Vấn đề an ninh lương thực tại huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

108 7 0
Vấn đề an ninh lương thực tại huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN DƯƠNG THANH SƠN VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Vấn đề an ninh lương thực huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”, chuyên ngành Kinh tế nơng nghiệp, mã số 60-31-10, cơng trình riêng Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Dƣơng Thanh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Vấn đề an ninh lương thực huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, nhiều cá nhân tập thể, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường , phòng quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Bắc Tơi xin cảm ơn giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đơn vị khác Để hồn thành đề tài, tơi xin cảm ơn giúp đỡ cộng tác UBND huyện Phổ Yên, UBND các xã thị trấn Ba Hàng , Đắc Sơn, Hồng Tiến ,các cán kỹ thuật, hộ nông dân đị a bàn huyện Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Dƣơng Thanh Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bì a Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các biểu đờ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ AN NINH LƢƠNG THỰC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Một số lý luận an ninh lương thực 1.1.1 Khái niệm an ninh lương thực 1.1.2 Vị trí, vai trò của An ninh Lương thực 1.1.3 Đặc điểm đảm bảo an ninh lương thực nước ta 11 1.1.4 Hệ lụy từ an ninh lương thực 12 1.1.5 Nội dung an ninh lương thực 13 1.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực 14 1.1.6.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.6.2 Dân số tăng 15 1.1.6.3 Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố khác 15 1.1.7 Tình hình an ninh lương thực số nước giới 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Việt Nam 1.1.7.1 Tình hình an ninh lương thực số nước giới 16 1.1.7.2 Tình hình an ninh lương thực Việt Nam 21 1.1.7.3 Tình hình an ninh lương thực Thái Nguyên 25 1.2 Phương pháp nghiên cứu 26 1.2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 26 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 1.2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 26 1.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 1.2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 1.2.2.4 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế 28 1.2.2.5 Phương pháp hồi quy 29 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 Chƣơng II: THỰC TRẠNG AN NINH LƢƠNG THƢ̣C TẠI HUYỆN PHỔ YÊN 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực huyện Phổ Yên 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phổ Yên 30 2.1.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.1.2 Địa hình 30 2.1.1.3 Điều kiện Khí hậu Thuỷ văn 33 2.1.1.4 Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Phổ Yên 34 2.1.2 Nhân lao động huyện Phổ Yên 37 2.1.2.1 Nhân 37 2.1.2.2.Lao động 37 2.1.3 Hệ thống sở hạ tầng 39 2.1.3.1.Giao thông 39 2.1.3.2 Thủy Lợi 40 2.1.3.3.Giáo dục đào tạo 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.1.3.4 Y tế 41 2.1.3.5 Văn hoá, thể dục - thể thao 41 2.1.3.6 Năng lượng, bưu viễn thơng 42 2.1.3.7.Về hệ thống điện 42 2.1.3.8 Hệ thống chợ 42 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.1.5 Thực trạng mức sống dân cư huyện Phổ Yên 49 2.1.6 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 50 2.1.7 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực huyện Phổ Yên 2.2 Tình hình an ninh lương thực huyện Phổ Yên 51 2.2.1 Hiện trạng sản xuất lúa 52 2.2.2 An ninh lương thực lưu thông phân phối lương thực 55 2.2.2.1 Tình hình lưu thơng phân phối lương thực 55 2.2.2.2 Tình hình bán lương thực người dân 56 2.2.3 Khả tiếp cận lương thực huyện Phổ Yên 58 2.2.3.1 An ninh lương thực cấp vùng 58 2.2.3.2 Thu nhập tiêu dùng lương thực huyện Phổ Yên 63 2.2.4 Đánh giá tình hình an ninh lương thực huyện Phổ Yên 63 2.2.4.1 Những điểm mạnh 63 2.2.4.2 Những trở ngại, khó khăn thách thức ảnh hưởng tới an ninh lương thực huyện Phổ Yên Chƣơng III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM AN NINH LƢƠNG THỰC HUYỆN PHỔ YÊN 3.1 Quan điểm an ninh lương thực 64 3.2 Những , định hướng mục tiêu chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực huyện Phổ Yên 68 3.2.1 Những đưa nhằm đảm bảo an ninh lương thực 68 3.2.2 Định hướng phát triển lương thực nhằm đảm bảo ANLT 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 66 66 vi 3.2.2.1 Định hướng chung nhằm đảm bảo anh ninh lương thực 69 3.2.2.2 Định hướng cụ thể lúa nhằm đảm bảo ANLT 70 3.2.3 Mục tiêu nhằm đảm bảo anh ninh lương thực 70 3.2.3.1 Mục tiêu chung nhằm đảm bảo an ninh lương thực 70 3.2.3.2 Mục tiêu cụ thể nhằm đảm bảo an ninh lương thực 71 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo ANLT huyện Phổ Yên 72 3.3.1 Về quy hoạch sản xuất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực 72 3.3.1.1 Dự kiến thu nhập người dân huyện Phổ Yên tương lai 73 3.3.1.2 Dự kiến tổng dân số huyện Phổ Yên 74 3.3.1.3 Dự kiến tiêu dùng lương thực tổng tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực huyện Phổ Yên 3.3.2 Về tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo an ninh lương thực 75 3.3.3 Chuyển đổi cấu kinh tế nhằm đảm bảo an ninh lương thực 78 3.3.4 Nâng cao hiệu sản xuất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực 3.4.5 Phát triển thị trường tiêu thụ lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực 3.4.6 Công tác khuyến nông nhằm đảm bảo an ninh lương thực 79 3.4.7 Về đất đai nhằm đảm bảo an ninh lương thực 82 3.4.8 Đầu tư sở hạ tầng nông thôn nhằm đảm bảo an ninh lương thực 82 3.4.9 Nâng cao lợi nhuận nhằm đảm bảo an ninh lương thực 83 3.4.10 Nâng cao nhận thức người dân nói chung nơng dân nói riêng an ninh lương thực 3.4.11 Vận dụng tốt chế độ sách Đảng Nhà nước nhằm bảo đảm an ninh lương thực huyện Phổ Yên 3.4.12 Tăng cường lực dự trữ lương thực nhân dân 84 76 80 81 85 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANLT WB IMF WFP LHQ WTO WHO IFPRI UNDP OPEC IPPC BQ BVTV FAO DT ĐVT CNH -HĐH GDP GO HQKT HTX TDLT KHCN KHKT KT-XH LĐ NN-PTNT NQ PRA An ninh lương thực Wordbank (Ngân hàng thế giới) international monetary Fund (Quỹ tiền tệ q́c tế) World Food Program (Chương trình lương thực giới) Liên hợp quốc World Trade Organization World Health Organization International Food Policy Research Institute United Nations Development Programme (chương trì nh phát triển liên hợp quốc) Organization of the Petroleum Exporting Countries (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa) International Panel on Climate Change Bình quân Bảo vệ thực vật Food and Agriculture Organization Diện tích Đơn vị tính Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Tổng sản phẩm quốc nội Tổng giá trị sản xuất Hiệu kinh tế Hợp tác xã Tiêu dùng lương thực Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xã hội Lao động Nông nghiệp - Phát triển nông thôn Nghị Phương pháp đánh giá nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Chỉ tiêu Trang Diện tích, sản lượng lương thực có hạt Thái Nguyên từ 2009 - 2011 26 Số lượng mẫu điều tra 30 Thổ nhưỡng huyện Phổ Yên năm 2011 34 Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Phở Yên 2009 - 2011 36 Tình hình nhân lao động huyện Phổ Yên năm 2009 - 2011 38 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế lĩnh vực nông nghiệp 46 Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên giai đoạn 2009 - 2011 (Theo giá so sánh 1994) 48 Các tiêu đánh giá mức sống dân cư huyện Phổ Yên giai đoạn 2009 - 2011 49 Diện tích, suất sản lượng lúa năm huyện Phổ Yên qua năm 53 Tình trạng bán lúa người dân sau thu hoạch 56 Thời điểm nông dân bán lúa huyện Phổ Yên 57 Đối tượng đưa giá mua bán lúa huyện Phổ Yên 57 Cân đối cung cầu lương thực lúa huyện Phổ Yên năm 2011 59 Khối lượng tiêu dùng gạo bình quân người/1 tháng (Đơn vị tính kg) 61 Thu nhập tổng nhu cầu tiêu dùng lương thực (gạo) bình quân nhân khẩu/ năm điểm điều tra huyện Phổ Yên 63 Dự kiến thu nhập bình quân nhân năm huyện Phổ Yên 74 Dự kiến dân số huyện Phổ Yên 74 Dự kiến tiêu dùng lương thực bình quân/ đầu người/năm huyện Phổ Yên 75 Dự kiến tổng nhu cầu tiêu dùng gạo huyện Phổ Yên 76 Kết phân tích hồi quy thu nhập bình qn/ nhân năm huyện Phổ Yên 92 Kết phân tích hồi quy dân số năm huyện Phổ Yên 93 Kết phân tích hồi quy tiêu dùng lương thực 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2006 - 2010 Cơ cấu kinh tế ngành địa bàn huyện 2001 Biểu đồ 2.2 2011 Tình hình biến động năn suất lúa huyện Phổ Yên Biểu đồ 2.3 qua năm 2009 - 2011 Mức lương thực bình quân đầu người huyện Phổ Biểu đồ 2.4 Yên qua năm Biểu đồ phân tích hồi quy thu nhập bình quân Biểu p h ụ nhân năm h u yệ n P h ổ Y ê n Biểu đồ phân tích hồi quy d ân s ố h u y ệ n P h ổ Biểu phụ Yên Biểu đồ phân tích hồi quy tiêu dùng lương thực Biểu phụ huyện Phổ Yên Biểu đồ 2.1: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 45 53 61 92 93 94 84 giống, chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chi phí phun xịt, chi phí bơm nước chi phí canh tác khác 3.3.10 Nâng cao nhận thức người dân nói chung nơng dân nói riêng an ninh lương thực Nông dân lực lượng sản xuất nơng nghiệp, thực tế, nhận thức họ ANLT hạn chế Phần lớn người dân hiểu cách đơn giản lương thực thóc, gạo, đảm bảo ANLT đảm bảo khơng thiếu thóc, gạo Chính vậy, nơng dân quan tâm để sản xuất nhiều lương thực, tăng thu nhập, cải thiện đời sống mà không hiểu đầy đủ khái niệm đặc trưng ANLT Ý thức vấn để sản xuất lương thực, thực phẩm sạch, an toàn chưa quan tâm mức Vì vậy, việc nâng cao nhận thức ANLT cho nông dân cần thiết Cần khắc phục tính chất tự cấp, tự túc tự phát sản xuất nông nghiệp, xu hướng chạy theo lợi nhuận, mong muốn đạt suất, sản lượng cao giá,… Tăng cường hoạt động để người nông dân quan tâm nhiều tới chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh độ an toàn lương thực, thực phẩm sản xuất Yêu cầu giải pháp nhận thức đủ nội dung vai trò ANLT Trong điều kiện nay, cấp quản lý đến tận người dân xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá mức độ ANLT cho cấp Công tác truyền thông ANLT phải gắn liền với việc nâng cao học vấn cư dân nông thôn Qua đó, nâng cao hiểu biết lực hoạt động kinh tế hộ nông dân Đồng thời, tạo điều kiện để bước thay đổi suy nghĩ, tập quán sản xuất, tập quán tiêu dùng, tổ chức sống gia đình người nơng dân Nội dung huấn luyện truyền thông bao gồm trình độ học vấn, kỹ chun mơn kiến thức xã hội Để thực giải pháp này, quyền, tổ chức đoàn thể địa phương cần kiên trì tổ chức hoạt động tuyên truyền, sinh hoạt văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 hoá Đặc biệt lồng ghép nội dung chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội địa phương Có nâng cao thụ hưởng người dân với chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.3.11 Vận dụng tốt chế độ sách Đảng Nhà nước nhằm bảo đảm ANLT huyện Phổ Yên * Chính sách đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất: Đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông cán quản lý sản xuất kinh doanh lương thực cấp; đưa nội dung ANLT quốc gia vào trường học Tăng cường đào tạo nông dân khoa học kỹ thuật kiến thức quản lý theo phương thức phù hợp để nâng cao hiệu sản xuất lương thực tăng thu nhập, đến năm 2020 đạt 50% người sản xuất lương thực qua đào tạo * Về phát triển sở hạ tầng khoa học công nghệ: Tiếp tục đầu tư, xây dựng tu bổ hệ thống cơng trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho 100% đất lúa hai vụ tăng diện tích có tưới rau, màu, ăn Khẩn trương hoàn thành việc đầu tư, xây dựng hệ thống kho dự trữ, bảo quản lương thực vùng sản xuất; phát triển sở chế biến lương thực sử dụng công nghệ nâng cao chất lượng nông sản Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ: Chọn tạo sản xuất đủ Giống trồng, có suất, chất lượng cao, đặc biệt giống trồng có khả chống chịu với điều kiện không thuận lợi Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng giới hóa đồng từ sản xuất đến thu hoạch, bảo quản, chế biến Đối với lúa, thúc đẩy nhanh giới hóa khâu thu hoạch để giảm thất thoát, đến năm 2020 thực thu hoạch máy đạt 50% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 * Chính sách vốn: Tăng cường cho nơng hộ vay vốn với thời gian trung dài hạn, lượng vốn cho vay phải đáp ứng yêu cầu đầu tư hộ, tùy theo diện tích gieo trồng lúa hộ 3.3.12 Tăng cường lực dự trữ lương thực nhân dân nhằm đảm bảo an ninh lương thực Để đảm bảo thị trường không gặp phải đợt sốt giá lương thực ảo thời gian vừa qua, huyện Phổ Yên cần có hỗ trợ đầu tư cho nông dân tăng cường lực dự trữ lương thực Thời gian dự trữ lúa gạo nông hộ không dài rõ ràng, nông dân bị hạn chế kho chứa nhu cầu tiền mặt để hồn trả khoản nợ chi phí sản xuất Một hệ thống tín dụng tốt nơng thơn giúp giải tốt cho việc Ngoài ra, cần cải thiện hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp, bao gồm giảm thuế nhập đầu vào cho vật tư nông nghiệp giảm thuế thương mại nơng sản nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Phổ Yên huyện có điều kiện truyền thống trồng lúa lâu năm tỉnh Thái Nguyên… Trên sở thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, với nỗ lực không ngừng vươn lên cấp lãnh đạo bà nông dân, năm qua sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng đạt thành tựu khả quan Vì vậy, phát triển sản xuất lúa nhu cầu khách quan, hướng tích cực để chuyển đổi cấu kinh tế huyện, nâng cao đời sống người dân nhằm đảm bảo đảm anh ninh lương thực vùng Đảm bảo an ninh lương thực vấn đề đặc biệt quang trọng tất địa phương nước nói riêng huyện Phổ Yên nói riêng Hiện huyện Phổ Yên đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương cụ thể: tổng sản lượng thóc năm 2011 huyện 50.757 tấn, bình qn lương thực thóc bình qn đầu người 364 kg/năm song có số hộ nghèo chưa đảm bảo an ninh lương thực lâu dài nguy an ninh lương thực hồn tồn xảy Vì vai trị vị trí lúa đối quan trọng đảm bảo an ninh lương thực nên huyện cần thực tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương Bên cạnh địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn đầu tư sản xuất lúa, hướng dẫn cho họ biết hướng phát triển nông nghiệp bền vững Huyện cần thực tốt số giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực địa bàn toàn huyện như: Giải pháp kỹ thuật, đất đai, giải pháp vốn, giải pháp sở hạ tầng, giải pháp khuyến nông, giải pháp thị trường tiêu thụ giải pháp tăng cường lực dự trữ lúa gạo nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Kiến nghị Từ việc tìm hiểu , phân tích, đánh giá, thực trạng vấn đề an ninh lương thực huyện Phổ Yên chưa hoàn toàn đảm bảo Do để đảm bảo ninh lương thực đị a bàn kiến nghị số vấn đề sau: * Đối với Nhà nước: Nhà nước phải hỗ trợ giá phân, thuốc cho nông dân ổn định giá lúa để khuyến khích nơng dân tiếp tục sản xuất Đồng thời Nhà nước cần hỗ trợ huyện Phổ Yên xây dựng hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng đường giao thông liên thôn, xã nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp lưu thông buôn bán thuận lợi, giảm giá thành sản xuất lúa * Đối với tỉnh: Cần phải có phối kết hợp thực sở ban ngành để bảo đảm an ninh lương thực địa bàn huyện Phổ Yên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói riêng, công việc cần làm sau: - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch vùng, bố trí cấu giống, chủ động xây dựng dự án ưu tiên, chủ trì, ngành xây dựng chế khuyến khích phát triển sản xuất lúa - Sở Kế hoạch đầu tư thẩm định dự án, bố trí lồng ghép nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển lúa - Sở Khoa học cơng nghệ: Bố trí đề tài nghiên cứu, điều tra ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật trồng lúa - Sở Địa chính: rà xốt quỹ đất trồng lúa, đề xuất sách đất đai để khuyến khích phát triển vùng trồng lúa tập trung - Sở Công thương: Hướng dẫn cung cấp thơng tin dự báo, tìm kiếm thị trường tiêu thụ Giúp huyện, hộ nông dân tham gia hội chợ, xúc tiến thương mại, tổ chức quấy hàng giới thiệu bán sản phẩm gạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 - Chi nhánh ngân hàng nhà nước đạo ngân hàng thương mại giải đủ vốn cho vay phát triển lúa, cải tiến thủ tục phương pháp cho vay đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng - Các đồn thể nhân dân có kế hoạch tun truyền, vận động đồn viên, hội viên sở tích cực tham gia chương trình phát triển lúa Các quan thông tin đại chúng cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, sách tỉnh phát triển nghề trồng lúa, giới thiệu điển hình sản xuất lúa * Đối với huyện Phổ Yên: Cần vào chủ trương quy hoạch tỉnh, vào điều kiện huyện để xây dựng dự án phát triển lúa, trước mắt với giống lúa số giống lúa lai hiệu cao nhằm bảo đảm an ninh lương thực Cần phải có sách cho vay vốn đầu tư sản xuất lúa, đặc biệt hộ nghèo để giúp họ khỏi cảnh đói nghèo, cực, để hồ nhập với cộng đồng Cần có phối hợp cấp lãnh đạo, phối hợp với cán phịng nơng nghiệp để tập huấn kỹ thuật chăm sóc lúa cho nơng dân Ngồi ln ln cần phải đưa loại giống có suất cao khảo nghiệm địa phương, để đưa vào gieo cấy * Đối với các hộ: Nên giữ đất để trồng lúa tích cực áp dụng giống vào sản xuất nhằm cho suất cao Tích cực tham gia tìm hiểu kiến thức an ninh lương thực phương tiện thông tin đại chúng để luôn đảm bảo an ninh lương thực cho gia đình cho xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu TT Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT - Vụ kế hoạch - Thực trạng an ninh lương thực Việt Nam – 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2009, Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020 PGS.TS Ngô Đức Cát - TS Vũ Đình Thắng - Giáo trình Phân tích sách nông nghiệp, nông thôn Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê năm 2009 Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê năm 2010 Cục thống kê Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê năm 2011 Chi cục thống kê Phổ Yên(2009), Niến giám thống kê 2009, tài liệu nội Chi cục thống kê Phổ Yên(2010), Niến giám thống kê 2010, tài liệu nội Chi cục thống kê Phổ Yên(2011), Niến giám thống kê 2011, tài liệu nội 10 Chính phủ, Nghị số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 12 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2009), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống Kê Hà Nội 13 Hoàng Kim (2010), Cây lương thực Việt Nam trạng định hướng phát triển, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đinh Ngọc Lan (2005), tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA lập kế hoạch khuyến nông, tài liệu nội 15 Đỗ Thị Ngà Thanh (1997), Thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 17 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê, Hà Nội UBND tỉ nh Thái Nguyên , Quyết đị nh p duyệt Quy hoạch tổng thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 18 19 20 21 22 phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 UBND huyện Phổ Yên (2010), Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2010 triển khai kế hoạch sản xuất năm 2011, Tài liệu nội UBND huyện Phổ Yên (2011), Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo đảng năm 2010 – phương hướng nhiệm vụ năm 2011, tài liệu nội Vụ Thống kê Xã hội Môi trường tổng cục thống kê - Thơng tin nghèo đói an ninh lương thực khai thác từ điều tra chọn mẫu mức sống Việt Nam Vụ kế hoạch - Bộ Nông nghiệp PTNT - Tổng quan các sách Chính phủ Việt Nam an ninh lương thực kế hoạch hành động Tiếng Anh Edward Clay, Food security: Concept and Measurement, FAO Expert Consulation on Trade and Food Security Kayuhiyo Yamashita (2010), Ensuring Japan’s Food Security through free 23 Trade not Traffic, Economic, Polictics and Puplic Policy East Asia and the Pacific Maxwell and Frankenberger (1995), Household Food Security: Concepts, 24 Indicators, Measurements: a Technical Review, New York, UNICEF and IFAD 25 Một số trang web: - www.vaas.org.vn - hoangkimvietnam.wordpress.com - vukehoach.mard.gov.vn - www.thainguyen.gov.vn - www.fao.org Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 PHỤ LỤC Bảng phụ số 01: Kết phân tích hồi quy thu nhập bình qn/ nhân năm huyện Phổ Yên SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,980423 R Square Adjusted R Square 0,961228 Standard Error 262,9702 0,951536 Observations ANOVA df SS MS Regression 6857830 6857830 Residual 276613,3 69153,33 Total 7134443 Coefficients Intercept X Standard Error t Stat F 99,16847 P-value Significance F 0,000571 Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% -1247230 126195,3 -9,88333 0,000588 -1597604 -896855 -1597604 -896855 626 62,8619 9,958337 0,000571 451,4674 800,5326 451,4674 800,5326 RESIDUAL OUTPUT Observation Predicted Thu nhap Residuals 7900,333333 -338,333 8526,333333 238,6667 9152,333333 100,6667 9778,333333 217,6667 10404,33333 -0,33333 11030,33333 -218,333 Biểu p h ụ s ố : Biểu đồ phân tích hồi quy thu nhập bình qn nhân năm h u yệ n P h ổ Y ê n X Line Fit Plot 15000 10000 Y Y Predicted Y 5000 2004 2006 2008 2010 2012 X Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Bảng phụ số 02: Kết phân tích hồi quy dân số năm huyện Phổ Yên SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,981562 R Square 0,963463 Adjusted R Square 0,954329 Standard Error 295,901 Observations ANOVA Significance df SS MS Regression 9235450 9235450 Residual 350229,7 87557,42 Total 9585679 Coefficients Intercept -1321546 X 726,4571 Standard Error t Stat F 105,4788 P-value F 0,000507 Lower 95% Upper 95% Lower Upper 95,0% 95,0% 141998,3 -9,30677 0,000742 -1715797 -927296 -1715797 -927296 70,73388 10,27029 0,000507 530,0684 922,8459 530,0684 922,8459 RESIDUAL OUTPUT Observation Predicted Y Residuals 135000,5 218,4762 135727 53,01905 136453,4 -207,438 137179,9 -433,895 137906,4 185,6476 138632,8 184,1905 Biểu phụ số 2: Biểu đồ phân tích hồi quy d ân s ố h u yệ n P h ổ Y ê n X Line Fit Plot Y 140000 138000 Y 136000 Predicted Y 134000 2004 2006 2008 2010 2012 X Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Bảng phụ số 03: Kết phân tích hồi quy tiêu dùng lương thực SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,965889 R Square 0,932941 Adjusted R Square 0,916176 Standard Error 2,651684 Observations ANOVA Significance df SS MS F 55,64862 Regression 391,2893 391,2893 Residual 28,12571 7,031429 Total 419,415 F 0,001726 Standard Coefficients Error t Stat P-value Lower 95% Upper Lower Upper 95% 95,0% 95,0% Intercept 9648,057 1272,502 7,581958 0,001623 6115,025 13181,09 6115,025 13181,09 X -4,72857 0,633874 -7,4598 0,001726 -6,48849 -2,96866 -6,48849 -2,96866 RESIDUAL OUTPUT Observation Predicted Y Residuals 167,2714 -2,07143 162,5429 -0,44286 157,8143 1,585714 153,0857 3,414286 148,3571 0,542857 143,6286 -3,02857 Biểu phụ số 3: Biểu đồ phân tích hồi quy tiêu dùng lương thực h u yệ n P h ổ Y ê n Y X Line Fit Plot 170 160 150 140 130 2004 Y Predicted Y 2006 2008 2010 2012 X Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ AN NINH LƢƠNG THƢ̣C Của Dƣơng Thanh Sơn I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra: Ngày điều tra:…………MS:… Họ tên chủ hộ:…………………………… giới tính: Nam , Nữ Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học CĐ, ĐH Địa thơn (xóm):…………………… Xã,……………………,huyện Phở n, tỉnh Thái Ngun Nghề nghiệp chính:…………… Nghề phụ:……………………… Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá Giàu Tình hình nhân lao động: Tổng số nhân khẩu: ………… Người Trong đó: + Lao động độ tuổi: ………… Người + Lao động độ tuổi:………… Người Đặc điểm cách sử dụng đất đai: Loại đất Diện tích (m2) Giao khốn Đấu thầu Th Khai hoang Đât vườn Đất trồng năm 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Đất trồng màu - Ngô - Rau loại - Đậu loại 2.3 Cây công nghiệp ngắn ngày (Lạc, vừng,…) Đất khác Vốn tƣ liệu sản xuất của hộ: 3.1 Vốn 3.1.1 Vốn tự có:……………… đồng 3.1.2 Vốn vay:………………đồng Mục đích vay là để đầu tư cho: Trồng trọt Khác (ghi rõ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chăn nuôi Ngành nghề, dịch vụ http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Tƣ liệu sản xuất hộ Loại Số lƣợng ĐVT Gía trị mua (1000đ) Thời gian sử dụng (tháng) Gía trị lại (1000đ) Ghi Trâu, bò kéo Con Lợn Con Chuồng trại M2 Máy cày Cái Máy tuốt lúa Cái Xe kéo Cái Loại khác II, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Loại mà gia đình trồng Loại trồng Lạc Lúa Ngơ Nơng sản ≠ D.tích (sào) N.suất (tạ) Số lƣợng (tạ) Bán TT (%) Đơn giá (1000đ) Ghi 2.2 Chi phí và kết quả sản xuất cho sào ruộng trồng giống lúa:………………… Chỉ tiêu A Chi phí vật tƣ Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vôi Thuốc BVTV Khác B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 11 Thuỷ lợi 12 Thu hoạch 13 LĐ thuê 14 Khác C LĐ gia đình D Kết quả sản xuất Năng suất ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Kg Tạ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Cơng 1000đ Cơng Tạ/sào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 Tình hình tiêu thụ nơng sản chính (lúa) hộ: Thời điểm nông dân bán lúa huyện Phổ Yên Thời điểm bán Chỉ tiêu Bán sau phơi khơ Dựa lại chờ thời điểm thích hợp (giá cao) Tần số Đối tượng đưa giá mua bán lúa huyện Phổ Yên 2011 Chỉ tiêu Người bán Đối tƣợng Người mua Thương lượng Tổng mẫu Tần số III CÁC DỊCH VỤ GIA ĐÌNH TIẾP CẬN Loại dị ch vụ Có/Khơng Đánh giá chất lượng (Tốt/TB/Xấu) Khuyến nông/ tập huấn Vật tư NN HTX Thuỷ lợi của HTX, phòng nông nghiệp Vật tư Cty tư nhân CCấp Dịch vụ tín dụng NH Thông tin thị trường CÁC Ý KIẾN KHÁC Ơng (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? a/ có b/ khơng có: Ơng (bà) cần vay thêm triệu đồng? Ông (bà) vay nhằm mục đích gi? Ông (bà) muốn vay từ đâu? Lãi suất phù hợp? thời hạn vay? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhu cầu đất đai của gia đình? a/ Đủ b/ Thiếu Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm quy mơ sản xuất lúa khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu KHƠNG xin ông (bà) cho biết lý do? ……………………………………………………………………………………………… …… Nếu có: Ông (bà) muốn mở rộng cách nào? a/ Khai hoang b/ Đấu thầu c/ Mua lại d/ Cách khác Vì ơng (bà) mở rộng thêm quy mơ? a/ Sản xuất có lời b/ Có vốn sản xuất c/ Có lao động d/ Ý kiến khác Ơng bà có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng Ơng (bà) thường bán sản phẩm cho ai? đâu? 10 Thông tin giá ông (bà) nghe đâu? …………………………………………………………………………………………… … 11 Gia đì nh ông (bà) có đảm bảo an ninh lương thực cho các thành viên gia đình khơng? ……………………………………………………………………………………………… 12 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sống bảo đảm an ninh lương thực? …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!!! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: ? ?Vấn đề an ninh lương thực huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên? ??, nhận hướng dẫn, giúp đỡ,... ninh lương thực 1.1.2 Vị trí, vai trò của An ninh Lương thực 1.1.3 Đặc điểm đảm bảo an ninh lương thực nước ta 11 1.1.4 Hệ lụy từ an ninh lương thực 12 1.1.5 Nội dung an ninh lương thực 13 1.1.6... lương thực người dân 56 2.2.3 Khả tiếp cận lương thực huyện Phổ Yên 58 2.2.3.1 An ninh lương thực cấp vùng 58 2.2.3.2 Thu nhập tiêu dùng lương thực huyện Phổ Yên 63 2.2.4 Đánh giá tình hình an

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan