1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 4 - Tiết 8 - Bài 8 : Các loại rễ, các miền của rễ (tích hợp)

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Bài tập: HS quan sát kĩ rễ của các cây ở nhóm A chú ý kích thước các rễ, các mọc trong đất, kết hợp với tranh có rễ to, nhiều rễ nhỏ, ghi vào phiếu tương tự với rễ cây nhóm B.. - GV ch[r]

(1)Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học Chương II: RỄ Mục tiêu chương: - Biết quan rễ và vai trò rễ cây - Phân biệt rễ cọc và rễ chùm - Trình bày các miền rễ và chức miền - Trình bày cấu tạo rễ (giới hạn miền hút) - Trình bày vai trò lông hút, chế hút nước và chất khoáng - Phân biệt các loại rễ biến dạng và chức chúng Tuần - Tiết: 08 Ngày dạy: Bài : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ (TÍCH HỢP) MỤC TIÊU a- Kiến thức: - Biết quan rễ và vai trò rễ cây - Phân biệt rễ cọc và rễ chùm b- Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát so sánh, kĩ hoạt động nhóm c- Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật CHUẨN BỊ: a- Giáo viên: - Một số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành - Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK trang 29 Bảng phụ ghi sẵn các miền rễ, các chức rễ Phiếu học tập Bài tập Nhóm Tên cây Đặc điểm chung rễ Đặt tên rễ A B b- Học sinh: Chuẩn bị cây có rễ: cây cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hoạt động nhóm + thực hành TIẾN TRÌNH: 1) Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp, vệ sinh 2) Kiểm tra bài cũ : - Quá trình phân bào diễn nào? Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật? (10đ) GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 20 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (2) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học + Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào (5đ) + Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển (5đ) 3) Giảng bài : Hoạt động GV Hoạt động 1: các loại rễ + Mục tiêu: Biết quan rễ và vai trò rễ cây Phân biệt rễ cọc và rễ chùm - GV: Nêu vai trò rễ cây? + HS …… - GV: giới thiệu quan rễ là quan sinh dưỡng và vai trò rễ cây là: Giữ cho cây mọc trên đất Hút nước và muối khoáng hòa tan a/ Vấn đề 1: Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ - GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào hoạt động theo nhóm + HS đặt tất cây có rễ nhóm lên bàn + Kiểm tra quan sát thật kĩ tìm rễ giống đặt vào nhóm - Yêu cầu HS chia rễ cây thành nhóm, hoàn thành bài tập phiếu học tập + Trao đổi nhóm, thống ý kiến ghi vào phiếu học tập bài tập - GV lưu ý giúp đỡ HS trung bình và yếu - GV chưa chữa bài - GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập 2, đồng thời GV treo tranh câm hình 9.1 SGK trang 29 để HS quan sát * Bài tập: HS quan sát kĩ rễ các cây nhóm A chú ý kích thước các rễ, các mọc đất, kết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ), ghi vào phiếu tương tự với rễ cây nhóm B - GV chữa bài tập 2, sau nghe phần phát biểu và bổ sung các nhóm, GV chọn nhóm hoàn thành phiếu tốt nhắc lại cho lớp cùng nghe - GV cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm rễ với tên cây nhóm A, B bài tập đã phù hợp chưa, chưa thì chuyển các cây nhóm cho đúng + HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung + HS đối chiếu với kết đúng để sửa chữa cần - GV gợi ý bài tập dựa vào đặc điểm rễ có thể gọi tên rễ + HS làm bài tập nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, thống tên rễ cây nhóm là Rễ cọc và Rễ chùm - Nếu HS gọi nhóm A là rễ thẳng thì GV chỉnh lại là rễ cọc - Đặc điểm rễ cọc và rễ chùm? + HS nhìn vào phiếu đã chữa nhóm đọc to kết cho lớp cùng nghe GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 21 Lop6.net Nội dung 1) Các loại rễ a/ Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ - Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm Năm học: 2010-2011 (3) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học - GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập  số SGK trang 29 + HS chọn nhanh và 1- em trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung * Vấn đề 2: Nhận biết các loại rễ cọc và rễ chùm qua tranh, mẫu - GV cho HS lớp xem rễ cây rau dền và cây nhãn, hoàn thành câu hỏi + HS hoạt động cá nhân quan sát rễ cây GV kết hợp với hình 9.2 SGK trang 30, hoàn thành câu hỏi hình - GV cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức, sửa chỗ sai + HS tự đánh giá câu trả lời mình Quan sát phiếu chuẩn kiến thức để sửa chữa cần - GV đánh giá điểm cho nhóm làm tốt b/ Nhận biết các loại rễ cọc và rễ chùm qua tranh, mẫu - Rễ cọc: Có rễ cái to, khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ - Ví dụ: Cây rau cải, cây mít, cây đậu - Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to, dài gần mọc toả từ gốc thân thành chùm - Ví dụ: Cây hành, cỏ dại, ngô Phiếu kiến thức chuẩn BT Nhóm A B - Tên cây - Cây rau cải, cây mít, cây đậu Cây hành, cỏ dại, ngô - Đặc điểm - Có rễ cái to, khoẻ đâm thẳng, - Gồm nhiều rễ to, dài gần chung rễ nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc mọc toả từ gốc nhiều rễ nhỏ thân thành chùm -Đặt tên rễ - Rễ cọc - Rễ chùm Hoạt động 2: các miền rễ 2) Các miền rễ: + Mục tiêu: Trình bày các miền rễ và chức miền - GV: cho tự HS nghiên cứu SGK trang 30 + HS làm việc độc lập: đọc nội dung khung kết hợp với quan sát tranh và chú thích, ghi nhớ kiến thức a/ Vấn đề 1: Xác định các miền rễ - Rễ có miền: - GV treo tranh câm các miền rễ đặt các miếng bìa + Miền trưởng thành có các mạch ghi sẵn các miền rễ trên bàn, HS chọn và gắn vào dẫn: có chức dẫn truyền + Miền hút có các lông hút: hấp tranh thụ nước và muối khoáng + HS lên bảng gắn các bìa viết sẵn để xác định + Miền sinh trưởng (nơi tế bào các miền phân chia): làm cho rễ dài + Miền chóp rễ: che chở cho đầu + HS khác theo dõi, nhận xét, sửa lỗi cần rễ - Rễ có miền? Kể tên các miền? + HS trả lời câu hỏi, lớp ghi nhớ miền rễ b/ Vấn đề 2: Tìm hiểu chức các miền rễ - Chức chính các miền rễ? + Tương tự HS lên gắn các miếng bìa viết sẵn chức vào các miền cho phù hợp + HS theo dõi, nhận xét + Trả lời câu hỏi GV chức các miền rễ GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 22 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (4) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học * GDHN: - Liên hệ với các kiến thức nông nghiệp như: trồng lúa, trồng rau, củ, …… Các vùng tiềm trồng cây công nghiệp, cây lương thực và hoa màu 4) Củng cố luyện tập: - Yêu cầu HS kể tên 10 cây rễ cọc, 10 cây rễ chùm - HS làm bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào đầu câu đúng: Trong các miền sau đây rễ, miền nào có chức dẫn truyền? a Miền trưởng thành b Miền hút c Miền sinh trưởng d Miền chóp rễ Đáp án: a 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị: Quan sát hình 10.1, 10.2 Tìm hiểu cấu tạo và chức miền hút (bảng thông tin SGK tr.32) * Rút kinh nghiệm:  GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 23 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:40

Xem thêm:

w