+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày làm việc bao nhiêu lần thì số người cần để làm việc sẽ giảm hoặc gấp lên bấy nhiêu lần.. Mức ăn của mỗi người như nhau.[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 09/09/2011 Ngày dạy: Thứ 2/12/09/2011 TIẾT : CHÀO CỜ -o0o - TIẾT : TẬP ĐỌC BÀI : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu * Kiến thức: Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em (trả lời các câu hỏi 1, 2,3) *Kỹ năng: Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài bài văn; bước đầu dọc diễn cảm bài văn * Thái độ: Yêu thích sống hòa bình, tự do; căm ghét chiến tranh II Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm HS: SGK, Vở ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/g Hoạt động học A.ÔĐTC 1' B Kiểm tra bài cũ 5' - Nhóm HS phân vai đọc kịch Lòng - Nhóm HS đọc dân -Nội dung kịch là gì? - HS nêu - GV nhận xét ghi điểm C Bài 1.Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) 1' - HS nhắc lại HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 10' - 1HS Khá, giỏi đọc bài - HS đọc toàn bài - Chia đoạn: bài chia đoạn Đ1: từ đầu Nhật Bản Đ2: Tiếp đến nguyên tử Đ3: tiếp đến 644 - HS đọc nối tiếp lần Đ4: còn lại + GV sửa sai HS đọc phát âm sai - HS đọc nối tiếp (HS yếu đọc nối cõu) + GVghi từ, câu khó đọc lên bảng - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc từ khó đọc - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - GV đọc mẫu toàn bài HS nghe b) Tìm hiểu bài 10' - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc - Lớp đọc thầm đoạn câu hỏi Xa- xa- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử +Từ Mĩ ném bom nguyên Lop1.net (2) từ nào? Em hiểu nào là bom nguyên tử? tử xuống Nhật Bản - Là loại bom có sức sát thương và công phá mạnh nhiều lần bom thường - HS nhắc lại ý1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Hậu mà bom nguyên tử gây cho nước Nhật là gì? + Cướp mạng sống gần nửa triệu người Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người chết nhiễm phóng xạ - Là chất sinh nổ bom nguyên tử có hại cho sức khoẻ người và môi trường Phóng xạ là gì? KL: Vào lúc chiến tranh giới kết thúc Mĩ định ném bom nguyên tử chế tạo xuống nước Nhật để chứng minh sức mạnh nước Mĩ, hòng làm cho giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người … ý 2: Hậu mà bom đã gây - HS đọc thầm Đ3 - Cô bé hi vọng kéo dài sống mình cách nào? - HS nhắc lại - HS đọc thầm đ3 HS đọc câu hỏi +Bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu… +Các bạn nhỏ trên khắp giới đã gấp sếu và gửi tới cho Xa- da- cô - HS nhắc lại - HS đọc đoạn và câu + +Các bạn quyên góp tiền XD tượng đài tưởng nhớ nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại Chân tượng đài khắc dòng chữ thể nguyện vọng các bạn: Mong muốn giới này mãi mãi hoà bình - Chúng tôi căm ghét chiến tranh - Tôi căm ghét kẻ đã làm bạn phải chết - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- xa- cô? ý 3: Khát vọng sống xa- da- cô - HS đọc đoạn còn lại Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? Nếu đứng trước tượng đài, em nói gì với Xa- xa- cô? ý 4: Ước vọng hoà bình HS thành phố Hi- rô- xi- ma Nội dung chính bài là gì? - GV KL nội dung bài -Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em c) Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp toàn bài - GV chọn đoạn 3, HD HS luyện đọc 10' - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc trên bảng phụ Đ3 Lop1.net (3) - GV đọc mẫu - GV nhận xét C Củng cố dặn dò Câu chuyện nói với các em điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài 3' - Vài nhóm đọc nối tiếp - nhóm thi đọc - Lớp nhận xét nhóm đọc hay - HS nhắc TIẾT : TOÁN BÀI 8: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( TR.18) I Mục tiêu - Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách “ Rút đơn vi” “Tìm tỉ số” * Bài tập cần làm: Bài II Đồ dùng dạy – học GV:Bảng số ví dụ viết sẵn vào bảng phụ giấy khổ to HS: vở, sgk, thước III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' 2.Kiểm tra bài cũ 5' - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng nêu +Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai + Các bước giải bài toán tìm hai số số biết tổng và tỉ số hai số đó biết tổng và tỉ số hai số là : * Vẽ sơ đồ minh họa bài toán * Tìm tổng số phần * Tìm giá trị phần * Tìm các số +Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai + Các bước giải bài toán tìm hai số số biết hiệu và tỉ số hai số đó biết hiệu và tỉ số hai số là : - GV nhận xét và cho điểm HS * Vẽ sơ đồ minh hoạ * Tìm hiệu số phần * Tìm giá trị phần Dạy – học bài * Tìm các số a.Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) 1' - HS nghe b.Tìm hiểu VD quan hệ tỉ lệ(thuận) 17' * GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung - HS đọc thành tiếng trước lớp ví dụ và yêu cầu HS đọc - người đó bao nhiêu km? - người đó 4km - người đó bao nhiêu km? - người đó km - gấp lần - gấp lần - km gấp km ? - 8km gấp 4km lần - Như thời gian gấp lên lần - Khi thời gian gấp lần lần thì Lop1.net (4) thì quãng đường gấp lên lần? -3giờ người đó bao nhiêu km ? -3 so với thì gấp lần ? - 12 km so với 4km thì gấp lần ? - Như thời gian gấp lên lần thì quãng đường gấp lên lần ? - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ thời gian và quãng đường ? GV: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần * Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán cho em biết gì ? quãng đường gấp lên lần - người đó 12km - so với thì gấp lần - 12km so với km thì gấp lần - Khi thời gian gấp lên lần thì quãng đường gấp lên lần - HS trao đổi với nhau, sau đó vài em phát biểu ý kiến trước lớp - HS đọc đề bài toán -Bài toán cho biết ôtô 90km 4giờ ôtô bao nhiêu ki-lô-mét - HS tóm tắt bài toán - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán - Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải * Giải cách “rút đơn vị” - Biết ôtô 90km, làm nào để tính số km ôtô ? - Biết ô tô 45 km Tính số km ôtô Lấy 90 km chia cho Một ôtô được: 90 : = 45 (km) Trong ôtô được: 45 = 180 (km) Để tìm số ki-lô-mét ôtô chúng ta : * Tìm số km ôtô * Lấy số km ôtô nhân với - Như để tính số km ôtô chúng ta làm nào ? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm ? - Bước tìm số km bài toán trên gọi là bước rút đơn vị * Giải cách “tìm tỉ số” - So với thì gấp lần ? - Như quãng đường gấp lần quãng đường ? Vì ? - Vì biết thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần nên chúng ta làm Số lần gấp là : : = (lần) - Quãng đường gấp lần quãng đường được, vì - Vậy bao nhiêu km -Làm nào để tìm quãng đường ô tô giờ? Lop1.net (5) - Bước tìm xem gấp lần gọi là bước tìm tỉ số” gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhiêu lần Trong 90 x = 180 (km) * Tìm xem gấp lần * Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm c.Luyện tập – thực hành - HS trình bày Bài giải SGK vào Bài 11' - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp - Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80 000 đồng - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền - Em hãy nêu mối quan hệ số tiền - Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần và số vải mua thì số vải mua gấp lên nhiêu lần HS làm bài Tóm tắt 5m : 80000 đồng Bài giải 7m : … đồng ? Mua 1m vải hết số tiền là : 80 000 : = 16 000 (đồng) GV quan sỏt giỳp đỡ HS yếu Mua m vải đó hết số tiền là : - GV gọi HS nhận xét bài 16 000 = 112 000 (đồng) ĐS: 112 000 đồng Bài 2: HD học nhà - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp - HS đọc thành tiếng trước lớp - Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán cho biết đội trồng rừng ba ngày trồng 1200 cây thông - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi 12 ngày đội đó trồng bao nhiêu cây thông - GV yêu cầu HS giải toán - HS lên bảng làm bài Tóm tắt ngày : 1200 cây 12 ngày : … cây Cách Trong ngày trồng số cây là : 1200 : = 400 (cây) Trong 12 ngày trồng số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) Đápsố:4800cây Cách Số lần 12 ngày gấp ngày là : 12 : = (lần) Trong 12 ngày trồng số cây là Lop1.net (6) 1200 = 4800 (cây) Đáp số : 4800 (cây) Bài 3(HD học nhà) - GV gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán cho em biết gì ? - HS đọc đề bài toán trước lớp - Bài toán cho biết xã có 4000 người a) Trong năm 1000 người thì tăng 15 người - Tính số người tăng thêm năm xã đó theo trường hợp trên - HS lên bảng làm bài, HS 1cách Bài giải Số lần 4000 người gấp 1000 người là : 4000 : 1000 = (lần) Một năm sau dân số xã tăng thêm : 21 = 88 (người) Đáp số : 88 người - Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán a) Tóm tắt 1000 người : 21 người 4000 người : … người ? - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò Nêu cách giải toán bước rút ĐV? - GV tổng kết học sau đó dặn dò HS 5' TIẾT : CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) BÀI : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I Mục tiêu * Kiến thức: - Viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Nắm mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu tiếng có ia,iê (BT2;3) * Kỹ năng: Rèn kỹ viết đỳng chính tả, kỹ thuật viết chữ cho HS * Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, kiên trì cho HS -Yêu thích viết chữ đẹp, thể “Nét chữ,nết người” II Đồ dùng dạy học GV: - Mô hình cấu tạo vần viết sẵn vào tờ giấy khổ to, bút HS: - Vở chính tả, BTTV5/1 III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Yêu cầu HS lên bảng viết phần vần - HS lên bảng viết - HS nhận xét tiếng câu “Chúng tôi muốn giới này mãi mãi hoà bình” vào Lop1.net (7) bảng cấu tạo vần - GV nhận xét cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) 1' Lắng nghe a Hướng dẫn viết chính tả 20' * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi hs đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn +Vì Phrăng- Đơ Bô-en lại chạy + Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa sang hàng ngũ quân ta? chiến tranh xâm lược +Chi tiết nào cho thấy Phăng Đơ Bô+Bị địch bắt, dụ dỗ, tra khảo, ông en trung thành với đất nước VN? định không khai +vì đoạn văn lại đặt tên là + vì Phrăng Đơ Bô- en là người lính Bỉ Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ? lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh là đội cụ * Hướng dẫn viết từ khó Hồ - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - Phrăng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến viết tranh,PhanLăng, dụ dỗ, chính nghĩa - yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - HS đọc và viết tìm (HS yếu viết bài viết) * Viết chính tả *Soát lỗi, chấm bài c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 5' - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài tập - HS tự làm bài tập - Về cấu tạo hai tiếng - Tiếng nghĩa và chiến cấu tạo +Giống nhau: Hai tiếng có âm chính vần có gì giống và khác nhau? gồm chữ cái + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối HS nhận xét bài bạn - GV kết luận Bài 5' - Dấu đặt âm chính Em hãy nêu quy tắc viết dấu - Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu các tiếng chiến và nghĩa đặt chữ cái dấu ghi nguyên KL: Khi các tiếng có nguyên âm đôi âm đôi mà không có âm cuối thì dấu - Tiếng chiến có âm cuối, dấu đặt chữ cái đầu ghi nguyên đặt chữ cái thứ ghi nguyên âm Củng cố dặn dò 3' âm đôi - Nhận xét học - Dặn HS học ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng TIẾT 5: KHOA HỌC (GV dự trữ dạy) Lop1.net (8) Ngày soạn: 10/09/2011 Ngày soạn: Thứ ba ngày 13/09/2011 TIẾT : TOÁN BÀI 17 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “tìm tỉ số” - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy học GV: thước, SGK HS: vở, sgk, thước III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2.Kiểm tra bài cũ 5' - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS các bài tập (tr.19) lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài *Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) 1' - HS nghe *Hướng dẫn luyện tập Bài 10' - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp Bài toán cho em biết gì ? +Bài toán cho biết mua 12 hết 24 000 đồng - Bài toán hỏi gì ? +Bài toán hỏi mua 30 thì hết bao nhiêu tiền - Biết giá tiền không +Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì đổi, gấp số tiền mua lên lần số mua gấp lên nhiêu thì số mua nào ? lần - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán - HS lên bảng làm bài giải Tóm tắt Bài giải 12 : 24000 đồng Mua hết số tiền là : 30 : đồng ? 24 000 : 12 = 200 (đồng) Mua 30 hết số tiền là : 2000 30 = 60 000 (đồng) Đáp số : 60 000 đồng - HS nhận xét bài bạn làm Trong hai bước tính lời giải, bước Bước tính giá tiền nào gọi là bước “rút đơn vị”? gọi là bước rút đơn vị 5' Bài (dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán Bài toán cho em biết gì và hỏi em điều +Bài toán cho biết mua hai tá bút chì gì ? hết 30 000 đồng Hỏi mua cái bút Lop1.net (9) thì hết bao nhiêu tiền ? +Khi gấp (giảm) số bút muốn mua bút bao nhiêu lần thì số tiền phải trả gấp (giảm) nhiêu lần +24 : = 3, 24 cái bút giảm lần thì cái bút +Số tiền mua cái bút số tiền mua 24 cái bút giảm lần - HS lên bảng làm bài Bài giải 2tỏ = 24 bỳt chỡ Số lần cái bút kém 24 cái bút là : 24 : = (lần) Số tiền phải trả để mua cái bút là : 30 000 : = 10 000 (đồng) Đáp số : 10 000 đồng - HS chữa bài bạn +Bước tính số lần cái bút kém 24 cái bút gọi là bước tìm tỉ số - Biết giá bút không đổi, em hãy nêu mối quan hệ số bút muốn mua và số tiền phải trả - 24 cái bút giảm lần thì cái bút ? - Vậy số tiền mua cái bút nào so với số tiền mua 24 cái bút ? - GV yêu cầu HS làm bài Tóm tắt 2tỏ : 30 000 đồng bút : đồng ? Trong bài toán trên bước nào gọi là bước tìm tỉ số ? Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 8' GV yêu cầu HS làm bài Tóm tắt 120 học sinh : ôtô 160 học sinh : ôtô ? - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt ngày : 76000 đồng ngày : đồng - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò NX học GV tổng kết học, dặn dũ HS 8' 2' Lop1.net - HS đọc đề bài toán trước lớp +Bài toán cho biết để chở 120 học sinh cần xe ôtô Hỏi có 160 học sinh thì cần xe ôtô ? - HS lên bảng làm bài Bài giải Mỗi ôtô chở số học sinh là: 120 : = 40 (học sinh) Số ôtô cần để chở 160 học sinh là: 160 : 40 = (ôtô) Đáp số : ôtô - HS đọc đề bài toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số tiền công trả cho ngày làm là : 72 000 : = 36000 (đồng) Số tiền công trả cho ngày công là : 36 000 = 180 000 (đồng) Đáp số : 180 000 đồng (10) TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 7: TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND ghi nhớ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) * HS khá giỏi đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 để vốn từ phong phú II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, phần luyện tập - HS: SGK, BTTV5/1 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp - HS đọc vật theo ý , khổ thơ bài sắc màu em yêu - GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài bài- Ghi tên bài “Từ trái nghĩa” * Phần nhận xét 10' Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu Hãy so sánh nghĩa các từ in đậm: Phi nghĩa: trái với đạo lí Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, điều phi nghĩa, chính nghĩa GV: phi nghĩa và chính nghĩa là từ có chính đáng cao nghĩa trái ngược Đó là từ trái nghĩa Bài tập -HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, phỏt 1HS hỏi, 1HS trả lời + Sống/ chết , vinh/ nhục biểu ý kiến GVnhận xét và giải nghĩa từ : Vinh: kính trọng, đánh giá cao Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ Bài tập - HS đọc yêu cầu bài HS đọc Cách dùng từ trái nghĩa câu tục + Cách dùng từ trái nghĩa câu ngữ trên có tác dụng nào tục ngữ trên tạo vế tương phản, việc thể quan niệm sống người làm bật quan niệm sống cao VN ta? đẹp người VN : Thà chết mà tiếng thơm còn sống mà 10 Lop1.net (11) * Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Luyện tập Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Bài tập - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi và thi tiếp sức 5' bị người đời khinh bỉ - HS đọc ghi nhớ SGK 15' - HS đọc - HS lên bảng gạch chân + Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay - HS đọc - HS lên điền từ + hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ Bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào GV ghi bảng - NX Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS học thuộc các thành ngữ 3' - HS đọc -Hòa bình/ chiến tranh, xung đột Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận, - Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc Giữ gìn/ phá hoại, tàn phá, huỷ hoại - HS đọc - Lớp làm vào vở, HS đặt câu gv ghi bảng HS đọc HS nêu Nd ghi nhớ TIẾT 3: KỂ CHUYỆN BÀI 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I Mục tiêu * Kiến thức: - Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện đỳng ý, ngắn gọn, rừ các chi tiết truyện - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đó ngăn chặn và tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam * Kĩ năng: Nghe, kể lại nội dung câu chuyện; trao đổi với bạn nội dung câu chuyện * Thái độ: - Yêu thích và mong muốn hòa bình, căm ghét chiến tranh - Có ý thức ngăn chặn việc làm sai, trái; sẵn sàng bảo vệ lẽ phải II Đồ dùng dạy học GV:- Các hình ảnh minh hoạ SGK Bảng lớp viết sẵn ngày tháng năm xảy vụ thảm sát Sơn Mĩ (16/3/1968) HS: SGKTV5/1- ghi III.Các hoạt động dạy- học 11 Lop1.net (12) Hoạt động dạy 1.ÔĐTC Kiểm tra bài cũ - HS kể việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước người mà em biết? - GV nhận xét ghi điểm Bài *Giới thiệu bài: GV giới thiệu –ghi tên bài: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai * GV kể chuyện - Kể lần 1, kết hợp lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ , công việc lính Mĩ - GV kể lần theo ảnh SGK Câu chuyện xảy vào thời gian nào? Truyện phim có nhân vật nào? TL 1' 5' Hoạt động học - HS kể Lớp nhận xét 1' - HS nghe, nhắc lại tên bài 5' - HS quan sát các ảnh SGK - HS nghe + Ngày 16/ 3/ 1968 - Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ - Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay - Côn- bơn: Xạ thủ súng máy Sau 30 năm Tôm- xơn đến VN làm gì? + Ông muốn trở lại mảnh đất có bao người chịu đau thương để đánh đàn, cầu nguyện cho linh hồn người đã khuất - Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn + Chúng thiêu cháy nhà cửa, giết Mỹ nào? người hàng loạt, bắn chết 504 người - Những hành động nào chứng tỏ số - Tôm- xơn, Côn- bớt, An-đrê-ốt-ta lính Mĩ còn lương tâm? đã ngăn cản số lính Mĩ công -Hơ- bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tội ác - Rô-nan sưu tầm tài liệu, kiên kiết đưa vụ này ánh sáng - Tiếng đàn Mai- nói lên điều gì? + Tiếng đàn anh đã nói lên lời giã từ quá khứ đau thương, ước c Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý 25' vọng hoà bình nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS luyện kể nhóm và - HS tập kể theo nhómvà tìm ý tìm ý nghĩa câu chuyện nghĩa câu chuyện - Tổ chức HS thi kể đoạn, toàn - HS thi kể - HS nhận xét bạn kể truyện - GV nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 3' - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học Dặn HS kể lại 12 Lop1.net (13) TIẾT 4: THỂ DỤC (GV dự trữ dạy) -o0o - TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC BÀI : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2) I- Mục tiêu: * Kiến thức: - Thế nào là có trách nhiệm việc làm mình ( Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa - Biết đưa định và kiên định bảo vệ ý kiến mình * Kĩ năng: Rèn kĩ có trách nhiệm việc làm mình * Thái độ: Yêu thích và nhắc nhở người có trách nhiệm việc làm mình II- Tài liệu và phương tiện GV: SGK đạo đức HS : Đồ dựng sắm vai, SGK III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC : 1' Kiểm tra bài cũ : 5' - Nêu nội dung phần ghi nhớ HS nêu 3.Bài : *Giới thiệu bài: Nêu MĐYC học 1’ Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình 15' ( bài tập SGK) - GV chia lớp thành nhóm giao - HS đóng vai theo nhóm nhiệm vụ nhóm ( dặn nhà phân - Các nhóm trình diễn vai ) đóng tình * N1: Em mượn sách thư viện - Mời các nhóm sắm vai đem về, không may để em bé làm rách * N2: Lớp cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thương Nhưng chẳng may bị đau chân, em không * N3: Em phân công phụ trách nhóm bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội lớp, có bạn đến tham gia chuẩn bị KL: Mỗi tình có nhiều cách * N4: Khi xin phép mẹ dự sinh nhật giải Người có trách nhiệm cần bạn, em hứa sớm nấu cơm phải chọn cách giải nào thể Nhưmg mải vui , em muộn rõ trách nhiệm mình và phù hợp Lớp nhận xét, bổ sung với hoàn cảnh Hoạt động 4: Tự liên hệ thân 12' - GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ - HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe mình có trách nhiệm thiếu trách - HS trình bày trước lớp nhiệm : 13 Lop1.net (14) +Chuyện xảy nào? lúc đó em đã làm gì? + Bây nghĩ lại em thấy nào? KL: Khi giải công việc hay sử lí tình cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm dù không biết, tự chúng ta thấy áy náy lòng - Người có trách nhiệm là người trước làm việc gì suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; Khi làm hỏng việc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS tự rút bài học qua câu chuyện mình vừa kể 3' 3-5HS nêu Ngày soạn: 11/09/2011 Ngày dạy: thứ 4/14/09/2011 TIẾT : TẬP ĐỌC BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I Mục tiêu *Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc (Trả lời các câu hỏi SGK; học thuộc 1, khổ thơ) Học thuộc ớt khổ thơ + HS khá, giỏi học thuộc lòng và đọc diễn cảm toàn bài thơ * Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm bài thơ * Thái độ: Sống tình cảm, bình đẳng các dân tộc, yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh II Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ để ghi câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm HS: SGK- ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học TL Hoạt động học A ÔĐTC 1' Hát B.Kiểm tra bài cũ 5' - HS đọc bài sếu giấy - HS đọc và trả lời câu hỏi Cô bé kéo dài c/s cách nào? Các bạn nhỏ đã làm gì? 14 Lop1.net (15) - GV nhận xét ghi điểm C Bài Giới thiệu bài (ghi đầu bài) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS đọc bài - Chia đoạn: đoạn theo khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần +GV kết hợp sửa lỗi phát âm +GV ghi từ khó học sinh hay đọc sai - HS đọc nối tiếp đoạn lần Kết hợp giải nghĩa từ Trong SGK - Luyện đọc theo cặp - HD cách đọc - GV đọc mẫu bài thơ b) Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm đoạn Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 1' - HS nghe 10' - Cả lớp đọc thầm, HS đọc bài thơ - HS đọc nối tiếp, kết hợp đọc từ khó HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ Đọc theo cặp Lắng nghe 10' Em hiểu câu thơ cuối khổ thơ ý nói gì? Ý 1: Trái đất này là trẻ em Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? Ý 2: Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi câu thơ cuối bài ý nói gì? Ý 3: Mọi trẻ em trên giới bình đẳng Em hãy nêu nội dung chính bài thơ? - GV rút nội dung bài c) Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài thơ - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối - GV nhận xét ghi điểm D Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài chuyên gia máy xúc 15 Lop1.net - Lớp đọc thầm đoạn + Trái đất bóng xanh bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu vờn… + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, thơm và quý, người trên giới dù là da vàng, da trắng, + Chúng ta phải cùng chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng giới hoà bình… + Khẳng định trái đất và tất vật là người yêu chuộng hoà bình + Bài thơ muốn nói rằng: Trái đất này là trẻ em Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi ND: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống triến tranh, bảo vệ 10' quyền bình đẳng các dân tộc - HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc 3' Lớp nhận xét (16) TIẾT : TOÁN BÀI 18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO) I Mục tiêu * Kiến thức: Biết dạng quan hệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu làn thì đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này hai cách “Rút đơn vị ” “Tìm tỉ số - Bài tập cần làm: Bài * Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán theo cách “ Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” * Thái độ: Yêu thích môn học Làm quen với bài toán có liên quan đến tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch II.Đồ dùng dạy – học GV:Bài tập ví dụ viết sẵn trên bảng phụ giấy khổ to HS: vở, sgk, thước III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2.Kiểm tra bài cũ 5' GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét thêm tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài a.Giới thiệu bài 1' - GV nêu mục đích yêu cầu học- HS nghe ghi tên bài b.Tìm hiểu VD quan hệ tỉ lệ: VD 8' - GV treo bảng phụ có viết sắn ND - HS đọc thành tiếng - Nếu bao đựng kg thì +Nếu bao đựng đuợc kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu số gạo đó chia hết cho 20 bao bao? -Nếu bao đựng10 kg gạo thì chia +Nếu bao đựng 10 kg thì số hết số gạo đó cho bao nhiêu bao ? gạo đó chia hết cho 10 bao + Khi số ki-lô-gam gạo bao + Khi số kg gạo bao tăng từ 5kg tăng từ kg đến 10 kg thì số bao gạo đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 nào? xuống còn 10 bao +5 kg gấp lên thì 10 kg ? +5 kg gấp lên lần thì 10kg (10:5 = 2) +20 bao gạo giảm lần thì + 20 bao gạo giảm hai lần thì được 10 bao gạo ? 10 bao gạo.(20 :10 = 2) + Khi số kg gạo bao gấp lên + Khi số ki-lô-gam gạo bao gấp lần thì số bao gạo thay đổi lên lần thì số bao gạo giảm lần nào ? -Nếu bao đựng 20 kg gạo -Nếu bao đựng 20 kg gạo thì chia 16 Lop1.net (17) thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu hết số gạo đó cho bao bao ? + Khi số kg gạo bao tăng từ + Khi số ki-lô-gam gạo bao tăng kg lên 20 kg thì số bao gạo từ kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ nào ? 20 bao xuống còn bao +5kg gấp lên thì 20 bao +(20 : = 4) 5kg gạo gấp lên lần thì gạo ? 20kg +20 bao gạo giảm lần thì +(20 : = 4) 20 bao gạo giảm lần bao gạo ? thì bao gạo + Khi số kg gạo bao gấp lên + Khi số kg gạo bao gấp lên lần lần thì số bao gạo thay đổi thì số bao gạo giảm lần nào ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận b) Bài toán 10' -GVgọi HS đọc đề bài toán trước lớp - HS đọc đề toán Bài toán cho biết gì ? +Bài toán cho ta biết làm xong nhà ngày thì cần có 12 người - Bài toán hỏi ta điều gì ? +Bài toán hỏi để làm xong nhà ngày thì cần bao nhiêu người - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ và - HS trao đổi thảo luận để tìm lời tìm cách giải bài toán giải *Giải bài toán cách rút đơn vị + Biết mức làm người + Mức làm người nhau, nhau, số người làm tăng thì tăng số người làm việc thì số ngày số ngày thay đổi nào ? giảm - Biết đắp nhà ngày thì +Nếu muốn đắp xong nhà cần 12 người, muốn đắp xong ngày thì cần 12 x = 24 (người) ngày thì cần bao nhiêu người ? - Biết đắp nhà ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần - Lấy 24 :4 = (người) để đắp nhà ngày ? Tóm tắt ngày : 24 người ngày : người ? - GV nhận xét phần lời giải HS - HS lên bảng trình bày lời giải, HS - Bước tìm xem ngày gấp ngày lớp giải bài toán vào lần gọi là bước “Tìm tỉ số” c Luyện tập thực hành Bài 10' - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? +Bài toán cho biết 10 người làm xong công việc ngày, mức làm người + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán hỏi số người cần để làm 17 Lop1.net (18) công việc đó ngày + Biết mức làm người nhau, gấp hay giảm số ngày làm việc bao nhiêu lần thì số người cần để làm việc giảm gấp lên nhiêu lần - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Để làm xong công việc ngày thì cần số người là : 10 x = 70 (người) Để làm xong công việc ngày thì cần số người là : 70 : = 14 (người) Đáp số :14 người - HS đọc đề bài toán trước lớp +Bài toán cho biết 120 người ăn hết gạo 20 ngày Mức ăn người + Bài toán yêu cầu tính xem 150 người ăn hết số gạo đó bao nhiêu ngày Bài giải Để ăn hết số gạo đó ngày cần số người là : 120 x 20 = 2400 (người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là : 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số : 16 ngày +Biết mức làm người nhau, gấp hay giảm số ngày làm việc số lần thì số người cần để làm việc thay đổi nào ? - GV yêu cầu HS làm bài( GV quan sỏt giỳp đỡ HS yếu) Tóm tắt ngày : 10 người ngày : người ? GV nhận xột chữa bài, cho điểm HS Bài ( dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? 7' +Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS giải bài toán Tóm tắt 120 người : 20 ngày 150 người : ngày ? củng cố – dặn dò Hôm ta học bài gì? - GV tổng kết tiết học sau đó dặn dò HS 3' TIẾT 3: THỂ DỤC (GV dự trữ dạy) -o0o - TIẾT : TẬP LÀM VĂN BÀI 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: * Kiến thức: Lập dàn ý cho bài văn tả ngụi trường đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nết bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp các chi tiết hợp lý 18 Lop1.net (19) * Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ quan sát, chọn lọc chi tiết, sủ dụng ngôn từ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả * Thái độ: Yêu quý ngôi trường, ngày đến trường là ngày vui, ngày hội II Đồ dùng dạy- học: GV : Bảng phụ để HS làm BT1 HS : SGK, BTTV5/1 III Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS đọc đoạn văn tả mưa - HS đọc bài Lớp nhận xét - Nhận xét cho điểm - Kiểm tra kết quan sát cảnh - HS trình bày kết quan sát và trường học HS - Nhận xét cách quan sát , chọn lọc ghi ghi chép kết quan sát HS B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu MĐYC học- ghi tên bài 1' Lắng nghe, nhắc lại tên bài Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: 20' - Gọi HS đọc y/c và lưu ý SGK - HS đọc yêu cầu - Đối tượng em định miêu tả là gì? - Ngôi trường em - Thời gian em quan sát là lúc nào? -Buổi sáng/ Trước buổi học/ Sau tan học - Em tả phần nào cảnh -Sân trường, lớp học,vườn trường, trường? phòng truyền thống, hoạt động thầy và trò - Tình cảm em với mái trường? +Em yêu quý và tự hào trường - Yêu cầu HS tự lập dàn ý em - GV nhắc HS đọc kĩ phần lưu ý HS làm bài vào vở, 2HS làm bài vào SGK để xác định góc quan sát để nắm bắt đặc điểm chung và riêng phiếu (HS yếu viết dàn ý sơ cảnh vật lược tả ngụi trường) - Gọi hS khá dán phiếu lên bảng - HS đọc to bài làm cho lớp theo - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung để dõi có dàn ý mẫu Bài 2: - Gọi hS đọc yêu cầu 12' - Em chọn đoạn văn nào để tả? - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp giới thiệu : + Em tả sân trường + Em tả vườn trường - Yêu cầu HS tự làm bài + Em tả lớp học GV quan sát giúp đỡ HS yếu) - HS viết bài vào giấy khổ to , HS - Gọi HS làm bài giấy khổ to dán lên lớp làm bài vào 19 Lop1.net (20) bảng, đọc bài GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét cho điểm - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình - Nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu Đọc trước các đề văn trang 44 SGK để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết - HS dán phiếu lên bảng, đọc bài HS lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét sửa chữa cho bạn - 2-3 HS đọc bài làm mình 2' TIẾT : LỊCH SỬ BàI : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I Mục tiêu * Kiến thức: Giúp HS biết: - Cuối kỉ XI X - Đầu kỉ X X , kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi chính sách khai thác thuộc địa pháp - Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế và xã hội *Kĩ năng:Rèn kĩ tỡm tũi kiến thức lịch sử trên tư liệu, tranh ảnh,lược đồ, đồ * Thá độ: Ham tìm hiểu lịch sử Việt Nam; có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc II Đồ dùng dạy- học GV: - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành chính VN HS: - SGK, ghi III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 5' - Nguyên nhân nào dẫn đến phản 2HS trả lời câu hỏi trên công kinh thành Huế đêm 5-7- 1885 - GV nhận xét ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: Xã hội VN cuối kỉ X I X đầu kỉ X X ntn? Ta tìm 1' HS nghe hiểu bài hôm - GV ghi đầu bài HĐ1: Những thay đổi kinh 10' tế VN cuối kỉ XI X - đầu kỉ XX - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS thảo luận nhóm +Trước thực dân Pháp xâm lược, + Trước TDP xâm lược kinh kinh tế nước ta có ngành tế nước ta chủ yếu dựa vào nông nào? nghiệp là chính +Sau TDP đặt ách thống trị VN + Chúng khai thác khoáng sản 20 Lop1.net (21)