M¹nh nh nhau, cùng phương , ngược chiều C©u 6: Người thợ rèn rèn một thanh sắt để làm một con dao, lực nào sau đây làm thanh sắt bị biến dạng?. Lực mà thanh sắt tác dụng vào búa BA[r]
(1)Trường THCS Tà Long TIẾT 09 Ngày soạn: / / KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tự kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững và vận dụng kiến thức thân Qua đó giúp GV và HS có định hướng cho kế hoạch dạy và học Kĩ năng: Rén kĩ tự lực trả lời các câu hỏi và bài tập vật lí Thái độ : Nghiêm túc, trung thực làm bài B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: HS tự làm bài C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đề và đáp án Học sinh : Ôn tập kiến thức đã học Giấy và viết D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: III Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài Kiểm tra tiết ĐỀ BÀI I Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng các câu sau: Cõu 1: Khi sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật bằng: A ThÓ tÝch b×nh trµn B ThÓ tÝch b×nh chøa C Thể tích nước còn lại bình tràn D Thể tích phần nước tràn Câu 2: Trên hộp mứt tết có ghi 200g số đó : A Søc nÆng cña hép møt B ThÓ tÝch hép møt C Khối lượng hộp mứt D Khối lượng mứt chứa hộp C©u 3: Trªn mét chiÕc cÇu cã mét biÓn b¸o giao th«ng trªn cã ghi 5T Sè dã cã nghÜa g× ? A Cấm xe có khối lượng qua B Cấm xe có khối lượng qua C Chỉ cho xe có khối lượng qua D Cấm xe có khối lượng trên qua C©u 4: Đơn vị lực là : A Mét (m) B Kilôgam (kg) C Niutơn (N) D Mét khối (m ) C©u 5: Hai lực cân là hai lực : A Mạnh nhau, cùng phương, cùng chiều B Mạnh nhau, khác phương, cùng chiều C Mạnh nhau, khác phương, ngược chiều D M¹nh nh nhau, cùng phương , ngược chiều C©u 6: Người thợ rèn rèn sắt để làm dao, lực nào sau đây làm sắt bị biến dạng ? A Lực mà sắt tác dụng vào búa B Lực mà sắt tác dụng vào đe C Lực mà búa tác dụng vào sắt D Lực mà búa tác dụng vào đe Câu 7: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài SGK Vật lí Trong các cách ghi kết đât, cách ghi nào là đúng? A 240mm B 23cm C 24cm D 24,0cm Câu 8: Trọng lượng cân 100g tính tròn là: A 0,1N B 1N C 10N D 100N II T×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng c¸c c©u sau: Câu 1: Trọng lực có phương (1)…………… và có chiều(2) ……………… Phạm Đức Toàn Lop6.net (2) Trường THCS Tà Long Câu 2: Khi ngồi trên yên xe máy thì lò xo giảm xóc bị nén lại(3)………… người và xe đã làm cho lò xo bÞ (4)………… Câu 3: Một em bé chăn trâu kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, trâu không chịu Sợi dây thừng bị căng Sợi dây thừng đã chịu tấc dụng hai lực (5)………… Một lực (6)……… t¸c dông Lùc (7)……… t¸c dông Câu 4: Khi đo đọ dài vật cần chọn thước có (8)…….và có (9)…… thích hợp Câu 5: Lực tác dụng lên vật có thể làm (10)…………… vật đó làm nó (11)………… Câu 6: Người ta đo thể tích vật rắn không thấm nước ………, ………., ……… Đơn vị đo là …… III Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: Câu 1: Đổi các đơn vị sau: a) 1,5m3 = lÝt = ml b) 25000g = kg = tÊn c) 2,2km = m= cm C©u 2: Nªu mét vÝ dô vÒ lùc t¸c dông lµm vËt: a) Biến đổi chuyển động b) BiÕn d¹ng c) Vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng ĐÁP ÁN I Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: B II Câu 1: - Thẳng đứng - từ trên xuống Câu 2: - Trọng lượng - biến dạng Câu 3: - Lực cân – em bé – trâu (6 – trâu – em bé) Câu 4: – GHĐ – ĐCNN (8 – ĐCNN - GHĐ) Câu 5: 10 - Biến đổi chuyển động 11 - Biến dạng (10 - biến dạng 11 - biến đổi chuyển động) Câu 6: 12 – Bình chia độ, bình tràn, bình chứa 13 – m3 (lít) III Câu 1: a) 1,5m3 = 1500 lÝt = 1500000 ml b) 25000g = 25 kg = 0,025 tÊn c) 2,2km = 2200 m = 220000 cm Câu 2: Tuỳ HS BIỂU ĐIỂM I Mỗi câu đúng 0,5 điểm II Điền đầy đñ câu 0,5 điểm III Câu 1: 0,5 điểm/1câu Câu 2: 0,5 điểm/1ví dụ IV Củng cố: GV thu bài và nhận xét tiết kiểm tra V Dặn dò : Nghiên cứu bài mới, trả lời câu hỏi phiếu TN Phạm Đức Toàn Lop6.net (3)