần - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: ( phút ) - Nêu yêu cầu, giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 - 30 phút ) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài Hoạt động Học sinh - em - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Tìm từ vật (người, đồ vật, vật, cây cối, ) vẽ đây - Treo tranh - Thảo luận lớp, thống nhất: - Hướng dẫn HS quan sát tranh, suy nghĩ, tìm 1 đội 2công nhân từ 3 ô tô 4máy bay 5 voi 6trâu 7 dừa 8mía - Nhận xét - Đọc lại các từ trên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Tìm các từ vật có bảng sau: - Hướng dẫn HS làm bài: Trong bảng từ, có bạn thân thước kẻ dài từ không vậtđọc từ, xác định từ yêu vật quý mến cô giáo chào thầy giáo bảng nhớ học trò viết nai dũng cá heo cảm phượng đỏ sách xanh vĩ - Thảo luận nhóm đôi trình bày - Các từ vật: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách - Gọi HS trình bày - Đọc lại các từ vật - Cùng HS nhận xét - Chốt lời giải đúng Bài 3: - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt câu theo mẫu đây: - Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu: - Đọc mô hình và câu mẫu: Ai (hoặc cái gì, là gì? 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 04:24

w