1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 1 - Tuàn 30 - Lê Thị Diệu Thúy

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 256,65 KB

Nội dung

Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to và nêu yêu cầu: Dán tất cả những tranh ảnh đã sưu tầm được Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ ô theo 2 cột vào bảng sau và cùng n[r]

(1)Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp TUẦN 30 Ngày soạn: Ngày tháng năm 2010 Ngày giảng: Ngày tháng năm 2010 BUỔI CHIỀU: LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT BÀI 30 TIẾT I.Yêu cầu - HS viết thành thạo theo các mẫu chữ:P, Phố, Phố đông - Giáo dục HS tính cẩn thận viết - HS khuyết tật viết được: II Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy TV II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Ổn định tổ chức: B Bài cũ: - GV yêu cầu HS viết bảng con: Q, Quê, - HS viết Quê hương - GV nhận xét, sửa sai cho HS C Bài mới: - HS lắng nghe Hướng dẫn HS luyện viết chữ P GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách - HS quan sát - HS lắng nghe viết - GV hướng dẫn viết chữ Phố - GV hướng dẫn và viết mẫu trên bảng - GV hướng dẫn HS viết:Phố đông - HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn và viết mẫu GV hướng dãn HS viết vào theo - HS viết vào theo mẫu có sẵn mẫu chữ Tập tô theo chữ in sẵn - HS viết theo mẫu chữ đứng Luyện viết chữ đứng - HS viết theo mẫu chữ nghiêng Luyện viết chữ nghiêng Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (2) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS Củng cố dặn đò: - GV nhận xét học - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe TIẾT 2: LUYỆN TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100(Trừ không nhớ) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính(không nhớ)số có chữ số; biết giải toán có phép trưôs có chữ số - GD học sinh tính cẩn thận làm bài II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1.Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh giải bài tập 2, bài Bài 2: học sinh làm Bài 3: học sinh làm: tập trên bảng lớp GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Cho học sinh làm vào VBT đọc lại Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh đọc các số theo yêu cầu BT, có thể cho đọc thêm các số khác Học sinh nêu yêu cầu bài HS làm bài HS nêu yêu cầu bài: HS làm bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài: Làm vào VBT và nêu kết HS nêu yêu cầu bài: Làm vào VBT Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài: Cho học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán giải vào tập 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau HS nêu yêu cầu bài: học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán giải vào tập HS lắng nghe Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (3) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp TIẾT HĐNGLL: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẠP, CÂU LẠC BỘ KHOA HỌC (T2) I Yêu cầu: - HS hiểu hội vui học tập, câu lạc khoa học -HS yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: -Tư liệu các hoạt đọng học tập và câu lạc bộn khoa học III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4: - Hs quan sát tranh ảnh , tư liệu thảo luận nhóm theo các câu hỏi phiếu học - HS lắng nghe và quan sát tranh ,thảo tập luận + Em hảy cho biết trường ta đã tổ chức hội vui học tập nào? + Em làm gì đẻ học tập tốt? GV nêu yêu cầu, HS thảo luận theo hướng dẫn GV GV theo giỏi giúp đỡ thêm cho HS Yoor chức cho HS trình bày GV kết luận: *các em đã biết lợi ích họi vui - Đại diện HS trình bày học tập và câu lạc khoa học Vậy các - HS lắng nghe em cần phát huy khả học tập mình để tham gia tốt các phong trào trường và các cấp đề Hoạt động 2: Hoạt động lớp - Tổ chức cho HS thi văn nghệ hát HS thực đọc thơ Theo các hình thức;cá nhân, tổ nhóm, - GV kết luận HS nào có tiết mục hay * Dặn dò: HS thực - Các tổ lên đăng kí thi đua làm việc tốt tuần để thực an toàn giao thông Về nhà ôn lại bài và làm theo bài học Ngày soạn: Ngày tháng năm 2010 Ngày giảng: Ngày tháng năm 2010 Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100(trừ không nhớ) Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (4) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp I Mục tiêu: - Giúp học sinh làm tính trừ phạm vi 100 ( dạng 65 - 30 và 36 - - Củng cố kĩ tính nhẩm II Đồ dùng dạy học: - Các bó que tính, bó chục que tính và các que tính rời III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Nhận xét KTBC 2.Bài mới: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) a Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30 Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao Học sinh đếm số que tính còn kại và tác trên que tính nêu:Còn lại bó và que tính rời thì viết Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ cột chục, viết cột đơn vị vào dòng cuối bảng dạng 65 – 30 Đặt tính: Viết 65 viết 30, cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái 65 trừ 5, viết 30 trừ 3, viết 35 Như vậy: 65 – 30 = 35 Học sinh thực hành bảng Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ Đọc: 65 – 30 = 35 b Trường hợp phép trừ có dạng 36 – Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Nhắc lại: 65 – 30 = 35 Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ thực tính trừ học sinh và các trường hợp xuất số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – Học sinh thực hành bảng , 79 – 0, và viết các số thật thẳng cột Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh làm VBT, yêu cầu các em nêu Học sinh thực hành bảng cách làm Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Giáo viên rèn kĩ tính nhẩm cho học Học sinh làm chữa bài tập trên bảng sinh lớp Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết 66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, … Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (5) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp 4.Củng cố, dặn dò: 58 – = 54, 67 – = 60, … Hỏi tên bài Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết - HS lắng nghe sau Tập viết: TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ ,P I.Mục tiêu: - Tô các chữ hoa : O, Ô, Ơ, P - Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít lần) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học - Chữ hoa: O, Ô, Ơ ,P III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết nhà học Học sinh mang tập viết để trên bàn sinh, chấm điểm bàn học sinh cho giáo viên kiểm tra viết bảng con: cóc, cá lóc, quần soóc, iết bảng con: cóc, cá lóc, quần Nhận xét bài cũ soóc, 2.Bài mới: Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét số lượng và kiểu nét Sau đó Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ,P nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói trên bảng phụ và tập viết vừa tô chữ khung chữ O, Ô, Ơ.P O, Ô, Ơ, P chải chuốt, thuộc bài, cừu, ốc bươu, Học sinh quan sát giáo viên tô trên Nhận xét học sinh viết bảng khung chữ mẫu Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng Viết bảng và tập viết học sinh Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng + Viết bảng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng 3.Thực hành: phụ và tập viết Cho HS viết bài vào tập Viết bảng GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết Thực hành bài viết theo yêu cầu lớp 4.Củng cố, dặn dò: giáo viên và tập viết Thu chấm số em Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (6) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp Nhận xét tuyên dương Viết bài nhà phần B, xem bài Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ Chính tả (tập chép) : CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện lớp; 20 chữ khoảng 10 phút - Điền dúng vần uốt, uốc; chữ c, k vào chỗ trống - Làm các bài tập 2,3 SGK II.Đồ dùng dạy học: Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 học sinh làm bảng Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên và tuần trước đã làm .2.Bài mới: bảng a Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần Học sinh nhắc lại chép Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn tiếng các em thường viết sai: vuốt, đọc trên bảng từ chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng Học sinh viết vào bảng các tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan b.Thực hành bài viết (chép chính tả) Học sinh tiến hành chép bài vào tập Hướng dẫn các em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở… Cho học sinh nhìn bài viết bảng từ SGK để viết  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, vào Học sinh soát lỗi mình và đổi chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi cho Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn sữa lỗi, Giáo viên chữa trên bảng lỗi phổ giáo viên biến, hướng dẫn các em ghi lỗi lề phía trên bài viết 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Điền vần uôt uôc Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức Điền chữ c k Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ thi đua các nhóm Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (7) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp 5.Nhận xét, dặn dò: trống theo nhóm, nhóm đại diện học Yêu cầu học sinh nhà chép lại bài thơ sinh cho đúng, đẹp, làm lại các bài tập Thủ công: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS cắt dán hàng rào đơn giản - Luyện tính khéo léo cho HS II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào, tờ giấy kẻ có kích thước lớn - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Hát 2.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho cầu giáo viên dặn tiết trước giáo viên kiểm tra Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: Vài HS nêu lại  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Định hướng cho học sinh quan sát các nan Học sinh quan sát các nan giấy và hàng giấy và hàng rào (H1) rào mẫu (H1) trên bảng lớp + Các nan giấy là đoạn thẳng cách Các nan giấy Hàng rào các nan giấy Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (8) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp Có nan giấy ngang, nan giấy có Hỏi: Có bao nhiêu số nan đứng? Có bao chiều dài ô và chiều rộng ô nhiêu số nan ngang? Khoảng cách các nan đứng bao nhiêu ô, các nan ngang bao nhiêu ô? * Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt các nan giấy Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có các nan cách Cho học sinh kẻ nan đứng (dài ô Hàng rào dán các nan giấy: rộng ô và nan ngang dài ô rộng ô) gồm nan giấy ngang và nan giấy Cắt theo các đường thẳng cách đứng, khoảng cách các nan giấy các nan giấy (H2) đứng cách khoảng ô, các nan giấy Hướng dẫn học sinh cách kẻ và cắt: ngang khoảng ô Giáo viên thao tác bước yêu cầu học Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn sinh quan sát kẻ và cắt các nan giấy  Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy: Học sinh nhắc kại cách kẻ và cắt các nan Cho học sinh kẻ nan đứng (dài ô rộng giấy ô và nan ngang dài ô rộng ô) cắt Theo dõi cách thực giáo viên khỏi tờ giấy Quan sát giúp HS yếu hoàn thành nhiệm vụ mình 4.Củng cố, dặn dò: Học sinh thực hành kẻ và cắt các giấy: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và kẻ nan đứng (dài ô rộng ô và nan cắt đẹp Chuẩn bị bài học sau: mang theo ngang dài ô rộng ô) cắt khỏi tờ bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, giấy hồ dán… Ngày soạn: Ngày tháng năm 2010 Ngày giảng: Ngày tháng năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố làm tính trừ các số phạm vi 100 (không nhớ) tập đặt tính tính - Tập tính nhẩm với các phép trừ đơn giản - Củng cố kĩ giải toán II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Lớp làm bảng con: Đặt tính tính: Học sinh làm bảng 45 – , 79 – Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (9) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Đặt tính và làm bảng con: Học sinh tự đặt tính tính vào bảng 45 – 23 72 – 60 66 – 25 57 – 31 70 – 40 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết Giáo viên gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm bài tập 65 – = 60, 65 – 60 = 5, 65 – 65 = nhẩm và nêu kết 70 – 30 = 40, 94 – = 91, 33 – 30 = Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài 21 – = 20, 21 – 20 = 1, 32 – 10 = 22 Giáo viên hướng dẫn các em thực – , 43 + tính trừ vế trái sau đó vế phải điền 35 – dấu thích hợp vào ô trống 43 – Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài 30 31 , 46 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu TT bài 40 (tương tự các phép khác học sinh tự làm) toán, tự giải và nêu kết Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu bài Tổ chức thành trò chơi thi đua các nhóm, nhóm khoảng em tiếp sức 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau Thực hành nhà Tập đọc: MÈO CON ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Mèo lười học kiếm cớ nghỉ học nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải học - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Gọi học sinh đọc bài: “Chuyện lớp” và học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi và SGK Gọi học sinh viết trên bảng lớp, lớp viết học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng bảng con: vuốt tóc, đứng dậy con: vuốt tóc, đứng dậy GV nhận xét chung 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (10) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp tựa bài ghi bảng Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần (giọng hồn nhiên, nghịch ngợm Giọng mèo chậm chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học Giọng Cừu to, nhanh nhẹn, láu táu Giọng mèo hốt hoảng sợ bị cắt đuôi) Tóm tắt nội dung bài + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu Buồn bực: (uôn  uông), cái đuôi: (uôi  ui), cừu: (ưu  ươu) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ (dòng thứ nhất) Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp + Luyện đọc đoạn và bài thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ Đọc theo vai: em đọc dẫn chuyện, em vai Cừu, em vai Mèo Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ Đọc đồng bài Luyện tập:Ôn vần ưu, ươu Bài 1: Tìm tiếng bài có vần ưu ? Bài 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu Bài 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưu ,ươu? Tiết 3.Tìm hiểu bài và luyện nói: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? Cừu nói gì khiến Mèo vội xin học ? GV đọc lại bài thơ và gọi học sinh đọc lại HTL bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm … Thực hành luyện nói: Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung Vài em đọc các từ trên bảng Buồn bực: Buồn và khó chịu Kiếm cớ: Kiếm lí để trốn học Be toáng: Kêu lên ầm ĩ Học sinh nhắc lại Đọc nối yêu cầu giáo viên Đọc nối tiếp em, đọc bài thơ Mỗi nhóm cử đại diện học sinh đóng vai và đọc theo phân vai Các nhóm thực đọc theo phân vai .2 em, lớp đồng Cừu học sinh đọc câu mẫu bài: Các em thi đặt câu nhanh, học sinh tự nghĩ câu và nêu cho lớp cùng nghe Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học Cừu nói: Muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi, Mèo vội xin học Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ HS luyện nói theo gợi ý giáo viên (11) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp Chủ đề: Hỏi nhau: Vì bạn thích học Chúng em không nên bắt chước bạn 5.Củng cố: Mèo Vì bạn muốn trốn học Các em có nên bắt chước bạn Mèo không? Thực hành nhà Vì sao? Về nhà đọc lại bài nhiều lần để thuộc lòng bài thơ, xem bài TNXH BÀI : TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa - Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ sức khoẻ II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh trời nắng, trời mưa - Hình ảnh bài 30 SGK Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài học + Muỗi thường sống đâu ? học sinh trả lời câu hỏi trên + Nêu tác hại bị muỗi đốt ? + Khi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài Học sinh nhắc tựa Hôm nay, chúng ta tìm hiểu các dấu hiệu trời nắng, trời mưa qua bài học “Trời nắng, trời mưa” Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa Biết mô tả bầu trời và đám mây trời nắng, trời mưa  Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt Học sinh lắng nghe động Giáo viên chia nhóm và phát cho nhóm tờ bìa to và nêu yêu cầu: Dán tất tranh ảnh đã sưu tầm Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ ô theo cột vào bảng sau và cùng thảo phân loại tranh thảo luận theo nhóm luận các vấn đề sau: Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (12) Trường Tiểu học Kim Đồng Tranh ảnh trời nắng Giáo án Lớp Tranh ảnh trời mưa Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, không có nắng (trời mưa) Bầu trời xanh, có mây trắng, nhìn  Nêu các dấu hiệu trời nắng, trời mưa? thấy ông mặt trời, …  Khi trời nắng, bầu trời và đám mây Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy ông mặt trời, … nào?  Khi trời mưa, bầu trời và đám mây Học sinh và nêu theo tranh nào? Cho học sinh thảo luận theo nhóm em và nói cho nghe các yêu cầu trên Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên, HS nói theo thực tế bầu trời hôm học vào tranh và nêu theo yêu cầu các câu hỏi bài này trên Gọi học sinh các nhóm khác nhận xét bạn và bổ sung Nếu hôm đó trời nắng hay trời mưa giáo viên có thể hỏi thêm: Hôm là trời nắng hay Học sinh nhắc lại trời mưa: Dấu hiệu nào cho em biết điều đó? Giáo viên kết luận: Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, … Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, không có Mặt Trời, giọt nước mưa rơi xuống làm ướt vật, … Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ nắng, mưa: MĐ: Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ Thảo luận theo nhóm em học sinh nắng, mưa Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu cầu các em Để khỏi bị ốm quan sát hình SGK để trả lời các câu hỏi Mang ô, mang áo mưa đó Tại nắng bạn nhớ đội nón, mũ? Để không bị ướt mưa, bạn phải Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung làm gì? Bước 2: Thu kết thảo luận: Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các Học sinh nhắc lại Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh đến kết luận chung Két luận: Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (13) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp Khi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm Khi trời mưa phải mang ô, măïc áo mưa để không bị ướt, bị cảm 4.Củng cố, dặn dò: Cho HS vẽ tranh miêu tả trời nắng, trời mưa Liên hệ thực tế: Nếu hôm đó trời nắng mưa, giáo viên hỏi xem lớp thực dụng cụ nắng, mưa Tuyên dương các em mang đúng Học bài, xem bài Luôn luôn giữ gìn sức khoẻ nắng, mưa Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu bài Học sinh tự liên hệ và nêu đã mang đúng dụng cụ nắng, mưa Thực hành nắng, mưa MĨ THUẬT: Bài 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu: - HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà - Biết cách vẽ ấm pha trà - Vẽ cái ấm pha trà theo mẫu II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung, chủ đề khác - Tranh Tập vẽ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu tranh - GV cho HS xem tranh và gợi ý: - HS quan sát tranh và lắng nghe + Cảnh sinh hoạt gia đình: bữa cơm, + Cảnh sinh hoạt phố phường: dọn vệ - HS quan sát tranh sinh, làm đường + Cảnh sinh hoạt ngày lễ: đấu vật, - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi đua thuyền, chọi gà, HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh - GV y/c HS quan sát tranh tập vẽ + Chăm sóc cây + Các bạn chăm sóc cây, và gợi ý: + Bức tranh có nội dung gì ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Các hình ảnh tranh ? - HS quan sát tranh và trả lời + Sắp xếp các hình ảnh ? + Hình dáng thay đổi, sinh động, - GV y/c HS quan sát kỉ tranh và gợi + Các bạn thiếu nhi là hình ảnh chính cây cối, phòng học là h ảnh phụ ý: Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (14) Trường Tiểu học Kim Đồng + Hình dáng, động tác ? + Hình ảnh chính Hình ảnh phụ ? Giáo án Lớp + Diễn trường + HS trả lời + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Diễn đâu ? + Đựơc vẽ màu nào ? - HS lắng nghe + Em thích màu nào trên tranh ? HĐ3: Tóm tắt, kết luận - Những tranh các em vừa xem là tranh đẹp Muốn hiểu biết và thưởng thức tranh các em cần quan - HS lắng nghe nhận xét sát để đưa nhận xét mình tranh đó HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học Biểu - HS lắn nghe dặn dò dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu * Dặn dò: - Về nhà tập quan sát phonh cảnh thiên nhiên - Nhớ đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, Ngày soạn: Ngày tháng năm 2010 Ngày giảng: Ngày tháng năm 2010 THỂ DỤC: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách chuyền bóng theo nhóm người.( bảng cá nhân vợt gỗ) -Bước đầu biết cách chơi thò chơi( có kết hợp với vần điệu) - Giáo dục HS yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh Học sinh sân Đứng chỗ, khởi Phổ biến nội dung yêu cầu bài học động Đứng chỗ vỗ tay và hát ( Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa bài học hình tự nhiên sân trường 50 đến 60 mét Học sinh thực theo hướng dẫn Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều lớp trưởng kim đồng hồ) và hít thở sâu) Múa hát tập thể Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (15) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp 2.Phần bản: + Học động tác chuyền bóng:3 -> lần lần x nhịp + Giáo viên nêu động tác, sau đó làm mẫu giải thích và cho học sinh tập bắt chứơc theo Từ lần đến lần 4: Giáo viên không làm làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo + Chú ý + Giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp cho học sinh tập theo + Tập hợp hàng dọc giống hàng điểm số Cho học sinh tập hợp điểm khác trên sân trường Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, báo cáo sĩ số cho lớp trưởng Lớp trưởng báo cáo cho giáo viên * Cho học sinh tập đếm số theo lớp từ em đến em cuối cùng Tổ điểm số xong, đến tổ đếm tiếp hết + Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ: – phút GV nêu trò chơi sau đó gọi học sinh nhắc lại cách chơi Tổ chức cho học sinh chơi thi đua các nhóm 3.Phần kết thúc: GV dùng còi tập hợp học sinh Đứng chỗ vỗ tay và hát Đi thường theo nhịp và hát -> hàng dọc và hát : – phút GV cùng HS hệ thống bài học Chơi trò múa hát tập thể 4.Nhận xét học Hướng dẫn nhà thực hành Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh tập động tác điều hoà Học sinh nêu lại quy trình tập các động tác đã học ôn lại vài lần và biểu diễn thi đua các tổ Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên để điểm số từ em số đến em cuối cùng lớp Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng HS nhắc lại quy trình tập các động tác đã học Toán: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ Nhận biết tuần có ngày Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (16) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp - Biết gọi tên các ngày tuần : thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy chủ nhật - Biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày - Bước đầu làm quen với lịch học tập II.Đồ dùng dạy học: - lịch bóc hàng ngày và bảng thời khoá biểu lớp III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: + Học sinh giải trên bảng lớp + Gọi học sinh giải bài tập trên bảng Học sinh đặt tính và tính kết Ghi lớp Lớp làm bảng con: Đặt tính tính: vào bảng 45 – 23 66 – 25 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu cho học sinh lịch bóc ngày, vào tờ lịch Học sinh theo dõi các tờ lịch trên bảng ngày hôm và hỏi: lớp để trả lời câu hỏi giáo viên: Hôm là thứ mấy? Học sinh nêu theo ngày Giáo viên cho học sinh nhìn tranh các tờ Nhắc lại lịch SGK và giới thiệu cho học sinh biết các ngày tuần: chủ nhật, thứ hai, Nhắc lại: Một tuần lễ có ngày là: chủ thứ ba,… thứ bảy Một tuần lễ có ngày là các ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy Chỉ vào tờ lịch ngày hôm và hỏi: Học sinh nêu theo ngày Nhắc lại Hôm là ngày bao nhiêu? Cho học sinh nhìn tờ lịch và trả lời câu hỏi Hướng dẫn học sinh thưc hành: Em học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài thứ tư, thứ năm, thứ sáu Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ tuần lễ em học ngày nào? nhật Em nghỉ học ngày nào? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh đọc và viết: Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Hôm là thứ hai ngày 10 tháng tư chữa bài trên bảng lớp Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh tự chép thời khoá biểu lớp Giáo viên cho học sinh chép thời khoá mình và đọc cho lớp cùng nghe biểu lớp vào tập và đọc lại 4.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại tên bài học Hỏi tên bài Em học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, Nhắc lại các ngày tuần, nêu thứ tư, thứ năm, thứ sáu Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ ngày học, ngày nghỉ học Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (17) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp nhật Thực hành nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau Tập đọc: NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài đọc đúng các từ ngữ: II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.KTBC: Gọi học sinh đọc bài: “Mèo học” và trả lời các câu hỏi SGK 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (cần đổi giọng đọc các câu đối thoại) + Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu sửa lại: (s  x) Ngượng nghịu: (ương  ươn) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu: Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu đề nghị Hà và câu trả lời Cúc Chú ý rèn câu hội thoại cho học sinh Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn, bài (chia thành đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Hà”: Đoạn 2: Phần còn lại: Cần chú ý nghỉ sau dấu bút chì, liền đưa Hoạt động HS học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung 5, em đọc các từ trên bảng Ngượng nghịu: Khó chịu, gượng ép, không thoả mái em đọc câu này Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy nhóm, nhóm cử bạn đóng vai để Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (18) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp chấm, ngắt sau dấu phẩy Giáo viên đọc diễn cảm lại bài Luyện tập:Ôn các vần uc, ut: Bài 1:Tìm tiếng bài có vần uc, ut ? bài 2:Nói câu chứa tiếng có vần uc ,ut luyện đọc đoạn Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai Cúc, bút Đọc mẫu câu bài Từng học sinh đặt câu Sau đó nói nhanh câu mình Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận em đọc lại bài xét Tiết 3.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hà hỏi mượn bút , đã giúp Hà? Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp Em hiểu nào là người bạn tốt ? Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi đỡ bạn học sinh đọc lại bài văn học sinh đọc lại bài văn Luyện nói: Kể người bạn tốt em Luyện nói theo hướng dẫn giáo viên: Nhận xét phần luyện nói học sinh Học sinh nêu số hành vi giúp bạn 5.Củng cố, dặn dò: khác… Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học sinh đọc lại bài bài đã học Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài Thực hành nhà BUỔI CHIỀU LUYỆN ĐỌC BÀI:MÈO CON ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các t ngữ: : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Mèo lười học kiếm cớ nghỉ học nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải học - Học thuộc lòng khổ bài thơ II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.- Bộ chữ GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi học sinh đọc bài GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (19) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp  GV giới thiệu tranh bài và rút tựa bài ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Vững vàng : là chắn + Luyện đọc câu: Bài này có câu ? gọi nêu câu Luyện đọc tựa bài: Qùa bố Câu 1: Dòng thơ Câu 2: Dòng thơ Câu 3: Dòng thơ Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc liền câu thơ Thi đọc đoạn và bài thơ Đọc bài Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng bài có vần : Giáo viên nhận xét Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần : Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét Rèn học thuộc lòng bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu và xoá bảng dần đến học sinh thuộc bài thơ 5.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net Nhắc tựa Lắng nghe Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung 5, em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ Học sinh nhắc lại Có câu em đọc em đọc em đọc em đọc em đọc Mỗi dãy : em đọc Mỗi đoạn đọc em Đọc nối tiếp em em thuộc dãy đại diện thi đọc bài thơ em, lớp đồng ngoan Đọc mẫu từ bài Đại diện nhóm thi tìm tiếng có mang vần : HS đọc bài Nhắc tên bài và nội dung bài học (20) Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án Lớp bài đã học học sinh đọc lại bài - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài LUYỆN TNXH: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA - Biết dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa - Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ sức khoẻ II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh trời nắng, trời mưa - Hình ảnh bài 30 SGK Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài học + Muỗi thường sống đâu ? học sinh trả lời câu hỏi trên + Nêu tác hại bị muỗi đốt ? + Khi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt ? - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài Học sinh nhắc tựa Hôm nay, chúng ta tìm hiểu các dấu hiệu trời nắng, trời mưa qua bài học “Trời nắng, trời mưa” Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa Biết mô tả bầu trời và đám mây trời nắng, trời mưa  Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt Học sinh lắng nghe động Giáo viên chia nhóm và phát cho nhóm tờ bìa to và nêu yêu cầu: Dán tất tranh ảnh đã sưu tầm Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ ô theo cột vào bảng sau và cùng thảo phân loại tranh thảo luận theo nhóm luận các vấn đề sau: Tranh ảnh trời Tranh ảnh trời Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời nắng mưa đen, không có nắng (trời mưa) Bầu trời xanh, có mây trắng, nhìn Lê Thị Diệu Thuý Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:49

w