1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tiết 16 - Bài 15: Đòn bẩy (Tiếp)

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 123,56 KB

Nội dung

Các kết quả đo được ghi vào ô tương ứng của bảng kết quả thí nghiệm + Phát dụng cụ và phiếu học tập cho nhóm + Quy định thời gian: 5 phút HS: Hoạt động nhóm + Theo dõi hướng dẫn của GV +[r]

(1)Trường THCS Tà Long TIẾT 16 Ngày soạn: BÀI 15: / / ĐÒN BẨY A MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu hai ví dụ đòn bẩy sống Xác định điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2) Kĩ : Biết sử dụng đòn bẩy công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) Thái độ : Tích cực hợp tác nhóm B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Một TN nhóm Tranh vẽ H15.1, 15.2, 15.3, 15.5 Học sinh : Chuẩn bị cho nhóm HS: lực kế, khói trụ kim loại có móc, nặng 2N, Một giá đỡ có ngang D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống và rõ ích lợi chúng III Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: GV treo tranh vẽ hình 13.1 Các em đã tìm hiểu hai cách đưa vật lên Đó là cách nào? HS: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng và dùng mặt phẳng nghiêng GV: Một số người định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên (Kết hợp treo tranh vẽ hình 15.1) Liệu làm có dễ dàng hay không? Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy I Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy GV: Treo thêm tranh hình 15.2, 15.3 Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết: Các vật gọi là đòn bẩy phải có yếu tố nào? HS: + Điểm tựa O Mỗi đoàn bẩy có: + Điểm tác dụng lực F1 là O1 + Điểm tựa O + Điểm tác dụng lực F2 là O2 + Điểm tác dụng lực F1 là O1 GV: Dùng vật nặng, gậy và vật kê để minh + Điểm tác dụng lực F2 là O2 hoạ hình 15.2 đồng thời rõ yếu tố đòn bẩy này Phạm Đức Toàn Lop6.net (2) Trường THCS Tà Long HS: Nhận biết các yếu tố đòn bẩy GV: Có thể dùng đòn bẩy này mà thiếu ba yếu tố không? Gợi ý: + Thiếu điểm tựa, có thể bẩy vật lên không? HS: Không GV: Minh hoạ và rõ lực tác dụng F2 quay quanh điểm tựa Đó chính là chõ đầu cái gậy tựa vào mặt đất + Thiếu F2 có thể bẩy vật lên không? HS: Không GV: Minh hoạ và nói rõ đó không còn đòn bẩy + Thiếu F1 có thể dùng đòn bẩy này không? HS: Có thể GV: Minh hoạ và rõ đó trọng lượng gậy đóng vai trò lực F1 GV: Vậy có thể dùng đòn bẩy này mà thiếu ba yếu tố không? HS: Không Nếu thiếu ba yếu tố thì không còn là đòn bẩy GV: Gọi HS lên bảng điền O, O1, O2 vào hình 15.2 và 15.3 HS: Lên bảng điền HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? II Đòn bẩy giúp người làm việc dễ GV: Yêu cầu HS đọc mục 1/II SGK dàng nào? HS: Đọc SGK Đặt vấn đề GV: Trong hình 15.4: Muốn F2 < F1 thì OO1 và OO2 phải thoả mãn điều kiện gì? + Các điểm O, O1, O2 là gì? + Khoảng cách OO1, OO2 là gì? + Vấn đề ta cần nghiên cứu bài học này là gì? HS: Trả lời (SGK) GV: Chốt vấn đề cần nghiên cứu: So sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 vật thay đổi các khoảng cách OO1, OO2 GV: Chia nhóm Thí nghiệm + Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn cách a) Chuẩn bị: (SGK) lắp ráp TN Phạm Đức Toàn Lop6.net (3) Trường THCS Tà Long + Vừa hỏi HS vừa hướng dẫn cách đo đồng thời ghi tóm tắt các bước làm TN lên bảng: B1: Đo trọng lượng vật P = F1 B2: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 15.4 cho OO1 = OO2 Đo lực kéo F2 B3: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 15.4 cho OO1 > OO2 Đo lực kéo F2 B4: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 15.4 cho OO1 < OO2 Đo lực kéo F2 (Các kết đo ghi vào ô tương ứng bảng kết thí nghiệm) + Phát dụng cụ và phiếu học tập cho nhóm + Quy định thời gian: phút HS: Hoạt động nhóm + Theo dõi hướng dẫn GV + Phân công nhóm (thư kí…) + Nhận dụng cụ và bố trí TN + Tiến hành TN + Quan sát và ghi lại kết TN GV: Hướng dẫn Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV: Treo bảng phụ Yêu cầu nhóm nào làm xong thì lên ghi kết nhóm mình vào bảng HS: Các nhóm cử đại diện trình bày kết GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu số liệu thu thập được: + Hãy cho biết độ lớn lực kéo khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lực (OO1) lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực kéo (OO2)? HS: Trả lời + Hãy cho biết độ lớn lực kéo khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lực (OO1) khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực kéo (OO2)? HS: Trả lời + Hãy cho biết độ lớn lực kéo khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lực (OO1) nhỏ khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực kéo (OO2)? HS: Trả lời Phạm Đức Toàn Lop6.net b) Tiến hành đo B1: Đo trọng lượng vật P = F1 B2: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 15.4 cho OO1 = OO2 Đo lực kéo F2 B3: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 15.4 cho OO1 > OO2 Đo lực kéo F2 B4: Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 15.4 cho OO1 < OO2 Đo lực kéo F2 (Các kết đo ghi vào ô tương ứng bảng kết thí nghiệm) Rút kết luận Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật (F2 < F1 OO1 < OO2) (4) Trường THCS Tà Long GV: Yêu cầu HS dựa vào kết TN, rút kết luận cách hoàn thành C3 HS: Cá nhân hoàn thành C3 GV: Gọi HS đọc câu trả lời HS khác nhận xét và bổ sung câu trả lời HS: Đọc câu trả lời GV: Nhận xét và chốt câu trả lời đúng HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng Vận dụng GV: Nêu thí dụ sử dụng đòn bẩy C4: Câu cá, aráp, Khui chai, chổi quét nhà sống HS: Nêu ví dụ C6: GV: Treo hình 15.5 + Đặt điểm tựa gần ống bê tông Gọi HS lên điểm tựa, điểm tác + Buộc dây kéo xa điểm tựa + Buộc thêm vật nặng vào phía cuối dụng lực F2 và F1 lên đòn bẩy HS: Lên bảng điền vào hình vẽ đòn bẩy GV: Hướng dẫn lớp trao đổi thống GV: Treo hình 15.1 Yêu cầu HS cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy để làm giảm lực kéo HS: Chỉ các biện pháp IV Củng cố: - Cấu tạo đòn bẩy? - Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? V Dặn dò : Học bài cũ Làm bài tập SBT Ôn tập toàn kiến thức đã học (bài đến bài 15) PHIẾU HỌC TẬP NHÓM So sánh OO2 với OO1 OO2 > OO1 OO2 = OO1 OO2 < OO1 Trọng lượng vật: P = F1 F1 = … N Phạm Đức Toàn Lop6.net Cường độ lực kéo vật F2 F2 = …… N F2 = …… N F2 = …… N So sánh F1 với F2 F1 …… F2 F1 …… F2 F1 …… F2 (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN