BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9 Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Từ 6 giờ đến 10 giờ, kim giờ của đồng hồ quay được một góc ở tâm là: A.150 0 B.90 0 C.120 0 D.240 0 Câu 2: Quan sát hình vẽ. Số cặp góc nội tiếp cùng chắn một cung là: A.2 cặp. B.3 cặp. C.4 cặp. D.Vô số cặp Câu 3: Cho ABC ∆ đều nội tiếp đường tròn tâm O. Số đo cung nhỏ AC bằng: A.120 0 B.90 0 C.60 0 D.240 0 Câu 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc: A.Có đỉnh tại tiếp điểm. B.Có một cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia là dây cung. C.Có đỉnh tại tiếp tuyến và hai cạnh chứa hai dây cung. D.Có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến, cạnh kia chưa dây cung. Câu 5: Cho (O; 4cm) và (O’; 5cm) cắt nhau tại A và B, có dây chung AB = 6cm. Độ dài đường nối tâm OO’ là: A. 4 7+ B. 41 C.9 D. 9 3 2 Câu 6: Trong các tứ giác đã học sau đây tứ giác nào nội tiếp đường tròn: A.Hình bình hành. B.Hình thang. C.Hình chữ nhật. D.Hình thoi. Câu 7: Vẽ ABC∆ có 3 góc nhòn, vẽ đường cao AA’; BB’; CC’ cắt nhau tại H. Trong hình vừa vẽ có số tứ giác nội tiếp được trong đường tròn là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 8: Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai. Một tứ giác nội tiếp được đường tròn nếu: A.Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện. B.Tứ giác có tổng hai góc bằng 180 0 . C.Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa đỉnh còn lại một góc α . D.Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm cố định xác định trước. Câu 9: Độ dài cung 90 0 của đường tròn bán kính 2 là: A. 2 2 B. 2 2 π C. 2 2 π D. 1 2 π Câu 10: Độ dài cung 120 0 của đường tròn có bán kính 3cm là: A. π (cm) B.2 π (cm) C.3 π (cm) D.Cả 3 đều sai. Câu 11: Nấu chu vi đường tròn tăng thêm ( )cm π thì bán kính của đường tròn tăng thêm: A.3 π (cm) B. π (cm) C.2 (cm) D.1/2 (cm) Câu 12: Cho ABC∆ đều nội tiếp đường tròn tâm O. M là điểm trên cung nhỏ AC ( ; )M A M C≠ ≠ . Số đo của góc AMB là: A.45 0 B.60 0 C.65 0 D.75 0 Câu 13: Cho (O; R), lấy 2 điểm M, N thuộc (O) sao cho · 0 120MON = . Diện tích hình quạt MON bằng: A. 2 3 R π B. 2 6 R π C. 2 4 R π D. 2 3 R π Câu 14: Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R). Chu vi hình vuông bằng: A.30 0 B.60 0 C.90 0 D.120 0 Câu 15: Từ một điểm A trên đường tròn tâm O đặt liên tiếp các cung AB, BC, CD lần lượt có số đo: 30 0 ; 80 0 ; 90 0 . AC cắt BD tại I. Số đo · CID là: A. 2 2R B. 4 2R C. 4 3R D. 6R Câu 16: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Các tiếp tuyến tại A, B của đường tròn cắt nhau tại S. Số đo của · ASB là: A.150 0 B.120 0 C.110 0 D.100 0 Câu 17: Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC ∆ đều cạnh 5cm bằng: A. 5 3 ( ) 2 cm B. 5 3 ( ) 6 cm C. 5 2 ( ) 2 cm D. 5 2 ( ) 6 cm Câu 18: Bán kính đường tròn nội tiếp lục giác đều cạnh 2cm bằng: A. 5 3 ( ) 3 cm B. 3( )cm C. 3 3 ( ) 2 cm D.Một kết quả khác. Câu 19: Cho đường tròn (O; 3cm) và dây cung AB = 3cm. Độ dài cung nhỏ AB bằng: A.3,14 cm B.6,28 cm C.9,42 cm D.Một kết quả khác. Câu 20: Chu vi vành xe đạp có đường kính 550mm là: A.1536 mm B.1727 mm C.1622 mm D.Tất cả đều sai. Câu 21: Một đường tròn có độ dài là 6,28cm. Trên đường tròn lấy hai điểm A và B sao cho số đo cung AB bằng 50 0 . Độ dài cung AB này bằng: A.0,78 cm B.0,76 cm C.0,87 cm D.0,90 cm Câu 22: Diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 6cm là: A.56,52 cm 2 B.55,62 cm 2 C.54,62 cm 2 D.Một kết quả khác. Câu 23: Diện tích hình quạt tròn có bán kính 3cm và góc ở tâm tương ứng là 50 0 bằng: A.3,93 cm 2 B.3,39 cm 2 C.3,40 cm 2 D.3,50 cm 2 Câu 24: Cho (O; R) và dây cung AB = R. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây và cung nhỏ AB: A. ( ) 2 2 3 3 12 R π − B. ( ) 2 3 3 6 R π − C. ( ) 2 3 3 12 R π − D.Một kết quả khác. Câu 25: Cho hai hình tròn (O; 6cm) và (O; 3cm). Diện tích phần giới hạn ngoài hình tròn nhỏ và trong hình tròn lớn là (hình vành khăn): A.48,78 cm 2 B.84,78 cm 2 C.84,87 cm 2 D.48,87 cm 2 Câu 26: Hình tròn có diện tích 12,56cm 2 vậy chu vi đường tròn là: A.25,12 cm B.12,56 cm C.6,28 cm D.3,14 cm Câu 27: Diện tích hình quạt tròn 120 0 của đường tròn có bán kính 3cm là: A. π (cm 2 ) B.2 π (cm 2 ) C.3 π (cm 2 ) D.4 π (cm 2 ) Câu 28: Độ dài đường tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 4cm là: A.10 π cm B.8 π cm C.6 π cm D.4 π cm Câu 29: Tỉ số bán kính của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình tam giác đều là: A. 1 2 B.2 C. 3 2 D.Một kết quả khác. Câu 30: cho ABC∆ nội tiếp (O; R) có µ 0 45C = . Diện tích hình quạt tròn AOB ứng với cung nhỏ AB là: A. 2 8 R π B. 2 6 R π C. 2 4 R π D. 2 2 R π Câu 31: Cho đường tròn (O; R) và hai bán kính OA; OB hợp với nhau một góc · 0 120AOB = , số đo cung » AB lớn là: A.120 0 B.210 0 C.240 0 D.Một đáp án khác. Câu 32: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC sao cho · 0 50BAC = . Vậy sđ » BC là: A.100 0 B.260 0 C.130 0 D.50 0 Câu 33: Xem hình vẽ, cho biết · 0 25ASB = ; sđ » 0 80AB = . Số đo cung CD là: A.50 0 B.30 0 C.45 0 D.25 0 Câu 34: Một hình tròn có chu vi là 18,84 (cm) thì diện tích hình tròn là: (lấy 3,14 π = , làm tròn đến hai chữ số thập phân) A.30,20 cm 2 B.28,84 cm 2 C.28,26 cm 2 D.27,64 cm 2 Câu 35: Một hình quạt tròn của đường tròn (O; R) có diện tích 2 3 R π (đvdt). Vậy độ dài cung tròn là: A. 3 R π B. 2 3 R π C. 3 2 R π D.Một kết quả khác. Trả lời câu 36, 37, 38 với giả thiết bài toán sau: Cho tam giac ABC vuông tại A, Ab = 6 cm, · 0 60ABC = . Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB cắt BC tại H. Câu 36: Câu nào sau đây sai: A. · 0 90AHB = B.AB 2 = AH . BC C. ~AHB CAB ∆ ∆ D.BC = 2AB Câu 37: Độ dài các đaon5 thẳng AC và AH lần lượt là: A. 6 3 ;3 3cm cm B. 3 3 ;8cm cm C. 6 3 ;12cm cm D. 8 ;12cm cm Câu 38: Phân giác · ABC cắt đường tròn (O) tại D và cắt AC tại E. Cách nào sau đây đúng khi chứng minh tứ giác CHDE nội tiếp (I) · · DHC BAD= (Tứ giác ADHB nội tiếp) · · · µ · · µ 0 0 90 ( ; 1 ) 90 ( ; 1 ) BAD DAE BAC ABC A v DEA DAE ADB D v + = = ∆ = + = ∆ = Suy ra · · BAD DEA= Do đó · · DHC DEA= Vậy tứ giác HDEC nội tiếp (Một góc ngoài bằng góc trong góc đối diện) (II) · · 0 90ACB ABC+ = ( ABC ∆ vuông tại A) · · BDH BAH= (góc nội tiếp cùng chắn ¼ BH ) Mà · · 0 90BAH ABC+ = ( AHB∆ vuông tại H) Suy ra · · ACB BDH= Vậy tứ giác HDEC nội tiếp (Một góc ngoài bằng góc trong góc đối diện) A.(I) đúng, (II) đúng. B.(I) sai, (II) sai. C.(I) đúng, (II) sai. D.(I) sai, (II) đúng. Câu 39: Cho đường tròn (O; R) và dây cung Ab sao cho sđ » 0 90AB = . Chu vi hình viên phân giới hạn bởi dây và cung AB là: A. 2 R π B. 2R C. ( ) 1 2 R π + D. ( ) 2 2 2 R π + Câu 40: Trên đường tròn (O) đặt liên tiếp các điểm A, B, C, D sao cho sđ » AB ; sđ » CD ; sđ » DA = 4 : 3 : 2 : 1. AC cắt BD tại I. Số đo góc · AIB là: A.54 0 B.60 0 C.100 0 D.108 0