Một số câu hỏi thường gặp trong quản lý chất lượng nước trong ao nuôi tôm sú

21 2.1K 4
Một số câu hỏi thường gặp trong quản lý chất lượng nước trong ao nuôi tôm sú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo luận văn - đề án ''''một số câu hỏi thường gặp trong quản lý chất lượng nước trong ao nuôi tôm sú'''', luận văn - báo cáo, nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

tepbac.com PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VEN BIỂN DỰ ÁN VIE/97/030 MỘT SỐ CÂU HỎI THƢỜNG GẶP TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC TRONG AO NUÔI TÔM SÚ HÀ NỘI 7/2004 BỘ THUỶ SẢN CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LHQ TỔ CHỨC LƢƠNG NÔNG THẾ GIỚI tepbac.com MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI TỰA MỘT SỐ CÂU HỎI THƢỜNG GẶP LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC TRONG AO NUÔI TÔM SÚ 2.1 Chất lượng nước trong ao tôm phù hợp? 2.2 Nhiệt độ có ảnh hưởng ao tôm làm để quản lý nhiệt độ nhiệt độ biến động mạnh theo thời tiết? 2.2.1 Quản lý nhiệt độ nào? 2.2.2 Trong q trình ni nhiệt độ ao biến động mạnh cần làm gì? 2.3 Độ pH có ảnh hưởng ao tôm? 2.3.1 Quản lý pH cho tốt ? 2.3.2 Trong q trình ni, pH biến động cần làm gì? 2.3.3 Trong q trình ni, gặp trời mưa, pH giảm thấp cần làm gi ? 2.4 Quản lý Độ mặn (S0/00) ao nuôi cho tốt? 2.5 Quản lý Oxy hoà tan (DO) nào? 2.6 Độ yếu tố ảnh hưởng đến độ trong? 2.7 Độ sâu quản lý độ sâu nào? 2.8 Màu nước quản lý màu nước 2.9 Tại lại gọi khí Amonia tự (NH3) Hydrosulfide (H2S) khí độc? 2.9.1 Quản lý NH3 H2S hiệu 10 2.9.2 Khi NH3 H2S nước cao, cần xử lý ? 10 2.10 Độ kiềm (Alkalinity) quan hệ với độ pH? 10 2.10.1 Độ kiềm gì? 10 2.10.2 Quản lý độ kiềm ao tốt ? 10 2.11 Chế phẩm sinh học chúng thay cho kháng sinh khơng? Nên sử dụng thuốc hố chất nào? Tại có nhiều loại sản phẩm khơng mang lại kết tốt dù đắt? 11 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƢỜNG GẶP TRONG QUẢN LÝ AO NI TƠM SÚ 13 3.1 Ao ni gia đình tơi đào, ni vụ thất bại có nhiều chất hữu Xin cho biết cách cải tạo ao cho đảm bảo? 13 3.2 Xin cho biết phương pháp cải tạo ao đất cát ao bị nhiễm phèn tiềm tàng, ao nuôi vùng thấp không nạo vét phơi khô được? 13 3.3 Có phương pháp gây màu hữu vô cơ, xin cho biết giải thích khác biệt? 13 3.4 Hỏi: Khi phải gây màu nước? Màu nước tốt cho tôm? Các biện pháp để trì màu nước? 15 3.5 Tôi nuôi tôm sú thâm canh (25 con/m2), sau 50 ngày thả, màu nước chuyển xanh đậm, độ đạt 20cm, pH dao động từ 8.4-9.2, làm để làm thưa tảo hạ pH không thay nước? 15 3.6 Tôi nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ( con/m2), khơng có ao chứa, sau ni 30 ngày màu nước bình thường pH dao động từ 7.1-7.5 (khơng q 0.5 ngày đêm) Như có bình thường khơng? Có cách cải thiện tốt không? 15 tepbac.com 3.6.1 Ao nuôi thiết kế đất cát Nguồn nước cấp từ biển có độ mặn 30-35 0/00, Trong q trình ni nước thường xun bị màu, đặc biệt vụ nuôi (sau 50 ngày tuổi) Vậy ngun nhân có cách giải ? 15 3.7 Ao tôm xây dựng đất giàu sulffate acid (phèn tiềm tàng) Khoảng 2-3 tuần sau thả, nhiều tơm bị cong chân (dính chân) khơng thể rút khỏi vỏ lột, đặc biệt sau trận mưa lớn Có cách điều trị ? 16 3.8 Khi trời mưa nước ao đục, pH thấp nhiệt độ giảm mạnh cần làm gì? 16 3.9 Sau trận mưa rào vài ngày, thường thấy tôm đầu Nguyên nhân gì? Cách giải quyết? 16 3.9.1 Trong trình nuôi thấy xuất ốc, cá sứa ao, cạnh tranh thức ăn tiết chất nhày Có thuốc điều trị? 16 3.10 3.11 Xin cho biết biện pháp xử lý tôm bị đốm trắng? Muốn ni tiếp cần làm gì? 17 3.12 Phòng bệnh nhiễm khuẩn nào? 18 3.13 Phịng trị bệnh đóng rong, bám bẩn nào? 18 3.14 Các biện pháp xử lý xuất rong đáy ao? 17 Phòng bệnh đốm trắng nào? 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 tepbac.com LỜI TỰA Nuôi tôm công việc đầy rủi ro Nuôi trồng thuỷ sản ven biển, đặc biệt nuôi tôm phát triển theo hướng tăng diện tích, loại hình ni mức độ thâm canh Bên canh hấp dẫn lợi nhuận cao, NTTS gặp nhiều khó khăn mơi trường dịch bệnh, đặc biệt khu nuôi tập trung Do vậy, vấn đề quản lý chất lượng nước trở nên xúc cần có hỗ trợ cán kỹ thuật, cán khuyến ngư hay cộng đồng Tài liệu biên soạn nhằm giúp cán kiểm tra chất lượng nước khu nuôi chung hay ao nuôi hộ gia đình số phương pháp hỗ trợ cộng đồng quản lý nguồn nước nuôi tốt Đây kết nghiên cứu thử nghiệm "Quản lý môi trường NTTS ven biển Bắc Trung Bộ" tiến hành năm 20 mơ hình, 800 hộ ni tôm cán hợp phần dự án VIE97030 kết hợp sở lý thuyết tài liệu có uy tín chun gia tơm ngồi nước Vì thời gian chuẩn bị tài liệu chưa nhiều dựa kết thử nghiệm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Thừa Thiên Huế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tài liệu trước hết nhằm phục vụ việc nuôi tôm khu vực Bắc Trung Bộ Dù vậy, tài liệu linh động áp dụng cho khu vực khác khu vực Bắc Trung Bộ, phải tuỳ theo trường hợp mà xử lý cho phù hợp với điều kiện ao, thời điểm cụ thể Mục tiêu tài liệu Cuốn tài liệu hƣớng dẫn giúp cán bộ: Hiểu mục tiêu ý nghĩa nắm kỹ quản lý chất lượng nước NTTS  Có sở để điều chỉnh đưa khuyến cáo cho cộng đồng tìm biện pháp khắc phục khó khăn q trình ni   Hình thành sở liệu để rút kinh nghiệm cho vụ nuôi sau tepbac.com MỘT SỐ CÂU HỎI THƢỜNG GẶP LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC TRONG AO NUÔI TÔM SÚ 2.1 Chất lƣợng nƣớc trong ao tôm nhƣ phù hợp? Bảng 1: Các thơng số chất lượng nước ao ni tơm Khoảng cho phép Thơng số Khoảng thích hợp Nhận định Nhiệt độ (0C) 26-33 28-30 >320C 100 Tuỳ hình thức ni, song tối thiểu phải > 100 H2S (mg/l) 1m  Thả nuôi mùa vụ Mùa vụ Nghệ An, Thanh Hoá qui định tháng cuối tháng đầu tháng dương lịch (sau tết Thanh Minh 3/3 âm lịch) Thừa Thiên Huế tháng 2- tháng 6-7 dương lịch  Có ao chứa để xử lý nhiệt độ dao động oC ngày 2.2.2 Trong q trình ni nhiệt độ ao biến động mạnh cần làm gì?  Ao đủ độ sâu, nhiệt độ dao động 0C/ngày  Thường nhiệt độ dao động thời tiết diễn biến thất thường, trời nắng nóng chuyển mưa rào, nhiệt độ giảm thấp, giải pháp là:  Thay nước xử lý vào ao chứa tốt (thay 20-30% lượng nước) phải tháo lớp nước mặt, chạy máy quạt khí để tránh phân tầng nhiệt tepbac.com  Nếu khơng có ao chứa, phải thiết kế mương nội đồng từ lúc cải tạo Mương nội đồng mương nhỏ ao, sâu đáy ao 40-60 cm, rộng 60-80 cm giúp tôm trú ẩn nhiệt độ thay đổi bất thường  Tạo cân bằng, ổn định màu nước thông số khác ao tơm đồng thời kiểm tra vó cho ăn, giảm lượng thức ăn cần thiết  Ghi lại thời gian dấu hiệu khác liên quan để rút kinh nghiệm cho vụ sau (thả màu vụ, thiết kế ao tiêu chuẩn) Tóm lại Nhiệt độ liên quan đến Nguyên nhân Giải pháp chủ đạo Giải pháp bổ sung  Ao bị rò rỉ Xử lý chỗ rị rỉ, thẩm lậu Nắng nóng kéo dài tăng cường quạt khí Ao khơng đủ độ sâu ( 0.5, pH > 8.7 vào buổi chiều, màu nước ao đậm (tảo dày) Tốt xử lý nước thật tốt ao chứa sau thay nước từ từ, lần không 30% tổng lượng nước ao nuôi Sau bón CaCO3, Dolomite 30-50 kg/ha/lần quạt khí khí, kiểm tra đến pH đạt 7.5-8.5 2.3.3 Trong q trình ni, gặp trời mƣa, pH giảm thấp cần làm gi ?  Trước trời mưa, cần bón vơi nung (CaO) bờ ao liều lượng 20kg/1000m2, bón Ca(OH)2 20 kg/1000 m3 nước ao  Sau mưa rút nước tầng mặt ao Sau bón vơi CaCO3 Dolomite 15-20 kg /lần để ổn định lại pH độ kiềm Bón liên tục 2-3 ngày kết hợp quạt khí pH độ kiềm ổn định Có thể bổ xung đường cát để giúp tảo phát triển trở lại, lượng bón 0.5-1 kg/1000m3 Giải pháp tốt để quản lý pH cải tạo ao thật kỹ, bón vơi định kỳ Quản lý thật tốt màu nước có ao chứa để xử lý pH biến động 2.4 Quản lý Độ mặn (S0/00) ao nuôi nhƣ cho tốt?  Mức qui định phù hợp độ mặn khoảng 10-300/00 , tôm sú phát triển tốt độ mặn 15-250/00 Biến động ngày không 50/00  Một nguyên tắc quan trọng nghề tôm sú giảm dần độ mặn tăng dần độ sâu nƣớc trình ni Đầu vụ độ mặn cao, tơm nhiễm bệnh, tỷ lệ sống cao Cuối vụ độ mặn thấp, tôm mau lột xác chóng đạt cỡ thương phẩm tránh bệnh đóng rong  Độ mặn q thấp, tơm dễ bị bệnh mềm vỏ, chất lượng thịt (không chắc) khả đề kháng, phòng bệnh  Trước thả tôm phải kiểm tra độ mặn, độ mặn < 0/00 cần hoá độ mặn từ trại giống ao ương  Nếu độ mặn thấp 50/00, nên cho Vitamine C-Mix, khoáng chất (Mutagen) vaccine (Becta-min) tôm giai đoạn tuổi 45 ngày trở lên Trước thả tôm nên ngâm với Macroguard tối thiểu 30 phút sẽ chịu đựng để thích nghi tốt mơi trường có độ mặn khác  Độ mặn cao, tôm dễ bị nhiễm bệnh vi khuẩn chậm lớn (tơm khó lột xác) Độ mặn > 40 /00, tôm giảm ăn, ảnh hưởng đến tăng trọng tôm sau 1.5 tháng ni đầu, tơm khó lột xác  Năm 2002, ao nuôi ông Đào (Xuân Lâm) ông Hải (Diễn Kim) thành cơng nhờ có ao chứa điều tiết độ mặn q trình ni 2.5 Quản lý Oxy hồ tan (DO) nhƣ nào? Oxy hay cịn gọi dưỡng khí Quản lý Oxy đóng vai trị quan trọng đời sống tôm  Mức qui định phù hợp > mg/l, tốt 5-6 mg/l  Muốn quản lý tốt ô xy buộc phải trì màu nước (duy trì tảo) sử dụng linh hoạt máy sục khí (bảng 3) tepbac.com Bảng 3: Hướng dẫn sử dụng máy quạt nước: Mục đích sử dụng Ngày tuổi Cung cấp oxy Xử lý đáy 1-20 Trong trình ánh sáng thấp (trời u ám)/trong trời mưa/sau thêm nước 8-12 đêm, liên tục 2-3 ngày 20-40 Như 8-12 đêm 1-2 trước lúc cho ăn 40-80 Như trên, thêm máy quạt 80 đến lúc thu tôm Suốt ngày, trừ lức cho ăn (Nguồn: P Characchakool, 1999)  Hạn chế thấp chất thải lắng đọng đáy, nguyên nhân làm giảm hàm lượng ô xybằng cải tạo ao thật tốt, không để thừa thức ăn, định kỳ sử dụng chế phẩm làm đáy Zeolite, BRF2  Nếu ô xy hoà tan (DO) thấp mg/l phải sục khí nhiều thay nước tơm đầu nhiều ngày  Kiểm tra điều chỉnh thức ăn định kỳ, tránh dùng thức ăn tươi, bổ sung Vitamine (C-mix) khoáng chất (Mutagen) chất kháng thể (vaccine) Betamin tôm ăn, thời tiết thay đổi  Khi tảo q dày, Ơ xy hồ tan buổi sáng thấp buổi chiều cao phải ngừng bón phân, kiểm sốt lượng thức ăn cẩn thận, chạy sục khí đêm  Với mật độ thả 1-7 con/m2 thường không cần dùng máy quạt Với mật độ từ con/m2 trở lên buộc phải dùng máy quạt nước sau: 3.000-3.500 tôm giống tổng trọng lượng tôm 100 kg dùng máy quạt nước 2.6 Độ yếu tố ảnh hƣởng đến độ trong?  Mức qui định phù hợp 30-45 cm  Độ thấp (< 20 cm), nước đục, mật độ tảo dày (màu nước đậm đặc) xác tảo phù sa lơ lửng  Nếu mật độ tảo dày gây tượng thiếu ô xy vào sáng sớm pH tăng cao vào buổi trưa (xem them phần pH)  Giải pháp thay bớt 20-30% nước xử lý từ ao chứa để giảm mật độ tảo, sau bón vơi CaCO 3/ Dolomite 150-300kg/ha để lắng bớt bùn tảo, ổn định pH trì màu nước ổn định  Độ 20-30cm màu nước bắt đầu đậm đặc, nên cẩn thận không để pH buổi sáng >8.0, thay bớt nước ao ngưng mở máy quạt vào buổi chiều  Nếu độ thấp < 20 cm, nước đục phù sa lơ lửng, cần để lắng ao chứa koảng 1-3 ngày sau bơm vào ao nuôi Không lấy nước đục phù sa trực tiếp vào ao nuôi tôm  Nên trồng cỏ quanh bờ ao để giũ bờ chắc, khơng rị rỉ, khơng bị sói lở làm đục nước ao trời mưa Nếu nước ao bị đục sau mưa, phải bón vơi (bảng 1) để lắng tụ chất lơ lửng làm nước để tảo hoạt động trở lại  Nếu độ > 60cm, màu nước nhạt, nhìn thấy đáy, tơm giai đoạn 1 m cho ao quảng canh cải tiến > 1,2 m cho ao bán thâm canh trở lên tepbac.com  Độ sâu có liên quan mật thiết đến biến động nhiệt độ màu nước ao Nhiệt độ dao động làm tôm bị căng thẳng, giảm ăn dễ nhiễm bệnh  Nước nông (độ sâu 1m  Năm 2002, hầu hết ao thất bại độ sâu không đảm bảo (1m) phải bón phân gây màu, sử dụng số chế phẩm sinh học  Định kỳ quan sát màu nước bón phân hợp lý theo phương pháp vô hữu  Định kỳ dùng men vi sinh BRF2, Aquabac, Bacciluss 1070 vv để bón xuống ao, thúc dẩy vi khuẩn có lợi phát triển  Định kỳ 10 ngày bón vơi nơng nghiệp (CaCO3) Dolomite, lần 10-20kg/ha sau bổ xung đường cát 0.5-1 kg/1000m3 nước  Ở vùng đáy cát nhiều, độ mặn cao khó gây màu nên sử dụng phương pháp gây màu hữu thuốc gây màu tảo BOOM-D kết hợp Bio-premix  Trước gây màu nước cần kiểm tra thông số pH (7.5-8.5), độ kiềm (80-150 ppm), NH3 (

Ngày đăng: 22/11/2013, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan