Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HÀ THĂNG LONG GIẢI PHÁP CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT TIẾN BỘ TRONG SẢN XUẤT NGÔ TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Đức Hùng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thăng Long i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Ninh Đức Hùng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Trung tâm Chuyển giao công nghệ Khuyến nông - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thăng Long ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii Danh mục chữ viết tắt viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract .xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .4 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn .6 2.1 Cơ sở lý luận giải pháp chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô 2.1.1 Khái niệm, chất chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô 2.1.2 Vai trò chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô .8 2.1.3 Đặc điểm chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô 11 2.1.4 Nội dung chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp 13 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao KTTB sản xuất ngô 16 2.2 Cơ sở thực tiễn chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô 18 2.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 18 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam 22 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho địa phương 23 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 25 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 33 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .34 3.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .35 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần Kết nghiên cứu .37 4.1 Thực trạng chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 37 4.1.1 Hệ thống chuyển giao kttb huyện Chương Mỹ 37 4.1.2 Hệ thống trồng vụ đông huyện 42 4.1.4 Các kết đạt chuyển giao kttb sản xuất ngô huyện Chương Mỹ, Hà Nội 50 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển giao kttb sản xuất ngô huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 63 4.2.1 Nhóm yếu tố thể chế, chế, sách .63 4.2.2 Nhóm yếu tố nhân lực 66 4.2.3 Nhóm yếu tố sở vật chất, kỹ thuật 68 4.2.4 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 69 4.2.5 Phân tích ma trận swot cơng tác chuyển giao kttb sản xuất ngô huyện Chương Mỹ 69 4.3 Giải pháp chuyển giao kttb sản xuất ngô huyện chương mỹ, thành phố Hà Nội .70 4.3.1 Giải pháp chế, sách 70 4.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 71 4.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 71 4.3.4 Giải pháp giống, vốn 72 4.3.5 Giải pháp thị trường 72 iv 4.3.6 Giải pháp tổ chức thực 72 Phần Kết luận kiến nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 79 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản xuất ngô số nước khu vực năm 2016 20 Bảng 3.1 Tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 28 Bảng 3.2 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2017 29 Bảng 3.3 Tình hình lao động huyện Chương Mỹ .30 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2013 - 2017 30 Bảng 3.5 Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2017 31 Bảng 4.1 Thực trạng đội ngũ cán khuyến nông địa bàn huyện 39 Bảng 4.2 Hệ thống trồng vụ đông (2017) 42 Bảng 4.3 Số lớp đào tạo tập huấn theo chuyên đề từ năm 2015-2017 44 Bảng 4.4 Số mơ hình theo chun đề từ năm 2015-2017 45 Bảng 4.5 Các loại giống vật tư hỗ trơ dân đóng góp (quy mơ 20ha) 54 Bảng 4.6 Đánh giá tiêu kỹ thuật, kinh tế theo hợp đồng 54 Bảng 4.7 Các loại giống, thiết bị, vật tư sử dụng .55 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế giống ngô trồng thử nghiệm 56 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế phương pháp trồng ngô 57 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế công thức luân canh cải tiến giống ngô vụ đông xuân 57 Bảng 4.11 Sinh khối chất xanh lại sau thu hoạch 59 Bảng 4.12 Đánh giá hộ điều tra nội dung thông tin tuyên truyền cho chuyển giao KTTB cho sản xuất ngô .65 Bảng 4.13 Đánh giá hộ điều tra cơng tác tổ chức hội thảo mơ hình cho phát triển sản xuất ngô .66 Bảng 4.14 Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hộ nông dân việc định áp dụng KTTB vào sản xuất 68 Bảng 4.15 Ma trận SWOT công tác chuyển giao KTTB sản xuất ngô 69 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội 26 Sơ đồ 4.1 Hệ thống tổ chức hệ thống khuyến nông huyện Chương Mỹ 37 Sơ đồ 4.2 Những khó khăn gặp phải hộ điều tra trồng ngô áp dụng KTTB 61 Sơ đồ 4.3 Tỉ lệ hộ tham gia tập huấn chuyển giao KTTB 62 Sơ đồ 4.4 Hiệu đánh giá hộ dân ứng dụng KTTB sản xuất ngô 62 Sơ đồ 4.5 Đánh giá cán chuyển giao phù hợp yếu tố sách hoạt động chuyển giao thời gian gần 64 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQ BVTV CC CLB Nghĩa tiếng Việt Bình quân Bảo vệ thực vật Cơ cấu Câu lạc CNH&HĐH CN - TTCN CN - XDCB CNXH CIMMYT ĐBSCL DT EU FAO GDP HTX IPM KH&CN KT KTTB KT-XH NK NN NNNT NN&PTNT SL SXNN TBKT TƯ UBND USDA VH XH Công nghiệp hóa đại hóa Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp - xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mì quốc tế Đồng sơng Cửu Long Diện tích Liên minh châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp LHQ Tổng sản phẩm nội địa Hợp tác xã Quản lý dịch hại tổng hợp Khoa học công nghệ Kinh tế Kĩ thuật tiến Kinh tế xã hội Nhân Nông nghiệp Nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp phát triển nông thôn Số lượng Sản xuất nông nghiệp Tiến kỹ thuật Trung ương Uỷ ban nhân dân Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Văn hóa Xã hội viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hà Thăng Long Tên luận văn: Giải pháp chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp để chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội cách hiệu địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực nghiên cứu thực trạng chuyển giao kỹ thuật tiến sản xuất ngô huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp thu thập số liệu phương pháp phân tích Số liệu sơ cấp tác giả thu thập hai phương pháp: Thứ phương pháp thảo luận trực tiếp nhà nghiên cứu đối tượng thu thập liệu; Thứ hai tác giả sử dụng bảng câu hỏi phương pháp điều tra vấn Số liệu thứ cấp được thu thập từ sách, giáo trình, báo, tạp chí, tài liệu internet, báo cáo, chương trình, định… có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Kết kết luận Cơng tác chuyển giao KTTB tới nông hộ huyện Chương Mỹ đạt số ưu điểm sau đây: (1) Hệ thống chuyển giao hình thành ngày xã hội hóa với nhiều kênh tham gia, hệ thống khuyến nơng Nhà nước phân cấp đến sở hệ thống chuyển giao qua chương trình dự án, doanh nghiệp, trường chuyên nghiệp yếu tố bật chiếm cảm tình người nông dân; (2) Một số KTTB chuyển giao đến người nông dân thành công thông qua phương pháp mô hình tập huấn phù hợp với nhu cầu nơng dân địa phương Bên cạnh đó, cịn số hạn chế hiệu công tác chuyển giao chưa phát triển tương xứng với tiềm sản xuất nông nghiệp vùng Nguyên nhân do: (1) Nội dung chuyển giao chưa sát với nhu cầu thực tế người nơng dân, cịn mang tính đơn kỹ thuật chưa gắn kết chuyển giao KTTB với công nghệ bảo quản chế biến đầu cho sản phẩm; (2) Phương pháp chuyển giao cịn mang tính áp đặt dội từ xuống (tập huấn theo nhu cầu