1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Thanh Tường

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 445,11 KB

Nội dung

- HS làm bài cá nhân - GV gọi 4,5 HS đọc lại bài của mình, đọc đến - 4 HS đọc bài của mình nêu từ ngữ đâu, liệt kê các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong từng câu văn hoặc dán lên bả[r]

(1)Gi¸o ¸n líp – TuÇn TuÇn 7: TiÕt 1: H§TT: Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: N¨m häc 2011 - 2012 Thø ngµy 26 th¸ng n¨m 2011 Chµo cê Trận bóng lòng đường I Mục tiêu: TĐ :- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung cộng đồng ( Trả lời các CH SGK ) KC: Kể lại đoạn văn câu chuyện HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Tập đọc 1’ A.ổn định tổ chức - HS đọc 5’ B Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn - HS khác nxét văn yêu thích bài “Nhớ lại buổi đầu học” ? Vì thích đoạn đó? - GV đánh giá, cho điểm 1’ C Bµi míi Giíi thiÖu bµi: Chủ điểm “Cộng đồng” đề cập đến mối quan hệ cá nhân với người xung quanh và xã hội Bài tập đọc “Trận bóng lòng đường” giúp các nhìn nhận lại mình mối quan hệ với người xung quanh 34’ Luyện đọc 22' 2.1 Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn - Đ 1,2 (tả đoạn bóng): giọng nhanh, dồn dập - HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt - Đoạn (hậu tai hại trò chơi không hơi, nhấn giọng đúng chỗ): nhịp chậm - Toàn bài: đọc nhấn giọng số từ ngữ hành động, tâm trạng, thái độ các NV: bọn trẻ, Quang, bác đứng tuổi 2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc câu  Đọc câu - GV ghi từ - Từ dễ phát âm sai: ngần ngừ, húi cua, - HS đọc chệch, khuỵu xuống, xuýt xoa - GV sửa lỗi phát âm sai  Luyện đọc đoạn: Luyện đọc đoạn kết + HS đọc đoạn hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn + HS khác nhận xét giọng + GV nhận xét, sửa lỗi cần Đoạn 1: - Từ khó hiểu: đối phương, cầu thủ, cánh phải, khung thành, húi cua ? Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì? Trß gồm + HS nêu nghĩa từ đội chơi? + Từ “đối phương” đội nào trận - HS trả lời đấu? + Mỗi người chơi bóng trên sân gọi là - cầu thủ gì? + Cánh phải là phía bên nào sân bóng? NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (2) Gi¸o ¸n líp - TuÇn Tg 12' N¨m häc: 2011 - 2012 Hoạt động giáo viên + Miêu tả khung thành và vai trò nó trên sân? - Câu cần ngắt nghỉ: Bỗng tiếng “kít…ít” / làm cậu sững lại Đoạn 2: - Câu cần ngắt nghỉ: Quả bóng vút lên, lại chệch lên vỉa hè / và đËp vào đầu cụ già Đoạn 3: - C©u: Bçng cËu thÊy c¸i l­ng cßng cña «ng cô / gièng l­ng «ng néi thÕ  Đọc đoạn nhóm  Thi gi÷a c¸c nhãm - GV nhËn xÐt T×m hiÓu bµi: ? Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? - GV nhËn xÐt ? Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu? ? Những từ ngữ nào tả hành động các nvËt tham gia trận đấu và hành động, thái độ các nvËt tai nạn suýt xảy ra? ?Khi đọc các từ đó cần lưu ý điều gì? ? Để tả lại trận bóng, cần đọc đoạn với giọng ntn? ? Chuyện gì xảy khiến trận bóng phải dừng hẳn? Hoạt động học sinh + HS nhận xét cách đọc câu dài - số HS đọc - Các nhóm luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc nối tiếp đoạn - HS khác nhận xét - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi - Dưới lòng đường - HS khác bổ sung -Long mải đá bóng suýt tông phải xe máy May mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn - cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao, ngần ngừ, chuyÒn bãng, dèc bãng, s÷ng l¹i, t«ng, næi nãng, t¸n lo¹n - Nhấn giọng - Nhanh, dồn dập - Hs đọc lại đoạn - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu khuỵu xuống - HS kh¸c bæ sung - bọn hoảng sợ bỏ chạy ? Thái độ các bạn nhỏ nào tai nạn xảy ra? ? Đoạn này tiếp tục tả trận búng, đọc cần -Nhấn giọng từ ngữ tả hành động, thái độ nvËt tham gia trận đấu và chó ý g×? tai nạn xảy §ọc câu hỏi: “Chỗ này là chỗ chơi bóng à?” với giọng bực tức - GV nhËn xÐt - Hs đọc lại đoạn ? Sau tai nạn xảy ra, Quang cảm thấy - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: Lo nµo? l¾ng, ©n hận, sî h·i ? Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận - Lén nhìn, sợ tái người, thấy ông cụ tai nạn xảy ra? giống ông nội, mếu máo khóc, chạy theo nói xin lỗi cụ ? Đọc câu nói bác đứng tuổi với giọng - bùc tøc nào? ? Đọc câu nói Quang với giọng - ngắt quãng, cảm động nào? - Hs đọc lại đoạn - GV nhËn xÐt, nªu c©u hái thªm ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Không chơi bóng lòng đường vì gây tai nạn cho chính mình, cho NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (3) Gi¸o ¸n líp - TuÇn Tg 15’ N¨m häc: 2011 - 2012 Hoạt động giáo viên - Gv kÕt luËn Tiết 2: Luyện đọc lại - Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn Hoạt động học sinh người qua đường, người lớn trẻ em phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng các luật lệ, quy tắc cộng đồng - HS nối tiếp đọc (2 lượt) - HS nx - GV đánh giá - Luyện đọc đoạn - Hs luyện đọc nhóm - HS thi đọc - Lớp nhận xét - GV đánh giá 20’ Kể chuyện - Yêu cầu: Mỗi HS nhập vai nh©n vËt câu - HS đọc lại ycầu chuyện, kể lại đoạn câu chuyện - Gióp HS hiÓu yªu cÇu: ? Câu chuyện vốn kể theo lời ai? ? Có thể kể lại đoạn câu chuyện theo - Người dẫn chuyện - 3, HS tr¶ lêi: + §oạn 1: Theo lời cña lời nvËt nào? Quang, Vũ, Long, bác xe máy + §oạn 2: Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi + §oạn 3: Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, ? Khi chọn nh©n vËt để nhập vai, kể lại đoạn bác xích lô cần lưu ý điều gì? - Không nhầm vai, quán từ - Lưu ý HS kể theo lời nh©n vËt là cách kể xưng hô, lời kể giàu cảm xúc sáng tạo, nhìn việc đôi mắt nh©n - HS kể mẫu vËt - HS khác nhận xét bổ sung - Kể theo nhóm - HS kể, nhận xét theo nhóm - Thi kể cá nhân - GV đánh giá - HS bình chọn người kể tốt 5’ D Củng cố – dặn dò -HS trả lời câu hỏi củng cố: ? Nhận xét gì nhân vật Quang? + Quang có lỗi vì đã làm cụ già bị thương nặng + Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô xin lỗi ông cụ - GV nhận xét học, nhắc HS nhớ lời khuyên câu chuyện, nhà kể lại truyện + Quang là người giàu tình cảm, biết cho người thân nghe nhận lỗi mình TiÕt 4: To¸n: B¶ng nh©n I Môc tiªu: Gióp HS: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán Bài tập cần làm: Bài 1,2,3 II §å dïng d¹y häc: - Các bìa, bìa có chấm tròn,thước kẻ, phấn màu - Bảng nhân (khổ A1) - tam giác vuông cân màu khác III Hoạt động dạy học chủ yếu : Tg hoạt động giáo viên hoạt động học sinh 1’ A.ổn định tổ chức 4’ B Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (4) Gi¸o ¸n líp - TuÇn Tính: 18’ 15' 26 :3 N¨m häc: 2011 - 2012 43 : - Nêu nhận xét số dư phép chia có dư? GV nhận xét, cho điểm C Hướng dẫn lập bảng nhân - GV gắn bìa lên bảng - chấm tròn lấy lần? - Ta chấm tròn? - Nêu phép nhân tương ứng ? - Đây là phép nhân đầu tiên bảng nhân - GV gắn thêm bìa khác lên bảng - Trên bảng bây có bìa? Mỗi có ? - chấm tròn lấy lần? Ta phép nhân nào? - Vì tìm kết đó? - Đây chính là phép nhân thứ Bảng nhân - GV gắn thêm bìa khác lên bảng + Trên bảng có bìa, bìa có chấm tròn -7 chấm tròn lấy lần? - Ta phép nhân nào? - Vì tìm kết đó? - Còn cách nào tìm tích  ? ? Cách nào nhanh hơn? Vì sao? - Đây chính là phép nhân thứ bảng nhân * Dựa trên sở đó các em lập các phép tính còn lại bảng nhân và viết kết vào bên phải phần bài học - Gọi học sinh nêu kết các phép nhân còn lại - Giáo viên ghi kết Hỏi: Quan sát bảng nhân cho biết: Hai tích viết liền kém bao nhiêu đơn vị - Muốn tìm tích liền sau ta làm nào? - Muốn tìm tích x ta làm nào? - Cách nào nhanh ? GV: Như chỳng ta đó lập xong bảng nhõn GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng nhân - Đếm thêm từ đến 70? - Cho học sinh đọc thuộc bảng nhân - Giáo viên che số kết gọi học sinh đọc - Che số thừa số gọi học sinh đọc - Che hết cột kết gọi học sinh đọc D.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: x = 21 x = 56 x = 14 x = 7 x = 35 x = 42 x 10 = 70 x = x = 49 x = 28 x = 63 x = - Nêu kết phép nhân với - GV nhận xét Bài 2: Mỗi tuần lễ có ngày Hỏi tuần có bao nhiêu ngày? NguyÔn Gia TiÕn - HS lớp làm nháp và nhận xét bài trên bảng - Trong phép chia có dư, số dư luôn bé số chia - HS lấy theo GV - lần - chấm tròn -7  1=7 - Trên bảng có bìa, bìa có 7chấm tròn - lần -  = 14 -  = + = 14 - lần -  = 21 -  = + + = 21 - x =  + = 14+7=21 - Cách thứ nhanh vì cần lấy kết phép nhân trước đó cộng thêm - Hai tích liền kém đơn vị - Lấy tích trước thêm vào đơn vị - Lấy + + + = 28 lấy tích x = 21 cộng thêm đơn vị - x = 21 + - 7, 14, 21, 28, … , 70 - em đọc xuôi - em đọc ngược - số em đọc - HS đọc y/c BT - HS làm bài trên bảng cột và - Cả lớp làm bài, nhận xét bài trên bảng, đọc chữa hai cột còn lại - Bất kì số nào nhân với 0; nhân với bất kì số nào - HS đọc yêu cầu - tuần lễ có ngày Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (5) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi ta điều gì? Tãm t¾t: Mçi tuÇn : ngµy tuÇn : … ngµy? - Cho học sinh làm bài vào - Một em lên bảng giải - Chấm sè bài - GV nhận xét Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống: 2’ - Dãy số trên có gì đặc biệt? - GV nhận xét *-Trò chơi: “ Ai nhanh ” -GV đưa số phép tính nhân chưa có kết quả, dán lên bảng phụ, gọi em đại diện tổ lên tính và điền nhanh kết quả, thực đúng, nhanh thắng -Giáo viên nhận xét trò chơi E.Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß HS Buæi chiÒu: TiÕt 1,2: LuyÖn vµ BDHSG To¸n: - tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - Lớp làm bài vào - em lên bảng Bài giải tuần lễ có tất số ngày là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Cả lớp làm bài, nhận xét bài trên bảng - HS đọc yêu cầu - Cả lớp tự làm bài nhận xét các số dãy số - Các số dãy số là kết nhân với 1, 2, 3, …, 10 - HS thi đọc thuộc lòng Bảng nhân -Đại diện tổ lên thực ¤n tËp I Mục tiêu: Giúp HS - Luyện tập phép chia hết và phép chia có dư - Luyện tập bảng nhân - Củng cố “gấp số lên nhiều lần” II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên 1’ A Ôn định tổ chức B LuyÖn tËp 105' Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh 42 : 48 : 26 : 17 : 16 : 31 : Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu - HS lµm bµi vµo vë - Hs lªn b¶ng gi¶i - Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi - Hs tr¶ lêi: 42 : vµ 16 : ? PhÐp chia nµo lµ phÐp chia hÕt? ? PhÐp chia hÕt kh¸c phÐp chia cã d­ ë chç nµo? - PhÐp chia hÕt cã sè d­ b»ng ? Ta cã nhËn xÐt g× vÒ sè d­ vµ sè chia? - Sè d­ lu«n nhá h¬n sè chia Số dư lớn nhỏ số chia đơn vị - GV chốt kết đúng - Líp nxÐt Bµi 2: TÝnh - HS đọc yêu cầu a) x + 13 = 28+ 13 b) x + 100 = 42 + 100 - HS lµm bµi theo nhãm = 41 = 142 - C¸c nhãm ch÷a bµi, nªu c¸ch thùc x + 18 = 35 + 18 x + 44 = 56 + 44 hiÖn = 53 = 100 - Hs lµm bµi vµo vë - Líp nhËn xÐt - GV đánh giá, cho điểm Bµi 3: a.VÏ ®o¹n th¼ng IK dµi cm b.Vẽ đoạn thẳng MN dài gấp đôi đoạn thẳng IK - HS đọc yêu cầu c.Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài độ dài đoạn - Lớp vẽ vào - Ch÷a bµi th¼ng ®o¹n th¼ng IK gi¶m ®i 3cm Gîi ý: NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (6) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 - MN: 10 cm - CD: 2cm Bµi 4: N¨m em tuæi a,Tuổi anh gấp đôi tuổi em Hỏi anh bao nhiêu - HS đọc yêu cầu - HS lµm bµi vµo vë tuæi? b,Tuæi bè gÊp lÇn tuæi em Bµ h¬n tuæi bè 24 - HS lªn b¶ng ch÷a bµi tuæi TÝnh tuæi cña bµ, tuæi cña bè Bµi gi¶i Tãm t¾t Tuæi cña anh lµ: x = 14 (tuæi) Tuæi cña bè lµ: x = 42 (tuæi) Em : Tuæi cña bµ lµ: 42 + 24 = 66 (tuæi) §¸p sè: 66 tuæi; 42 tuæi Anh : Bè : Bµ : - Líp nhËn xÐt ? Muèn gÊp sè lªn nhiÒu lÇn ta lµm thÕ nµo? - GV chốt kết đúng Bµi a,Tìm cuûa 52, 16, 36 b,Trong caùc pheùp chia sau ñaây: 27 : ; 33 : ; 52 : ; 44 : Phép chia nào có số dư lớn nhất? Bµi 6: Mỗi ngày đến trường Nam học buổi Buổi sáng học giờ, buổi chiều học Hỏi tuần lễ (nghỉ thứ bảy, chủ nhật) Nam học tất bao nhiêu giờ? - Líp nhËn xÐt - HS đọc yêu cầu - HS lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng ch÷a bµi Giaûi: Soá ngaøy Nam ñi hoïc tuaàn: – = (ngaøy) Số Nam học ngày: + = (giờ) Số Nam học tuần: x = 25 (giờ) Đáp số: 25 - Líp nhËn xÐt - GV chốt kết đúng C Cñng cè, dÆn dß: TiÕt 3: BDHSG TiÕng ViÖt: - HS đọc yêu cầu - HS lµm bµi vµo vë - HS lªn b¶ng ch÷a bµi a) cuûa 52 laø: 13 1 cuûa 16 laø: 4; cuûa 36 laø: 4 b) Trong caùc pheùp chia, pheùp chia coù số dư lớn là: 44 : (dư 4) - GV chốt kết đúng 5' - Ta lấy số đó nhân với số lần ¤n tËp I Mục tiêu : - Ôn cho HS các kiến thức đã học III Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động giáo viên A Hướng dẫn làm bài tập sau: Câu 1: Tìm từ có âm dầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp: Nước chảy Chữ viết Ngôi NguyÔn Gia TiÕn Hoạt động học sinh - học sinh đọc đề bài - Lớp làm vào em lên bảng làm Nước chảy lênh láng Chữ viết nắn nót Ngôi lấp lánh Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (7) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 Tinh thần nao núng - Lớp nhận xét bài bạn - học sinh đọc đề bài - Lớp làm vào em lên bảng làm a/ - Định cư: Sống cố định nơi - Ruộng bậc thang: Ruộng nằn sường đồi, núi; mảnh ruộng tạo thành bậc b/ Từ trái nghĩa với định cư là: Du cư - Lớp nhận xét bài bạn - học sinh đọc đề bài - Lớp làm vào em lên bảng làm a/ …………như cánh diều bay b/…………như ngựa tung bờm phi nước đại c/…………như hạt ngọc d/…………như dàn đồng ca - GV chốt bài làm đúng - Lớp nhận xét bài bạn Câu 4: Đọc đoạn văn sau: - học sinh đọc đề bài Trời nắng gắt, ong xanh biếc, to ớt - Lớp làm vào nhỡ, lướt nhanh cặp chân dài và mảnh trên - số em trả lời a/ Các từ hoạt động ong đất …Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún là: lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu lại bay lên, đậu xuống thoăn rà khắp mảnh vườn nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà khắp (mảnh vườn), dọc ngang, sục Nó dọc, ngang sục sạo, tìm kiếm sạo, tìm kiếm a/ Tìm từ hoạt động ong bay b/ Con ong đây là vật nhanh đoạn văn trên b/ Những từ ngữ này cho thấy ong đây là nhẹn, linh lợi, thông minh vật nào? - Lớp nhận xét - GV chốt bài làm đúng B Cñng cè, dÆn dß: - GV chốt bài làm đúng Câu 2: Đọc đoạn văn sau: Đồng bào đây gần hai mươi năm định cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp a/ Trong câu văn trên, em hiểu nào các từ ngữ: Định cư, ruộng bậc thang b/ Từ trái nghĩa đối lập với từ định cư là từ nào? - GV chốt bài làm đúng Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong câu đây để tạo thành hình ảnh so sánh: a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững trời b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy c/ Những giọt sương sớm long lanh d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy 28 th¸ng n¨m 2011 LuyÖn tËp I Môc tiªu: Gióp HS: - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4 II Hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ Kiểm tra bài cũ: em đọc bảng nhân - em đọc bảng nhân -Gọi HS lên bảng chữa BTVN - HS lên chữa bài tập - Giáo viên nhận xét - Cả lớp chữa bài vào 34’ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu làm gì? - Tính nhẩm - Cho học sinh tự dùng bút làm vào - Học sinh dùng bút làm vào - Gọi học sinh đọc kết cột, lớp đổi - Học sinh đọc nối tiếp chữa bài - Cả lớp đổi để bạn chữa bài - Giáo viên nhận xét Hỏi: Vì sao: x = - Vì bất kì số nào nhân với 0, nhân với số nào 7x0=0 - Ở phần b em có nhận xét gì các phép tính - Đổi chỗ các thừa số thì tích không và kết cột thay đổi NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (8) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 Bài 2: Yêu cầu gì? a GVghi lên bảng x + 15 ; x + 17 Hỏi: Các em cần thực phép tính này nào? - Cho học sinh làm bảng con, em lên bảng làm - Giáo viên nhận xét - chữa bài b Cho học sinh làm vào - em lên bảng làm - Chấm HS - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng, cho đổi chữa bài Bài 3: Gọi học sinh đọc đề Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu làm gì? GV: Cứ lọ có bông hoa Vậy lọ có bao nhiêu bông hoa, các em có tìm không.Cho các em làm bài vào - Gọi em lên bảng: em tóm tắt - em giải Tóm tắt: lọ : bông hoa lọ: … bông hoa ? - Chấm tổ - Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng - Giáo viên chữa bài - nhận xét Bài 4: Gọi học sinh đọc toàn bài - Giáo viên dán hình bài lên bảng hướng dẫn học sinh xác định hàng cột a Mỗi hàng có ô vuông, có hàng là 28 vuông, em viết phép nhân nào vào chỗ trống b Mỗi cột có ô vuông, có cột là 28 ô vuông, em viết phép nhân nào vào chỗ trống * Hướng dẫn học sinh nhận xét: Vì sao: x = x = 28 * Giáo viên kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi Bài 5*:Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: a) 14; 21; 28; ? Nêu cách tìm số để viết vào chỗ chấm? b) 56; 49; 42; ? Nêu cách tìm số để viết vào chỗ chấm? NguyÔn Gia TiÕn - Tính giá trị biểu thức - Thực phép nhân trước làm phép cộng - Cả lớp làm bảng con, em lên bảng làm x + 15 = 35 + 15 = 50 x + 17= 63 + 17 = 80 - Cả lớp làm bài vào - em lên bảng làm x + 21 = 49 + 21 = 70 x + 32= 28 + 32 = 60 - Học sinh đổi bạn chữa bài - em đọc đề bài - Mỗi lọ có bông hoa - lọ hoa có bao nhiêu bông hoa/ - Cả lớp làm bài vào - em lên bảng làm: 1em tóm tắt đề em giải toán Giải Số bông hoa lọ là; x = 35 (bông) ĐS: 35 bông - Học sinh nhận xét lời giải, phép tính - em đọc đề bài - Học sinh lên bảng hàng cột - Học sinh thảo luận nhóm để điền đúng: x = 28 ( ô vuông ) - x = 28 ( ô vuông ) - Đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi - Gọi học sinh nhắc lại - HS đọc đề bài làm và nhận xét xếp các số phần a, 35; 42 + Số sau số đứng liền trước nó cộng thêm đơn vị + Mỗi số hạng dãy số là tích với các số 2; 3; 4; 5; b, 35; 28; + Số sau số đứng liền trước nó trừ đơn vị + Mỗi số hạng dãy số là tích với các số 8; 7; 6; 5; Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (9) Gi¸o ¸n líp - TuÇn 2’ N¨m häc: 2011 - 2012 Củng cố - dặn dò: em đọc lại bảng nhân - Về nhà làm bài VBT - Xem trước bài sau: Gấp số lên nhiều lần TiÕt 2: ChÝnh t¶: - Lớp nhận xét Trận bóng lòng đường I Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn truyện "Trận bóng lòng đường" - Từ đoạn chép mẫu trên bảng GV, củng cố cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào ô; Lời nói nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Làm các BT chính tả phân biệt cách viết các âm đầu vần dễ lẫn: tr, ch - Điền đúng 11 chữ và tên 11 chữ đó vào ô trống bảng - Thuộc lòng tên 11 chữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A ổn định tổ chức B Kiểm tra bài cũ 4’ - Viết đúng chính tả các từ ngữ sau: nhà nghèo, - Cả lớp viết nháp, HS lên bảng ngoằn ngoèo, xào xạc, sóng soài - Lớp nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 32’ C Bài 1’ Giới thiệu bài - Gv nêu yêu cầu bài học 21’ Hướng dẫn HS tập chép: - GV đọc đoạn cần chép - HS đọc lại ? Những chữ nào đoạn văn viết hoa? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng người ? Lời các nhân vật đặt sau dấu câu gì? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Ghi từ khó viết: xích lô, quá quắt, lưng còng - HS viết bảng - GV chú ý nhắc nhở HS tư ngồi, cách cầm bút - HS chép bài vào - Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài, nêu nhận xét - HS nhận xét, chữa lỗi để lớp rút kinh nghiệm 10’ 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập - HS đọc yêu cầu BT a) Điền tr/ch vào chỗ trống và giải câu đố Mình - Cả lớp tự làm - HS làm trên bảng tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn - HS nhận xét (Là cái bút mực) - GV nhận xét Bài tập 3: Viết vào chữ và tên chữ còn - HS đọc yêu cầu BT thiếu bảng sau: - Cả lớp làm bài nháp STT Chữ Tên STT chữ Tên chữ Chữ - HS nối tiếp lên chữa bài trên q quy u u bảng Sau chữ r e-rờ ư s t ét-xì tê 10 v x vê ích-xì NguyÔn Gia TiÕn - Hs đọc bảng chữ Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (10) Gi¸o ¸n líp - TuÇn th tê hát 11 tr tê e-rờ - GV sửa lại cho đúng - Học thuộc 11 trên chữ lớp 2’ N¨m häc: 2011 - 2012 y i dài - tổ thi tiếp sức điền nhanh bảng chữ - tổ thi đọc thuộc bảng chữ - Thi đọc thuộc nối tiếp 39 tên chữ cái đã học D Củng cố – dặn dò - GV khen ngợi các nhóm thuộc bài - GV nhận xét học Tiết 3: Tập đọc: - Lớp đồng đọc lại Bận I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể bận rộn vật, người - Hiểu nội dung bài: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời - Học thuộc lòng số câu thơ bài thơ II Đồ dùng dạy học:- Phấn màu, tranh SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A ổn định tổ chức - HS đọc, trả lời 5’ B Kiểm tra bài cũ - HS khác nxét - Đọc bài “Trận bóng lòng đường” ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV đgiá, cho điểm 32’ C Bài Giới thiệu bài: Mọi người, vật nhờ lao 2' động bận rộn mà thấy mình có ích, thấy - Lắng nghe sống trở nên vui vẻ Ngay em bé vừa chào đời bận Chúng ta tìm hiểu bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng thơ “Bận” để hiểu rõ nhé! Luyện đọc 10' 2.1 Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn Giọng vui, khẩn trương, chú ý cách ngắt nhịp 2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc theo dòng thơ - HS đọc nối nhau, HS dòng thơ - GV sửa lỗi phát âm sai (2 lượt) - Đọc khổ thơ trước lớp - lượt HS đọc nối tiếp khổ thơ bài => Giải nghĩa từ: vào mùa, đánh thù - HS đọc chú giải trả lời - GV sửa lỗi phất âm, kết hợp nhắc HS nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ - Đọc khổ thơ nhóm - Các nhóm luyện đọc - 3nhóm HS tiếp nối đọc đồng khổ thơ - Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng bài thơ Tìm hiểu bài: 10' ? Mọi vật, người xung quanh bé bận - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời : việc gì ? - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, lịch bận tính ngày, chim bận bay, hoa bận đỏ, cờ bận vẫy gió, chữ bận thành thơ, hạt bận vào mùa, than bận làm lửa, cô bận cấy lúa, chú bận đánh giặc, mẹ bận hát ru, bà NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 10 Lop3.net (11) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 ? Bé bận việc gì? GV chốt: Bé bận rộn với công việc mình, góp niềm vui nhỏ mình vào niềm vui chung người ? Vì người, vật bận mà vui ? 10' 2’ bận thổi nấu - Bận bú, ngủ, chơi, tập khóc cười, nhìn ánh sáng - HS khác bổ sung - HS thảo luận theo cặp, trả lời (+ Vì công việc có ích luôn mang lại niềm vui;/+ Vì bận rộn luôn GV chốt: Mọi người, vật cộng đồng chân luôn tay, người khỏe mạnh xung quanh ta hoạt động, làm việc Sự bận rộn người, vật làm cho + Vì nhờ lao động, người thấy đời thêm vui mình có ích, người yêu mến) Học thuộc lòng bài thơ : - Lớp nxét - Đọc toàn bài - Học thuộc theo khổ - Gv hướng dẫn hs đọc thuộc bài thơ: - Hs đọc lại toàn bài + Đọc thuộc khổ thơ + Che bớt số từ => HS đọc khổ thơ + Chỉ để các từ đầu dòng thơ => HS đọc - HS đọc thuộc khổ thơ dòng Thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng theo nhóm, cá nhân - Bình chọn nhóm cá nhân đọc thuộc và hay - GV nhận xét D Củng cố – dặn dò ? Bài thơ muốn nói điều gì? - Dặn HS tiếp tục học thuộc bài thơ - Đọc bài thơ cho người thân nghe - Chăm làm việc khiến cho chúng ta vui vẻ, sống có ích TiÕt 4: LuyÖn TiÕng ViÖt (LuyÖn viÕt): Bµi I Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, đúng khoảng cách, độ cao chữ - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo II Chuẩn bị: - Vở luyện viết HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5' Kiểm tra bài viết nhà HS - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - GV nhận xét chung 2' Giới thiệu nội dung bài học 8' Hướng dẫn luyện viết - HS đọc bài viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa bài - Trong bài có chữ hoa nào? - HS nêu - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết - HS nhắc lại quy trình viết + Viết bảng các chữ hoa và số tiếng khó bài - Yêu cầu HS viết vào nháp - HS viết vào nháp - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét 15' Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái bài có chiều cao nào? - HS trả lời - Khoảng cách các chữ nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 11 Lop3.net (12) Gi¸o ¸n líp - TuÇn Tg 8' 2' N¨m häc: 2011 - 2012 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS đọc lại bài viết - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư ngồi viết, - HS viết bài cách trình bày Chấm bài, chữa lỗi - Chấm - 10 bài, nêu lỗi - HS chữa lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy 29 th¸ng n¨m 2011 GÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) - *Phân biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(dòng 2) II Hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - em chữa bài 5/32 4’ - em lên bảng chữa bài a 14 ; 21 ; 28; ; - em đọc bảng nhân b 56 ; 49 ; 42; ; Giáo viên chữa bài - nhận xét - Học sinh nhận xét bài trên bảng Hướng dẫn bài 17' a Hướng dẫn học sinh thực gấp số lên nhiều lần - Gọi học sinh đọc bài toán SGK - em đọc đề Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Đoạn AB dài cm đoạn CD dài gấp đoạn thẳng AB - Bài toán hỏi gì? - Đoạn thẳng CD dài cm? - Để làm bài toán này trước hết ta phải làm gì? - Tóm tắt đề bài - Em tóm tắt cách nào? - Bằng lời; Bằng sơ đồ - Hướng dẫn tóm tắt sơ đồ - Để vẽ đoạn thẳng AB dài cm em làm - Chấm điểm A đặt thước cho số nào? trùng với điểm A kẻ đến điểm có số thì dừng lại - Gọi học sinh lên bảng vẽ - em lên bảng - Cả lớp vẽ vào bảng - Cả lớp vẽ vào bảng + Giáo viên kiểm tra nhận xét - Vậy vẽ đoạn thẳng CD nào? - Dài gấp lần - HS vẽ vào bảng con, em lên bảng cm A B - Giáo viên kiểm tra nhận xét - Mỗi phần đoạn thẳng CD dài cm ? - Vậy đoạn thẳng CD dài tất bao nhiêu cm ? - Vì em biết đoạn thẳng CD dài cm - Từ phép cộng + + = ta chuyển thành phép nhân nào ? - Vì phải lấy x mà không lấy x - Cho học sinh xung phong lên bảng giải bài toán + Gọi học sinh nhận xét - GV chữa bài Hỏi: Muốn gấp cm lên lần ta làm nào? NguyÔn Gia TiÕn C D ? cm - Mỗi phần đoạn thẳng CD dài 2cm - Đoạn thẳng CD dài cm - Vì: + + = (cm) - Chuyển thành: x = (cm) - Vì: là độ dài cm ; là số lần Giải Độ dài đoạn thẳng CD dài là: x = (cm) ĐS: cm - Ta lấy cm nhân với Trường Tiểu học Thanh Tường 12 Lop3.net (13) Gi¸o ¸n líp - TuÇn 17' N¨m häc: 2011 - 2012 Vậy: Muốn gấp cm lên lần ta làm nào? - Muốn gấp kg lên lần ta làm nào? - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Gọi HS nhắc lại – GV ghi lên bảng b Thực hành Bài 1: Gọi học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên dán sơ đồ SGK lên bảng - Gọi học sinh nhìn vào sơ đồ nêu lại đề bài - Cho học sinh làm vào nháp - Kiểm tra số bài học sinh làm - Chữa bài nhận xét Hỏi: Vì lại lấy 6x2 mà không lấy2 x - Vậy muốn gấp số lần lên nhiều lần ta làm nào? Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Cho học sinh tự làm vào Tóm tắt Con hái: cam Mẹ hái: gấp lần - Chấm tổ và - Chữa bài trên bảng nhận xét Bài 3: Gọi học sinh giải thích mẫu : -Hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS đọc nội dung cột đầu tiên 1’ -Số đã cho đầu tiên là số Vậy nhiều số đã cho đơn vị là số nào? Vì sao? -Gấp lần số đã cho là số nào? Vì sao? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại - GV nhËn xÐt - GV hướng dẫn HS phân biệt: nhiều số đơn vị với gấp lên số lần ?Muốn tăng số nào đó lên số đơn vị ta lµm nh­ thÕ nµo? ? Muốn gấp số nào đó lên số lần ta làm nh­ thÕ nµo? c Củng cố - dặn dò -Về nhà làm bài tập sau :’’Năm tuổi, tuổi mẹ gấp lần tuổi Hỏi năm mẹ bao nhiêu tuổi?’’ - Bài sau: Luyện tập - Lấy cm nhân với - Lấy kg nhân với - Ta lấy số đó nhân với số lần - học sinh đọc lại - em đọc đề - Em tuổi Tuổi chị gấp lần tuổi em - Năm chị bao nhiêu tuổi ? - học sinh nhìn lên sơ đồ đọc đề bài - Lớp làm vào nháp - em lên bảng làm - Học sinh nhận xét bài bạn - Vì: tuổi gấp lần - em nhắc lại - Vài em trả lời - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - em lên bảng làm Giải Số cam mẹ hái là: x = 35 (quả) ĐS: 35 - Líp nhËn xÐt - HS giải thích mẫu -Viết số thích hợp vào ô trống -Đọc: Số đã cho, nhiều số đã cho đơn vị, gấp lần số đã cho -Là số Vì + = -Là số 15 Vì x = 15 -HS làm vào vë - Líp nhËn xÐt - Cộng thêm nhiêu đơn vị vào số đó - Nhân số đó với số lần - em nhắc lại TiÕt 2: Anh V¨n: TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u: Ôn từ hoạt động, trạng thái - So sánh I Mục tiêu: Giúp h?c sinh: - Biết thêm số kiểu so sánh : so sánh vật với người ( BT1) - Tìm các từ ngữ hoạt động , trạng thái bài tập đọc Trận bóng lòng đường bài tập làm văn cuối tuần em ( BT2 , BT ) NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 13 Lop3.net (14) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 II Đồ dùng dạy học: - Phần bài cũ viết trước lên bảng - Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính III Hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên 4’ A/ Kiểm tra bài cũ:  GV viết câu còn thiếu dấu phẩy lên bảng - Ba em mẹ em và chú em là công nhân xưởng gỗ - Hai bạn nữ sinh học giỏi lớp em xinh xắn dễ thương và khéo tay - Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân - GV nhận xét, tuyên dương ghi điểm 32’ B/ Dạy bài mới: 2' 1.Giới thiệu: Trong tiết LTVC hôm nay, các em tiếp tục học từ so sánh; ôn tập từ hoạt động, trạng thái (tìm từ hoạt động, trạng thái bài văn) 2.HD HS làm bài tập: 28' Bài tập 1:- GV dán ý a lên bảng: - Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan - Trẻ em so sánh với vật gì? - GV kết luận: Các em đã tìm hình ảnh so sánh với đó là so sánh người (là trẻ em) với vật (búp trên cành) Hình ảnh so sánh đẹp, hấp dẫn - GV dán ý b lên bảng: - "Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh'' Ngôi nhà đây so sánh với ai? - GV nhận xét: Các em đã tìm hình ảnh so sánh đúng là trẻ em so sánh với ngôi nhà - GV dán ý c lên bảng: Cây pơ-mu đây so sánh với ai? - GV nhận xét: Đây là hình ảnh so sánh vật với người - GV dán ý d lên bảng: Hoạt động học sinh - em lên đánh dấu phẩy câu - em lên đánh dấu phẩy câu - em đánh dấu phẩy câu - Lớp nhận xét, bổ sung - HS mở sách BT/29 - em đọc lại đề, lớp đọc thầm , em lên bảng - So sánh búp trên cành - Lớp nhận xét, bổ sung - "Trẻ em búp trên cành" - HS làm vào BT - Gọi em đọc, lớp đọc thầm - em lên bảng làm - So sánh với trẻ nhỏ - Lớp nhận xét, bổ sung - HS làm vào BT - Gọi em đọc lại đề, lớp đọc thầm - em lên bảng gạch chân - So sánh với người lính canh - HS nhận xét, bổ sung - "Cây pơ-mu người lính canh" - HS làm vào BT - Gọi em đọc lại đề, lớp đọc thầm -1 em lên gạch - "Bà ngọt'' - Bà đây so sánh với gì? - HS nhận xét bổ sung GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ? Các từ: búp, ngôi nhà, cây pơ-mu, là - vật từ gì? - Các vật này so sánh với từ ? Các vật này so sánh với từ gì? người - Nhờ so sánh mà câu thơ sinh ? So sánh để làm gì? động vì vật đó có tính cách, hoạt động người - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt ý: Qua BT1, các em đã tìm hình ảnh so sánh vật với người Bây NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 14 Lop3.net (15) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 ta tiếp tục ôn từ hoạt động và trạng thái qua bài tập đọc:'' Trận bóng lòng đường'' Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài này yêu cầu các em điều gì? - Ta cần tìm các từ ngữ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ đoạn nào? - Cần tìm các từ ngữ thái độ Quang và các bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già đoạn nào? - GV lưu ý: từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ là từ ngữ hoạt động chạm vào bóng làm cho bóng chuyển động 2a Tìm từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ - GV nhận xét 2b Tìm từ thái độ Quang và các bạn nhỏ gây tai nạn cho cụ già - GV gọi em lên ghi bảng lớp 2’ - HS đọc lại đề, lớp đọc thầm - Tìm và ghi lại các từ ngữ vào chỗ trống cho thích hợp - Đoạn và gần hết đoạn - Cuối đoạn và đoạn - Các bạn cùng bàn làm việc theo cặp - HS đọc thầm từ - Gọi em lên bảng ghi bảng lớp: Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, lớp đọc thầm - Các cặp làm việc - em đại diện ghỉ bảng: hoảng sợ, sợ tái người - Gọi HS bổ sung - GV nhận xét: Qua bài này, các em đã biết tìm và ghi từ ngữ hoạt động chơi bóng và từ ngữ thái độ Quang và các bạn - HS làm vào BT gây tai nạn với cụ già GV:Các em đã tìm từ ngữ chỉ hoạt động và trạng thái Bây các em áp dụng vào bài tập làm văn tuần ta đã học Bài tập : - GV phát em tờ giấy A4 - HS đọc lại đề bài, lớp đọc thầm HS đọc lại y/ cầu bài TLV cuối tuần - GV mời em đọc lại bài viết mình (HS - HS đọc bài mình viết và giấy A4 giỏi) Giải thích: Trong bài viết kể lại buổi đầu học - HS đọc cá nhân ( đọc thầm, liệt kê em, chắn có nhiều từ ngữ hoạt tờ giấy A4) động, trạng thái Mỗi em đọc thầm bài viết mình, liệt kê lại từ ngữ đó - HS làm bài cá nhân - GV gọi 4,5 HS đọc lại bài mình, đọc đến - HS đọc bài mình nêu từ ngữ đâu, liệt kê các từ ngữ hoạt động, trạng thái câu văn dán lên bảng câu văn - GV viết nhanh các từ ngữ HS nêu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - GV đối chiếu, chốt lại lời giải đúng C.Củng cố- Dặn dò: - Em nào nhắc lại nội dung bài học hôm nay? - HS nhắc lại bài : So sánh vật với người; ôn tập từ ngữ hoạt động, - Nhắc HS làm đầy đủ BT vào Bài sau: Mở rộng vốn từ: cộng đồng- ôn tập câu trạng thái Ai làm gì? TiÕt 1: To¸n: I Môc tiªu: Gióp HS Thø ngµy 30 th¸ng n¨m 2011 LuyÖn tËp NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 15 Lop3.net (16) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng giải toán Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2); Bài (cột 1, 2, 3); Bài3; Bài (a, b) II Hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.ổn định tổ chức 5’ B Kiểm tra bài cũ: - 2HS làm bài, trả lời câu hỏi Viết tiếp vào chỗ chấm: - x = 36 (km) a) Gấp km lên lần : - 12 x = 96 (cm) b) Gấp 12cm lên lần : - Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy ? Muốn gấp số lên nhiều lần, ta làm số đó nhân với số lần nào? GV nhận xét, cho điểm 32’ C Bài mới: 2’ 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng luyện tập nhân số - Lắng nghe có chữ số với số có chữ số và củng cố dạng toán “Gấp số lên nhiều lần” 30’ Luyện tập: Bài 1: Viết (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu Gấp lần gấp lần gấp lần 24 40 63 - 2HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bài, nhận xét bài trên bảng gấp lần gấp lần gấp 10 lần 35 42 40 ? Muốn gấp số lên nhiều lần, ta làm nào? - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Tính: 12 x 14 x 35 x 29 x - GV nhận xét, chốt kết đúng 12 14 35 29 x x7 x6 x7 72 98 210 203 - GV hỏi thêm cách tính: ? Nêu cách tính nhân có nhớ ? Bài Một buổi tập múa có bạn nam, số bạn nữ gấp lần số bạn nam Hỏi buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ? Tóm tắt 6bạn Nam: Nữ : ? bạn - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 4: a,Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm: b,Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp lần) đoạn thẳng AB NguyÔn Gia TiÕn - Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm - Lớp làm so sánh kết và nhận xét - Nhân từ phải sang trái, Nếu kết bước nhân 10 trở lên thì chú ý nhớ sang hàng - HS lên bảng tóm tắt giải Bài giải Buổi tập múa có số bạn nữ là: x = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn nữ - Cả lớp làm bài so sánh với bài làm trên bảng để nhận xét - Cả lớp đọc đề bài tự làm, sau đó đổi để chữa chéo - HS lên bảng vẽ Trường Tiểu học Thanh Tường 16 Lop3.net (17) Gi¸o ¸n líp - TuÇn c,Vẽ đoạn thẳng MN dài N¨m häc: 2011 - 2012 đoạn thẳng AB ? Độ dài đoạn CD dài bao nhiêu xăngtimet? Vì tính vậy? ? Độ dài đoạn thẳng MN là bao nhiêu xăngtimet? Nêu cách tìm 2’ - GV nhận xét, chốt ý đúng D Củng cố, dặn dò ? Muốn gấp số lên nhiều lần, ta làm nào? - Học thuộc bảng nhân - GV nhận xét tiết học TiÕt 2,3: LuyÖn To¸n: - Lớp nhận xét - 12cm vì 6cm gấp lần 12cm - 4cm; Lấy 12cm chia cho để tìm 12cm - Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần ¤n tËp I Môc tiªu: - Rèn HS viết số theo yêu cầu, điền số hoăïc dấu thích hộp, gỉai bài toán có lời văn liên quan đến tìm phần số - Củng cố kĩ thực hành nhân số có hai chữ số với số có chự số ( có nhớ) - Cuûng coá kó n¨ng t×m thµnh phÇn ch­a biÕt phÐp tÝnh II Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A Ôn định tổ chức 75’ B LuyÖn tËp Baứi 1: a) Vieỏt caực soỏ beự nhaỏt coự chửừ soỏ, - HS đọc đề bài - 2HS lªn b¶ng gi¶i bµi chữ số và chữ số b) Viết các số lớn có chữ số, chữ số - Líp lµm nh¸p - Ch÷a bµi: nhËn xÐt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh và chữ số bµy trªn b¶ng c) Viết các số dấu thích hợp vào chỗ Đáp án: a) 0, 10, 100; b) 9, 99, 999 troáng:  – 10 = 50 c)  10 – 10 = 50 ;  10 : 10 = 6 10 10 = 7 6 6 18 12 30 42 Giaûi: 12 30 - GV nhËn xÐt, bæ sung Bài 2: Một đội văn nghệ trường có 42 học sinh, đó có soá hoïc sinh laø nam Hỏi đội văn nghệ trường có bao nhiêu hoïc sinh? - GV nhËn xÐt, bæ sung Baøi 3: Ñaët tính roài tính: 76 x 34 x NguyÔn Gia TiÕn - Líp nhËn xÐt - HS đọc đề bài - 2HS lªn b¶ng gi¶i bµi - Líp lµm nh¸p - Ch÷a bµi, nhËn xÐt kÕt qu¶ Bµi gi¶i Soá hoïc sinh nam coù laø:42 : = (baïn) Số học sinh nữ có là: 42 – = 36 (bạn) Đáp số: 36 học sinh - Líp nhËn xÐt - 2HS lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm nh¸p - Ch÷a bµi: nhËn xÐt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh Trường Tiểu học Thanh Tường 17 Lop3.net (18) Gi¸o ¸n líp - TuÇn Tg 2’ N¨m häc: 2011 - 2012 Hoạt động giáo viên 61 x 72 x - GV nhận xét, chốt kết đúng Baøi 4: Ñaët tính roài tính: 48  99  27  72  18  63  Hoạt động học sinh bµy bµi trªn b¶ng - HS đọc đề bài - 2HS lªn b¶ng gi¶i bµi - Líp lµm nh¸p - Ch÷a bµi: nhËn xÐt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh bµy bµi trªn b¶ng 48  = 96 99  = 297 27  = 81 72  = 432 18  = 126 63  = 252 - Líp nhËn xÐt, bæ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung Baứi 5: Moói hoọp coự 12 buựt chỡ maứu Hoỷi - HS đọc đề bài - 2HS lªn b¶ng gi¶i bµi hoäp nhö theá coù bao nhieâu buùt chì maøu? - Líp lµm nh¸p - Ch÷a bµi: nhËn xÐt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh bµy bµi trªn b¶ng Giaûi: Soá buùt chì coù hoäp laø: 12  = 96 (buùt chì) Đáp số: 96 bút chì - GV nhËn xÐt, bæ sung - Líp nhËn xÐt, bæ sung Baøi 6: Tìm x - HS đọc đề bài - 2HS lªn b¶ng gi¶i bµi a, x : = 13 c) x : = 82 - Líp lµm nh¸p b, x : = 24 d) x : = 73 - Ch÷a bµi: nhËn xÐt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh bµy bµi trªn b¶ng a) x = 78 c) x = 246 b) x = 120 d) x = 292 Líp nhËn xÐt, bæ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung C Cñng cè - dÆn dß Nhaän xeùt tieát hoïc TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy 31 th¸ng n¨m 2011 B¶ng chia I Môc tiªu: Gióp HS - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn ( có phép chia ) Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4 II §å dïng d¹y häc: - Vë To¸n 3, phÊn mµu, b¶ng phô ghi b¶ng chia III Hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1-Kiểm tra bài cũ: Ôn lại bảng nhân -Gọi em đọc bảng nhân -2 em đọc bảng nhân -1 HS lên bảng chữa bài -1 HS lên bảng chữa bài - giáo viên nhận xét cho điểm -Cả lớp chữa bài vào Bài mới: 2’ a Giới thiệu bài: Các em đã học thuộc bảng - Học sinh theo dõi nhân Bài hôm chúng ta dựa vào bảng nhân để lập bảng chia - Giáo viên ghi đề - Học sinh mở SGK/35 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 18 Lop3.net (19) Gi¸o ¸n líp - TuÇn 10’ N¨m häc: 2011 - 2012 b Hướng dẫn lập bảng chia - Cho học sinh lấy bìa chấm tròn - GVcũng lấy bìa chấm tròn dán lên bảng - Đã lấy tất bao nhiêu chấm tròn? - Vì em biết? - Cã 14 chÊm trßn chia vµo c¸c nhãm, mçi nhãm cã chÊm trßn Hái chia ®­îc mÊy nhãm? Nªu c¸ch lµm - Từ phép nhân x = 14 em nào lập phép chia? - Dựa trên sở nào em lập phép chia này? - Đây là phép tính bảng chia - Gọi học sinh đọc lại + Tiếp tục lấy bìa chấm tròn - Tất có bao nhiêu chấm tròn ? - Vì em biết ? - Từ phép nhân x = 21 em lập phép chia có số chia là - Vì 21 : = - Kết là cho biết điều gì? 5’ 15’ - Đây là phép chia bảng chia - Gọi học sinh đọc lại - Giáo viên dán bảng nhân lên bảng Hỏi: Từ phép nhân x = em lập phép chia nào ? Có số chia là - Vậy từ phép nhân x = 28 em lập phép chia nào? - Các phép còn lại các em tự làm bút chì vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - giáo viên điền vào bảng chia trên bảng Chuyển ý: Như chúng ta đã lập xong bảng chia c Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bảng Lần 1: Gọi học sinh đọc bảng chia Lần 2: Giáo viên che số kết Lần 3: Giáo viên che thêm số kết (Gọi bất kì em nào đọc để khôi phục lại) Lần 4: Giáo viên che hết thương (1 em / phép nối tiếp đọc hết bảng chia) Lần 5: Hai em đọc nối tiếp ( em phép) Lần 6: Gọi học sinh đọc bảng chia đã che kết - Nếu quên kết phép chia nào đó ta làm nào? Lần 7: Cả lớp đồng lần d Thực hành Bài 1: Một em đọc yêu cầu đề - Bài yêu cầu gì? NguyÔn Gia TiÕn - Học sinh lấy đồ dùng bìa có chấm tròn - Đã lấy tất 14 chấm tròn - Vì x = 14 (7 lấy lần) - Chia ®­îc nhãm: 14 : = - 14 : = - Lấy tích chia cho thừa số này em thừa số - học sinh đọc lại 14 : = - HS lấy bìa có chấm tròn - 21 chấm tròn - lấy lần: x = 21 - 21 : = - Lấy tích chia cho thừa số này ta thừa số - Có 21 chấm tròn chia vào bìa chấm tròn ta bìa - Học sinh đọc lại 31 : = -7:7=1 - Ta lập phép chia: 28 : = - Học sinh ghi kết vào b¶ng phô các phép chia còn lại - Một số học sinh đọc kết - Cặp em đọc xuôi - ngược(3 cặp đọc) - Cặp em đọc: em phép(3 cặp đọc) - Học sinh đọc kết -Hs nối tiếp đọc (2 lần xuôi ngược) - em đọc nối tiếp bảng: em phép - em đọc lại bảng đã chia kết ( em đọc xuôi - em đọc ngược) - Dựa vào phép nhân để khôi phục lại - Một em đọc yêu cầu đề - Tính nhẩm - Học sinh làm Trường Tiểu học Thanh Tường 19 Lop3.net (20) Gi¸o ¸n líp - TuÇn N¨m häc: 2011 - 2012 GV: Các em tính nhẩm kết và điền vào các phép tính, em nào quên phải dựa vào phép nhân - Gọi học sinh đọc kết - Giáo viên nhận xét Hỏi: Ở bài phép tính nào không có bảng chia - Em tìm : cách nào? GV: Kiến thức này các em lớp Bài 2: Đọc yêu cầu - Gọi em lên bảng làm- lớp làm - Giáo viên nhận xét, chữa bài - Từ phép nhân x = 35 em lập phép chia nào? G v chốt ý: Từ 1phép nhân ta lập phép chia (Lấy tích chia cho thừa số này ta thừa số kia) Bài 3: Một em đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Tãm t¾t hµng: 56 häc sinh hµng: … häc sinh ? 4’ - em đọc kết ( em cột) - Cả lớp ghi đúng bút chì -0:7 - Số chia cho bất kì số nào - Tính nhẩm - em lên bảng làm- lớp làm - Nhận xét bài bạn - Từ phép nhân x = 35 ta lập phép chia: 35 : = ; 35 : = - Một em đọc đề - lớp đọc thầm - Có 56 học sinh xếp thành hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh - 1HS lªn b¶ng gi¶i bµi - Líp lµm nh¸p - Ch÷a bµi: nhËn xÐt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh bµy bµi trªn b¶ng Bµi gi¶i Mçi hµng cã sè häc sinh lµ: 56 : = (häc sinh) §¸p sè: häc sinh - GV nhËn xÐt Bài 4: Một em đọc đề - Một em đọc đề - lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì? - Có 56 học sinh xếp thành các hàng hàng có học sinh - Bài toán hỏi gì? - Hỏi xếp bao nhiêu hàng? Tãm t¾t - 1HS lªn b¶ng gi¶i bµi häc sinh: hµng - Líp lµm nh¸p - Ch÷a bµi: nhËn xÐt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh 56 häc sinh: … hµng? bµy bµi trªn b¶ng Bµi gi¶i Cã 56 häc sinh xÕp ®­îc sè hµng lµ: 56 : = (hµng) - GV nhËn xÐt §¸p sè: hµng - Các em suy nghĩ xem bài và bài có gì giống Giống nhau: Cùng có 56 học sinh và khác nhau? Khác nhau: Bài 3: Xếp thành hàng Củng cố - dặn dò: - Tổ chức trò chơi: "Ai nhanh nhất" - Giáo viên đưa bảng có ghi các phép tính: 14 : - Học sinh thi đua trả lời nhanh kết ; 49 : ; : ; 35 : các phép tính giáo viên đưa lên - Gọi bất kì học sinh trả lời - Gọi HS đọc lại bảng chia - HS đọc lại bảng chia Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia -Làm các bài tập sau: 3x2x7;2x2x7;4x2x7 Xem trước bài sau: Luyện tập TiÕt 2: TËp lµm v¨n: Nghe – kÓ: Kh«ng nì nh×n TËp tæ chøc cuéc häp I Môc tiªu: - Nghe - kể lại câu chuyện , không nỡ nhìn ( BT1) NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w