Đồ án về quy trình bảo dưỡng động cơ và thiết kế xưởng mini sử dụng để làm đồ án 1 ở đại học bách khoa thành phố hồ chí minh, tài liệu chỉ để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm cho việc bạn dùng để copy và nộp cho nhà trường
THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA MỤC LỤC I LỜI NÓI ĐẦU II THIẾT KẾ XƯỞNG SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG NHỎ CHO XE DƯỚI CHỖ PHÂN CẤP SỬA CHỮA CHU KỲ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA 2.1 Chu Kỳ Bảo Dưỡng Kỹ Thuật 2.2 Định Ngạch Sửa Chữa Ơ Tơ ( Sửa Chữa Lớn) ĐỊNH MỨC THỜI GIAN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 3.1 Định mức khối lượng lao động bảo dưỡng sửa chữa CÁC LOẠI MÁY MÓC THIẾT BỊ DÙNG CHO VIỆC BẢO DƯỠNG VÀO SỬA CHỮA 4.1 Các Thiết Bị Chẩn Đoán 4.1.1 Thiết Bị Chẩn Đoán Di Động: 4.1.2 Thiết Bị Chẩn Đoán Cố Định: 4.1.3 Các Thiết Bị Để Nâng Hạ Xe: 4.2 Các Thiết Bị Dùng Để Rửa Xe 4.3 Các Dụng Cụ Cầm Tay Để Sửa Xe 4.4 Các Thiết Bị Dùng Trong Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Xe CHỌN THIẾT BỊ, MÁY MÓC CẦN CHO XƯỞNG 5.1 Tại Khu Vực Sửa Chữa: 5.1.1 Máy nén Khí 5.1.2 Máy Nạp Gas Điều Hoà 5.1.3 Thiết Bị Chẩn Đoán Đa Năng 5.1.4 Thiết Bị Nạp Ắc Quy 5.1.5 Thiết Bị Thay Dầu Hộp Số Tự Động 10 5.1.6 Máy Cân Bằng Lốp Xe 10 5.1.7 Máy Hàn Rút Tôn, Sửa Vỏ Xe 11 5.1.8 Cẩu Động Cơ 11 5.1.9 Các Thiết Bị Khác Như: 12 5.2 Khu Vực Cầu Nâng 12 5.2.1 Cầu Nâng 12 5.2.2 Máy Bơm Mỡ Khí Nén 12 5.2.3 Máy Chà Nhám Khí Nén 13 5.2.4 Các Loại Thiết Bị Khác Như 13 5.3 Khu Vực Rửa Xe 13 QUY MÔ, MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG 13 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA III XÂY DƯNG QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 15 GIỚI THIỆU CHUNG 15 1.1 Ý Nghĩa Của Tên Động Cơ: 1NZ-FE 15 1.2 Thông Số Kỹ Thuật Cơ Bản 17 CÁC HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ 18 2.1 Hệ Thống Nhiên Liệu 18 2.2 Hệ Thống Làm Mát 24 2.2.1 Chức Năng 24 2.2.2 Nguyên Lý 24 2.2.3 Bơm Nước 25 2.2.4 Van Hằng Nhiệt 26 2.2.5 Quạt Làm Mát 27 2.2.6 Két Nước 29 2.3 Hệ Thống Bôi Trơn 30 2.3.1 Khái Quát Chung 30 2.3.2 Sơ Đồ Nguyên Lý 31 2.3.3 Nguyên Lý Làm Việc 32 2.3.4 Bôi Trơn Trục Khuỷu 32 2.3.5 Bôi Trơn Thanh Truyền 33 2.3.6 Bôi Trơn Piston 34 2.3.7 Bôi Trơn Cơ Cấu Phân Phối Khí 34 2.3.8 Bầu lọc dầu 35 KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ 36 3.1 Cơ Sở Lý Thuyết Kiểm Tra 36 3.2 Các Phương Pháp Xác Định Tình Trạng Hư Hỏng Của Các Chi Tiết Động Cơ 38 3.3 Một Số Phương Pháp Sửa Chữa Hư Hỏng Các Chi Tiết Động Cơ 38 3.3.1 Phục hồi chi tiết phương pháp nguội 38 3.3.2 Phục hồi chi tiết phương pháp gia cơng khí 39 3.4 Khảo Sát Hư Hỏng Của Động Cơ 41 3.4.1 Cơ Sở Lý Thuyết 41 3.4.2 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Nắp Máy 42 3.4.3 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Thân Máy 44 3.4.4 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Piston 45 3.4.5 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Xéc Măng 46 3.4.6 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Trục Piston 47 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 3.4.7 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Trục Khuỷu 48 3.4.8 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Hệ Thống Nhiên Liệu 51 3.4.9 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Thanh Truyền 56 3.4.10 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Hệ Thống Phân Phối Khí 58 3.4.11 Kiểm Tra – Bảo Dưỡng Hệ Thống Bôi Trơn 64 QUY TRÌNH THÁO ĐỘNG CƠ 64 4.1 Tháo Động Cơ Ra Khỏi Khoang 64 4.2 Tháo Bugi 64 4.3 Tháo Cảm Biến Tiếng Gõ 65 4.4 Tháo Cụm Công Tắc Áp Suất Dầu Động Cơ 65 4.5 Tháo Cảm Biến Nhiệt Độ Nước Làm Mát 66 4.6 Tháo Hai Đai Ốc Và Ống Nước Vào 66 4.7 Tháo Van Hằng Nhiệt 66 4.8 Tháo Nắp Đổ Dầu 67 4.9 Tháo Vòng Đệm Nắp Lỗ Đổ Dầu 67 4.10 Tháo Bu Lơng Và Cảm Biến Vị Trí Trục Khuỷu 67 4.11 Tháo Van Thông Hơi Khỏi Nắp Đậy Nắp Quy Lát 67 4.12 Tháo Nắp Đậy Nắp Quy Lát 68 4.13 Tháo Bu Lơng Và Van Điều Khiển Dầu Phối Khí Trục Cam 68 4.14 Tháo Bu Lông Và Ống Dẫn Hướng Que Thăm Dầu 68 4.15 Tháo Ba Bu Lông Và Puli Bơm Nước 68 4.16 Tháo Giảm Chấn Trục Khuỷu 69 4.17 Tháo Bốn Bu Lông Và Giá Bắt Động Cơ Nằm Ngang 69 4.18 Tháo Cụm Bơm Nước 69 4.19 Tháo Phớt Của Bơm Dầu 70 4.20 Tháo Bộ Căng Xích Số 71 4.21 Tháo Ray Trượt Bộ Căng Xích 72 4.22 Tháo Hai Bu Lơng Và Bộ Giảm Rung Xích Số 72 4.23 Tháo Xích 72 4.24 Tháo Ba Bu Lông Và Tháo Ống Phân Phối Nhiên Liệu Với Bốn Vòi Phun 72 4.25 Tháo Cụm Vòi Phun Ra Khỏi Ống Phân Phối 73 4.26 Tháo Cảm Biến Vị Trí Trục Cam 73 4.27 Tháo Đĩa Xích Phân Phối Khí Trục Cam 73 4.28 Tháo Trục Cam 73 4.29 Tháo Nắp Quy Lát 74 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.30 Tháo Bộ Lọc Dầu Và Cút Nối Lọc Dầu 74 4.31 Tháo Phớt Dầu Phía Sau Động Cơ 74 4.32 Tháo Cácte Dầu 75 KIỂM TRA SỬA CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP 76 5.1 Động Cơ Không Nổ Máy Được 76 5.1.1 Nguyên Nhân 76 5.1.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa 76 5.2 Động Cơ Làm Việc Không Ổn Định Ở Số Vòng Quay Thấp 76 5.2.1 Nguyên Nhân 76 5.2.2 Phương Pháp Kiểm Tra Và Sửa Chữa 76 5.3 Động Cơ Không Phát Hết Công Suất 77 5.3.1 Nguyên Nhân 77 5.3.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa 77 5.4 Động Cơ Bị Quá Nhiệt 77 5.4.1 Nguyên Nhân 77 5.4.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa 77 5.5 Động Cơ Bị Rung Giật Có Tiếng Kêu, Tiếng Gõ 77 5.5.1 Nguyên Nhân 77 5.1.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa 77 IV KẾT LUẬN 79 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA I LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần ngành cơng nghiệp tơ giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển khơng ngừng phát triển theo hướng áp dụng tiến khoa học công nghệ Đặc biệt đưa lĩnh vực tin học, lập trình vào trang thiết bị điện – điện tử nhằm tối ưu hố tính q trình hoạt động tơ Gần Vinfast cho đời ô tô mang thương hiệu Việt Nam hướng tới mục tiêu tạo xe trở thành hình ảnh đại diện cho Việt Nam cạnh tranh thị trường tơ quốc tế Góp phần khơng nhỏ vào cơng cải tiến phát triển động đốt Khi vai trò động đốt vơ quan trọng giữ vị trí chủ chốt ngành kinh tế quốc dân như: nông nghiệp, giao thông vận tải, giao thông đường bộ, đường sắt, hàng không, tàu thuỷ,… Để thuận tiện cho q trình chế tạo phát triển tơ nói chung động đốt nói riêng người ta chia động đốt nhiều hệ thống phục vụ cho việc nghiên cứu như: hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát,… Mỗi hệ thống giữ nhiệm vụ chức định góp phần giúp động vận hành cách trơn tru, êm Chúng em chọn đề tài “Thiết kế xưởng sửa chữa quy mô nhỏ quy trình bảo dưỡng sửa chữa động 1NZ-FE Toyota” đề tài giúp chúng em củng cố kiến thức học: lý thuyết động đốt trong, kết cấu động đốt trong, thiết kế động đốt bảo dưỡng sữa chữa động Ngồi mục đích nghiên cứu đề tài giúp cho chúng em hiểu rõ động quy trình bảo dưỡng sửa chữa Chúng em chọn động 1NZ – FE Toyota động phổ biến xe thuộc phân khúc A B tiếng ưu chuộng thị trường Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn HỒ PHI LONG giúp đỡ thầy khác thuộc khoa Kỹ thuật Giao thơng, Bộ mơn Cơng nghệ- Kỹ thuật Ơ Tô trường Đại Học Bách Khoa ĐHQG TP.HCM tận tình hướng dẫn giúp đỡ Trong trình nghiên cứu làm đồ án tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm bảo thầy để chúng em hồn thiện đề tài cách trọn vẹn THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA II THIẾT KẾ XƯỞNG SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG NHỎ CHO XE DƯỚI CHỖ PHÂN CẤP SỬA CHỮA - Theo “Điều lệ định mức bảo dưỡng, sửa chữa ô tô” Bộ Giao thông vận tải ban hành năm 1979 ta chia sửa chữa thành cấp: +Sửa chữa nhỏ +Sửa chữa vừa +Sửa chữa lớn - Hình thức bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa - Bảo dưỡng kỹ thuật gồm cấp + Bảo dưỡng kỹ thuật ngày (BDN) + Bảo dưỡng kỹ thuật cấp I (BDI) + Bảo dưỡng kỹ thuật cấp II (BDII) - Sửa chữa bao gồm cấp + Sửa chữa thường xuyên (SCTX) + Sửa chửa lớn (SCL) CHU KỲ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA 2.1 Chu Kỳ Bảo Dưỡng Kỹ Thuật - Bảo dưỡng kỹ thuật cấp I: 2500-3500km - Bảo dưỡng kỹ thuật cấp II: 10000-14000km - Bảo dưỡng xe đường xấu vùng núi phải giảm 10% hành trình 2.2 Định Ngạch Sửa Chữa Ơ Tơ ( Sửa Chữa Lớn) - Toàn xe: 70-210 - Động cơ: 50-170 - Thân vỏ xe: 70-210 ĐỊNH MỨC THỜI GIAN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA -BDN: 0.4 - (giờ) -BDI: - (giờ) -BDII: (ngày) -SCTX: 1,5 (giờ) -SCL: 25 (ngày) 3.1 Định mức khối lượng lao động bảo dưỡng sửa chữa - Là số cơng để thực tồn nội dung cấp bảo dưỡng sửa chữa xe - Để tính định mức khối lượng lao động, ta bấm thao tác, thống kê khối lượng lao động thực tế để tính bình qn - BDN: 1-2 (giờ) - BDI: 10-12 (giờ) - BDII: 18-20 (giờ) - SCTX: 10-12 (giờ) - Đối với sửa chữa thường xuyên, khối lượng lao động tính bình qn 1000km xe chạy - Đối với xe hoạt động địa hình xấu khối lượng lao động tăng 5-10% THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA CÁC LOẠI MÁY MÓC THIẾT BỊ DÙNG CHO VIỆC BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Các máy móc phục vụ cho việc bảo dưỡng sửa chữa đa dạng chia thành nhóm: -Các thiết bị dùng để chẩn đốn -Các thiết bị dùng để nâng hạ xe -Các thiết bị dùng để rửa xe -Các dụng cụ cầm tay sửa xe -Các thiết bị dùng để bảo dưỡng sửa chữa xe 4.1 Các Thiết Bị Chẩn Đoán 4.1.1 Thiết Bị Chẩn Đoán Di Động: - Loại thiết bị xách tay dễ dàng mang theo xe tiến hành chẩn đoán đường thiết bị kiểm tra lỗi tự động 4.1.2 Thiết Bị Chẩn Đoán Cố Định: - Loại thiết bị thường bệ cố định bệ thử phanh, cơng suất, tổng hợp tình trạng kỹ thuật,… 4.1.3 Các Thiết Bị Để Nâng Hạ Xe: - Thiết bị dùng chủ yếu sửa chữa phần gầm xe, thay nhớt, kiểm tra cấu lái,điều chỉnh góc đặt bánh xe, tháo lắp bánh xe dùng để nâng cất xe tiết kiệm diện tích xưởng - Thiết bị nâng hạ xe thông dụng như: cầu nâng trụ, cầu nâng trụ, cầu nâng trụ, thiết bị nghiêng xe, cầu nâng xếp 4.2 Các Thiết Bị Dùng Để Rửa Xe - Nhu cầu giữ cho xe đẹp quan tâm nên điểm sửa xe có bố trí phần rửa xe sau sửa chữa bị bẩn dính khói bụi, dầu mỡ - Tại trung tâm lớn, rửa xe chuyên nghiệp trang bị máy rửa xe tự động - Còn điểm sửa xe thường rửa cách thủ cơng có máy rửa xe loại nhỏ 4.3 Các Dụng Cụ Cầm Tay Để Sửa Xe - Các dụng cụ cầm tay dùng sửa xe chủ yếu dùng tháo lắp chi tiết phần hay toàn xe Một số dụng cụ dùng để kiểm tra chuyên dùng hay sửa chữa nhỏ - Những dụng cụ đóng vai trị quan trọng sửa chữa để thực công việc tháo lắp, kiểm tra - Dù quy mô xưởng sửa chữa nhỏ hay lớn dụng cụ cầm tay thiết bị bắt buộc phải có - Một số dụng cụ cầm tay như: súng vặn ốc khí nén, súng thổi bụi, máy mài xupap, kìm tháo xéc măng, tủ đồ nghề,… 4.4 Các Thiết Bị Dùng Trong Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Xe - Sửa chữa xưởng thường sửa chữa nhỏ bảo dưỡng đôi lúc cần đến sửa chữa lớn Các loại thiết bị có giá thành cao nên việc trang bị đầy đủ thiết bị chuyên dùng thường điểm sửa chữa xe lớn chuyên sửa chữa tổng thành Một số thiết bị sửa chữa như: thiết bị nạp gas điều hoà, thiết bị nạp ắc quy khởi động, thiết bị bơm dầu khí nén, mát bơm khí nén, cẩu động cơ,… THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA CHỌN THIẾT BỊ, MÁY MÓC CẦN CHO XƯỞNG 5.1 Tại Khu Vực Sửa Chữa: 5.1.1 Máy nén Khí - Máy nén khí Jaguar (Model: HEV70H160) + Cơng suất mơtơ: 3HP + Dung tích bình chứa: 160L + Áp suất khí sử dụng : 12.5 Kg/cm2 Hình Máy nén khí Jaguar 5.1.2 Máy Nạp Gas Điều Hoà - Máy nạp gas điều hoà HPMM PL-AC200 + Dùng cho loại gas R134A + Tốc độ thu hồi gas: 130-600g/phút + Tốc độ nạp gas: 1000g/phút + Áp suất tối đa: 17.5 bar Hình Máy nạp gas điều hoà HPMM PL-AC200 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 5.1.3 Thiết Bị Chẩn Đoán Đa Năng - Máy chẩn đoán đa Autel Maxisys MS909 + Khả điều khiển từ xa + Chẩn đoán 100 hãng xe + Tự động lấy số VIN xe Hình Máy chẩn đốn đa Autel Maxisys MS909 5.1.4 Thiết Bị Nạp Ắc Quy - Máy nạp khởi động ắcquy khởi động FY-2000 + Điện áp nạp 12-24A + Dòng khởi động 1800A + Cơng suất nạp/đề: 2.5/20KVA Hình Máy nạp khởi động ắcquy khởi động FY-2000 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 5.1.5 Thiết Bị Thay Dầu Hộp Số Tự Động - Máy thay dầu Wolf928 DT-800R + Thời gian thay dầu súc rửa: 15-20 phút + Cơ chế đường dẫn dầu tách biệt dầu dầu cũ Hình Máy thay dầu Wolf928 DT-800R 5.1.6 Máy Cân Bằng Lốp Xe - Máy cân lốp xe thương hiệu Titano (Model: STD-413E) + Đường kính lốp lớn nhất: 1000mm + Đường kính vành: 10”-26” + Thời gian cân: 10s Hình Máy cân lốp xe thương hiệu Titano (Model: STD-413E) 10 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.5 Tháo Cảm Biến Nhiệt Độ Nước Làm Mát - Dùng SST tháo cảm biến nhiệt độ nước Hình 97 Tháo cảm biến nhiệt độ nước làm mát 4.6 Tháo Hai Đai Ốc Và Ống Nước Vào Hình 98 Tháo hai đai ốc ống nước vào 4.7 Tháo Van Hằng Nhiệt - Tháo van nhiệt giăng khỏi van Hình 99 Tháo van nhiệt 66 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.8 Tháo Nắp Đổ Dầu - Tháo nắp lỗ đổ dầu khỏi nắp đậy quy lát Hình 100 Tháo nắp đổ dầu 4.9 Tháo Vòng Đệm Nắp Lỗ Đổ Dầu - Dùng vít bọc băng dính tháo giăng khỏi nắp đổ dầu Hình 101 Tháo vịng đệm nắp lỗ đổ dầu 4.10 Tháo Bu Lơng Và Cảm Biến Vị Trí Trục Khuỷu 4.11 Tháo Van Thông Hơi Khỏi Nắp Đậy Nắp Quy Lát Hình 102 Tháo van thơng khỏi nắp đậy nắp quy lát 67 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.12 Tháo Nắp Đậy Nắp Quy Lát - Tháo bulong, đai ốc vịng đệm làm kín sau tháo nắp đậy nắp quy lát, tháo giăng nắp đậy Hình 103 Tháo nắp đậy nắp quy lát 4.13 Tháo Bu Lông Và Van Điều Khiển Dầu Phối Khí Trục Cam Hình 104 Tháo bu lơng van điều khiển dầu phối khí trục cam 4.14 Tháo Bu Lông Và Ống Dẫn Hướng Que Thăm Dầu 4.15 Tháo Ba Bu Lông Và Puli Bơm Nước Hình 105 Tháo ba bu lơng puli bơm nước 68 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.16 Tháo Giảm Chấn Trục Khuỷu - Đưa xy lanh số điểm chết kỳ nén - Quay gỉam chấn trục khuỷu gióng thẳng rãnh phối với dấu phối khí bơm dầu - Dùng STT nới lỏng bu lông lúc giữ cố định giảm chấn trục khuỷu tháo giảm chấn Hình 106 Tháo giảm chấn trục khuỷu 4.17 Tháo Bốn Bu Lơng Và Giá Bắt Động Cơ Nằm Ngang Hình 107 Tháo bốn bu lông giá bắt động nằm ngang 4.18 Tháo Cụm Bơm Nước - Tháo bu lơng đai ốc sau tháo bơm nước giăng Hình 108 Tháo bu lơng đai ốc - Tháo 15 bu lông đai ốc dùng tua vít bọc băng dính nạy bơm dầu để tháo 69 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA Hình 109 Tháo 15 bu lơng dùng tua vít tháo bơm dầu - Tháo giăng chữ O khỏi thân máy cácte Hình 110 Tháo giăng chữ O 4.19 Tháo Phớt Của Bơm Dầu - Dùng tua vít bọc băng dính tháo phớt dầu Hình 111 Tháo phớt bơm dầu 70 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.20 Tháo Bộ Căng Xích Số - Kéo hãm giữ nhả khố Hình 112 Kéo hãm giữ - Mở khố piston căng xích đẩy vào đến cuối hành trình Hình 113 Mở khố piston căng xích - Kéo hãm xuống với piston đẩy đầu khoá piston - Lồng dây théo đường kính 3mm vào lỗ hãm khố piston - Tháo bu lơng tháo căng xích Hình 114 Tháo bu lơng căng xích 71 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.21 Tháo Ray Trượt Bộ Căng Xích Hình 115 Tháo ray trượt căng xích 4.22 Tháo Hai Bu Lơng Và Bộ Giảm Rung Xích Số Hình 116 Tháo hai bu lơng giảm rung xích số 4.23 Tháo Xích 4.24 Tháo Ba Bu Lông Và Tháo Ống Phân Phối Nhiên Liệu Với Bốn Vịi Phun Hình 117 Tháo ba bu lơng tháo ống phân phối nhiên liệu với bốn vòi phun 72 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.25 Tháo Cụm Vòi Phun Ra Khỏi Ống Phân Phối Hình 118 Tháo cụm vịi phun khỏi ống phân phối 4.26 Tháo Cảm Biến Vị Trí Trục Cam Hình 119 Tháo cảm biến vị trí trục cam 4.27 Tháo Đĩa Xích Phân Phối Khí Trục Cam Hình 120 Tháo đĩa xích phân phối khí trục cam 4.28 Tháo Trục Cam - Tháo bu lông bắt nắp bạc theo thứ tự sau tháo nắp bạc trục cam số trục cam 73 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.29 Tháo Nắp Quy Lát - Dùng cờ lê 12 cạnh 8mm nới lỏng tháo 10 bu lông bắt nắp quy lát theo thứ tự - - Tháo đệm phẳng giăng nắp quy lát Hình 121 Tháo nắp quy lát 4.30 Tháo Bộ Lọc Dầu Và Cút Nối Lọc Dầu - Dùng SST 09228-06501 tháo lọc dầu chìa lục giác 12mm tháo cút nối lọc dầu Hình 122 Tháo lọc dầu cút nối lọc dầu 4.31 Tháo Phớt Dầu Phía Sau Động Cơ - Dùng dao cắt lợi phớt dầu dùng tua vít bọc băng dính đầu nạy phớt dầu Hình 123 Tháo phớt dầu phía sau động 74 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 4.32 Tháo Cácte Dầu - Nới lỏng tay tháo 13 bu lơng, dùng to vít tháo cacta cách nạy thân máy cate, tháo giăng chữ O khỏi thân máy Hình 124 Tháo cácte dầu 75 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA KIỂM TRA SỬA CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP 5.1 Động Cơ Không Nổ Máy Được 5.1.1 Nguyên Nhân - Khơng có tia lửa điện - Trong thùng khơng có xăng - Bầu lọc xăng bị tắc - Các ống dẫn xăng bị tắc 5.1.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa 5.1.2.1 Kiểm Tra Hệ Thống Đánh Lửa Bước 1: Kiểm Tra Cuộn Đánh Lửa Và Thử Đánh Lửa - Kiểm tra có đánh lửa khơng - Tháo nắp đậy nắp quy lát -Tháo cuộn đánh lửa - Dùng đầu 16 mm, tháo bugi Bước 2: Kiểm Tra Mạch Tính Hiệu IGTt Và IGF - Lắp giắc vòi phun - Dùng đầu 16 mm, lắp bugi - Lắp cuộn đánh lửa 5.1.2.2 Kiểm Tra Hệ Thống Nhiên Liệu Bước 1: Kiểm Tra Thùng Nhiên Liệu - Nếu nhiên liệu cạn châm vào - Nhiên liệu chuyển sang bước Bước 2: Kiểm Tra Bầu Lọc Và Ống Dẫn Nhiên Liệu - Tháo lọc nhiên liệu dùng mắt quan sát bẩn thay cho khởi động lại đông 5.2 Động Cơ Làm Việc Khơng Ổn Định Ở Số Vịng Quay Thấp 5.2.1 Ngun Nhân - Lắp giắc điều khiển đánh lửa, kim phun không thứ tự làm việc động - Bugi đánh lửa bị dính dầu - Có máy bỏ nổ 5.2.2 Phương Pháp Kiểm Tra Và Sửa Chữa Bước 1: Tiến Hành Kiểm Tra Sự Lắp Các Giắc Điều Khiển Đánh Lửa - Cho động hoạt động vòng tua thấp - Rút tất giắc điều khiển đánh lủa bugi quan Bước 2: Kiểm Tra Kim Phun *Kiểm Tra Điện Trở - Dùng Ơm kế, đo điện trở cuộn dây vịi phun - Giá trị tiêu chuẩn: 0.2 – 03 Ω 20 oC - Nếu khơng xác định thay vòi phun *Kiểm Tra Sự Hoạt Động Của Vòi Phun - Lắp cút ống nhiên liệu vào ống, sau lắp chúng vào ống nhiên liệu xe 76 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 5.3 Động Cơ Không Phát Hết Công Suất 5.3.1 Nguyên Nhân - Các khe hở nhiệt xupap để không tiêu chuẩn - Xecmăng bị mịn gây lọt khí 5.3.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa Bước 1: Kiểm Tra Dầu Bôi Trơn - Rút que thăm dầu để kiểm tra mức dầu độ nhờn - Nếu thiếu dầu châm thêm Bước 2: Kiểm Tra Sự Lọt Khí Của Động Cơ - Cấp nguồn khí nén vào buồng đốt động thông qua lỗ bugi Trên đường ống dẫn khí nén có lắp đặt van khóa đồng hồ đo áp suất - Tiến hành xoay động theo chiều làm việc đến cuối kỳ nén điểm chết (kiểm tra dấu buly trục khuỷu) lúc xuppap đóng 5.4 Động Cơ Bị Quá Nhiệt 5.4.1 Nguyên Nhân -Thiếu nước làm mát - Đai truyền dẫn động bơm bị trượt - Van nhiệt hỏng 5.4.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa Bước 1: Kiểm Tra Lượng Nước Làm Mát - Dùng mắt quan sát mực nước làm mát Nếu thấp mức Low châm thêm mức Low Full Đồng thời quan sát tượng rò rỉ ống nối, ống dẫn nước - Nếu lượng nước đủ tiêu chuẩn khơng có tượng rò rỉ đường ống dẫn ta chuyển qua bước Bước 2: Kiểm Tra Các Rơ Le Điều Khiển Quạt Làm Mát - Dùng ôm kế đo điện trở quạt - Nếu giá trị nằm khoản 1.17–1.43Ώ 20oC tốt Ngược lại khơng thí phải thay Bước 3: Kiểm Tra Bơm Nước - Dùng đồng hồ đo áp xuất lắp vào nắp két nước sau cho đơng hoạt động quan sát kiểm tra giá trị đo Nếu áp lực nước lớn 0,5 kG/cm2 bơm hoạt động tốt Ngược lại giá trị tiêu chuẩn bơm bị mịn 5.5 Động Cơ Bị Rung Giật Có Tiếng Kêu, Tiếng Gõ 5.5.1 Nguyên Nhân - Bu lông bắt động với thân xe bị lỏng - Sử dụng bugi khơng thích hợp (lúc cháy lúc không cháy gây cân động cơ) - Khe hở supap động lớn 5.1.2 Phương Pháp Kiểm Tra, Sửa Chữa Bước 1: Khởi Động Động Cơ 77 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA - Tăng giảm tua máy để xác định vị trí có tiếng kêu gõ - Dùng dụng cụ chun dụng để xác định xác khu vực phát âm thanh, kêu gõ Bước 2: Xác Định Nguyên Nhân - Nếu tiếng kêu gõ phát gầm xe kèm theo động bị rung giật kiểm tra bulong đai ốc bắt động vào thân xe Nếu lỏng xiết lại cho chặt - Nếu âm phát nhỏ đặc biệt nghe rỏ chế đọ khơng tải xác định khe hở nhiệt lớn ổ đở trục cam bị mòn Ta tiến hành tháo máy kiểm tra lại khe hở nhiệt độ rơ trục cam 78 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MÔ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA III KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, đồ án nhóm chúnng em hồn thành Mang lại cho nhóm chúng em nhiều ý nghĩa thực tiễn Trước tiên đồ án giúp chúng em hoàn thành môn học “ Đồ án thiết kế động đốt trong” làm tiền đề giúp nhóm chúng em hồn thiện luận văn tốt nghiệp sau Góp phần củng cố kiến thức lý thuyết động đốt trong, thiết kế động đốt mà chúng em hoàn thiện trước Đồng thời giúp cho sinh viên biết sơ lược thiết kế nhà xưởng với quy mơ nhỏ với quy trình bảo dưỡng động 1NZ-FE dựa vào tảng để vận dụng vào thực tế Đề tài thực thời gian có hạn nên nhóm chúng em tập trung, nghiên cứu vấn đề xung quanh đề tài như: vật dụng cần thiết xưởng quy mô nhỏ, thông tin động 1NZ-FE, hệ thống động cơ, quy trình kiểm tra, bảo dưỡng,…Đồng thời kiến thức kinh nghiệm có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q Thầy Cơ bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề tài phát triển hoàn thiện Cuối cùng, chúng em mong muốn sau công nghệ khoa học ngày tiên tiến phát triển có thêm nhiều trang thiết bị đại, nhà trường tạo điều kiện để sinh viên có hội tìm tịi, nghiên cứu thực tế đồng thời kích thích óc sáng tạo, động tuổi trẻ để ngày nâng cao hiệu giáo dục, tạo động lực phát triển kinh tế vững mạnh 79 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA IV TÀI LIỆU THAM KHẢO v Tài liệu tham khảo qua sách: [1] Phạm Văn Tài, Đồ án “Nghiên cứu hệ thống bôi trơn xe Toyota Vios” [2] NHẤT NGHỆ TINH, “Chuyên ngành kỹ thuật ô tô xe máy đại” [3] Bùi Thanh Hương, Đồ án “Nghiên cứu khai thác hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Vios 2007 Thiết kế lắp đặt mơ hình phun xăng đánh lửa điện tử xe Toyota Vios 2007” v Tài liệu tham khảo qua Internet: [1] https://en.wikipedia.org/wiki/Toyota_NZ_engine [2] https://issuu.com/thienphong/docs/chuyendedongco1nz-fevios2k7.docx 80 ... 12: Sơ đồ mặt xưởng sửa chữa Chú thích: : Hướng xe (1) : Khu vực tiếp nhận (2) : Khu vực sửa chữa (3) : Khu vực cầu nâng (4) : Kho (5) : Văn phòng phòng chờ (6) : Khu vực rửa xe (7) : Khu vực kiểm... giấy, độ xốp lõi giấy khoảng 10µm Các tạp chất có kích thước lớn 10µm giữ lại Sau xăng qua lọc (3) 21 THIẾT KẾ XƯỞNG SỦA CHỬA QUY MƠ NHỎ & QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA tạp... TRA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 1NZ-FE TOYOTA 2.3.3 Nguyên Lý Làm Việc - Dầu bôi trơn chứa cácte bơm dầu (3) hút qua phễu hút lưới lọc (2) vào bầu lọc (5) qua lọc, bơm dầu có van chiều (4) đóng vai trị