Hoạt động dạy học chủ yếu Thời Hoạt động của Phương Nội dung Hoạt động của trò gian thầy tiện Tiết 1 5’ I Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp - GV gọi 1 HS đọc cả bài và -1HS đọc và trả sgk ki[r]
(1)Môn : Tập đọc Bài: Hoa ngọc lan I Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh bài Hoa ngọc lan Luyện đọc các từ ngữ: ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, xoè Ngắt nghỉ sau dấu chấm và dấu phẩy Ôn các tiếng có vần ăm, ăp Tìm tiếng có vần ăp bài Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp Hiểu - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn nhỏ cây ngọc lan Hiểu các từ ngữ :lấp ló, ngan, ngát 4- HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên các loại hoa em biết II Đồ dùng dạy học Tranh bài “Hoa ngọc lan” - Bộ chữ học vần - Chép sẵn bài “Hoa ngọc lan” bảng lớp III Hoạt động dạy học chủ yếu Thời Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò gian Tiết 5’ I) Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp kiểm - GV gọi HS đọc bài và -1HS đọc và TLCH tra, đánh giá: - GV gọi HS đọc TLCH: Tại nhìn tranh bà lại không đoán bé vẽ gì? bài -1HS đọc -GV nhận xét và cho điểm 30’ II) Bài mới: Giới thiệu bài : GV treo tranh : Tranh vẽ gì? GV: Những bông hoa lan đẹp và thơm đó lấy từ đâu? Tình cảm em bé cây hoa lan nào? Để biết điều đó chúng ta cùng học bài hôm nay: Hoa ngọc lan *Phương pháp trực quan, vấn đáp: -GV treo tranh -HS quan sát tranh -Gv nêu câu hỏi -HS trả lời -GV ghi đầu bài Hướng dẫn HS luyện đọc Lop1.net Phươn g tiện sgk tranh (2) Thời Nội dung gian a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, xoè - GV gạch các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc * Luyện đọc câu - GV gọi HS đọc - GV hướng dẫn cách ngắt giọng * Luyện đọc đoạn, bài Đoạn 1: “ đầu hè xanh thẫm” Đoạn 2: “ Hoa lan lấp ló khắp nhà” Đoạn 3: “ Vào mùa lan mái tóc em”” Hoạt động thầy Phươn g tiện -GV đọc mẫu - HS quan sát và lắng nghe -GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng -Gv cho HS dọc câu -Mỗi câu HS đọc -GV lưu ý HS cách -Cho dãy đọc ngắt giọng cho đúng nối tiếp bài -Cả lớp đọc đồng -GV gọi HS đọc -3HS đọc đoạn -3 HS đọc -3HS đọc -3 HS đọc nối tiếp, - GV gọi HS đọc HS đọc đoạn -2 HS đọc bài bài -Cả lớp đồng * Thi đọc trơn bài -GV nhận xét, cho điểm Ôn các vần ăm, ăp a) Tìm các tiếng bài có vần ăp - Trong bài này tiếng nào có vần ăp? b) Nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu theo yêu cầu - GV cho HS thi nói các tổ: bên nói câu chứa tiếng có Hoạt động trò -Mỗi tổ cử HS đọc -1 HS chấm điểm - khắp -GV cho HS thi nói các tổ Lop1.net Sgk sgk -HS đọc và phân tích tiếng trên -GV chia nhóm -GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK Bảng phụ -HS quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu SGK - HS thi nói (3) Thời Nội dung gian vần ăm, bên chứa tiếng có vần ăp GV liên tuc Nếu bên nào nói chưa bị trừ 10 điểm Trong thời gian 3’ đội nào nhiều điểm thắng Nghỉ Tiết 5’ 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a)Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc + GV gọi HS đọc đoạn và đoạn -Hoa lan có màu gì? + trắng ngần - Đọc câu văn tả hoa lan? + “ Hoa lan dáng” - Con hiểu nào là “ lấp ló”? + lấp ló là ló khuất đi, ẩn + GV gọi HS đọc đoạn - Hương lan thơm nào? Hoạt động thầy Hoạt động trò -GV tuyên dương đội nói tốt -GV đọc toàn bài lần - HS đọc bài yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi đoạn -GV gọi đọc - HS đọc -GV nêu câu hỏi -HS trả lời -GV gọi HS đọc đoạn -Gv nêu câu hỏi - HS đọc -HS trả lời - Con hiểu nào là “ngan ngát”? +Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà + Có mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm giác khiết, dễ chịu Phươn g tiện - GV gọi HS đọc bài -GV nhận xét và cho điểm Lop1.net - HS đọc toàn bài Sgk sgk (4) Thời Nội dung gian b) Luyện nói Đề tài: Kể tên các loại hoa em biết GV cho HS quan sát tranh và ảnh các loại hoa các em sưu tầm để các em nói tên các loài hoa, nói thêm điều em biết loài hoa đó Chẳng hạn: + Hoa đó có màu gì? + Cánh hoa to hay nhỏ? + Lá hoa nào? + Hoa này hay nở vào mùa nào? 2’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Phươn g tiện -GV cho HS quan sát - HS quan sát tranh tranh -GV nêu câu hỏi để HS thảo luận -HS thảo luận nhóm -GV gọi nhóm lên trình bày - HS lên trình bày III) Củng cố, dặn dò - GV gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc bài * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Lop1.net (5) Môn : Tập đọc Bài: Ai dậy sớm I Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh bài Ai dậy sớm - Luyện đọc các từ ngữ: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón - Ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ - Đọc thuộc lòng bài thơ Ôn các tiếng có vần ươn, ương - Tìm tiếng bài, ngoài bài có vần ươn, ương - Nói câu chứa tiếng có vần ươn ương Hiểu - Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng đẹp, dậy sớm có thể thấy cảnh đẹp - Hiểu các từ ngữ :vừng đông, đất trời 4- HS chủ động nói theo đề tài: Những việc làm vào buổi sáng II Đồ dùng dạy học Tranh bài “ Ai dậy sớm” - Bộ chữ học vần - Chép sẵn bài “ Ai dậy sớm” bảng lớp III Hoạt động dạy học chủ yếu Thời Hoạt động Phương Nội dung Hoạt động trò gian thầy tiện Tiết 5’ I) Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp - GV gọi HS đọc bài và -1HS đọc và trả sgk kiểm tra, đánh giá: TLCH:Nụ hoa lan tả lời nào? - GV gọi HS đọc bài và -GV gọi HS -1HS đọc và trả TLCH: Hương hoa lan thơm đọc bài và nào? TLCH lời 30’ II) Bài : Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? GV: Buổi sáng sớm có gì đẹp và dậy sớm tận hưởng niềm vui, niềm hạnh phúc gì? Bài thơ Ai dậy sớm cho các thấy điều đó Hướng dẫn HS luyện đọc -GV nhận xét và cho điểm -1HS đọc và trả lời - GV treo tranh và nêu câu hỏi - HS trả lời - GV ghi đầu bài : Ai dậy sớm *Phương pháp, trực quan, luyện Lop1.net tranh (6) Thời gian Hoạt động thầy tập, thực hành: Nội dung GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm, giọng đọc vui, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón - GV gạch các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc Hoạt động trò - GV đọc mẫu lần -HS quan sát và lắng nghe -GV Hướng dẫn HS luyện đọc -HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng -GV gọi HS đọc - Mỗi câu HS đọc - Cho dãy đọc nối tiếp bài -Cả lớp đọc đồng - HS đọc -2 HS đọc bài – Cả lớp đồng -Mỗi tổ cử HS đọc, HS chấm điểm Phương tiện sgk * Luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn, bài Mỗi khổ thơ HS đọc -GV gọi HS đọc bài * Thi đọc trơn bài -GV nhận xét, cho điểm Ôn các vần ươn, ương a)Tìm các tiếng bài có vần ươn, ương - Trong bài này tiếng nào có vần ươn, ương? + vườn, hương -GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học -GV gọi HS đọc -HS đọc và phân và phân tích tiếng tích từ trên vừa tìm b) Nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương GV chia lớp thành hai nhóm và -GV chia lớp yêu cầu HS quan sát tranh thành hai nhóm SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu theo yêu cầu Lop1.net -HS quan sát tranh tranh SGK, đọc câu mẫu SGK (7) Thời gian Nội dung - GV cho HS thi nói các tổ: bên nói câu chứa tiếng có vần ươn, bên chứa tiếng có vần ương GV liên tuc Nếu bên nào nói chưa bị trừ 10 điểm Trong 3’ đội nào nhiều điểm thắng Nghỉ 5’ 33’ Hoạt động thầy -GV cho HS thi nói các tổ Hoạt động trò Phương tiện - HS thi nói -GV tuyên dương đội nói tốt Tiết 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc + GV gọi HS đọc khổ thơ đầu - Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ngoài vườn? + Hoa ngát hương chờ đón em ngoài vườn + GV gọi HS đọc khổ thơ - Khi dậy sớm mà chạy đồng thì điều gì chờ đón em? +Có vừng đông chờ đón -Con hiểu “vừng đông” nghĩa là nào? + Vừng đông là mặt trời lúc mọc + GV gọi HS đọc khổ thơ - Cả đất trời chờ đón em đâu dậy sớm? + trên đồi -GV đọc toàn bài lần yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi đoạn - GV gọi HS đọc -GV nêu câu hỏi - HS lắng nghe -GV gọi HS đọc - HS đọc -GV nêu câu hỏi -HS trả lời - HS đọc -HS trả lời - HS đọc -GV gọi HS đọc -GV nêu câu hỏi - Con hiểu nào là “đất trời”? +Đất trời có nghĩa là mặt đất và bầu trời -GV gọi HS đọc bài -Gv nêu câu hỏi Lop1.net - HS đọc toàn bài Cả lớp ĐT - HS đọc cá nhân - Cả lớp đồng sgk (8) Thời gian Nội dung Học thuộc lòng + GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ lớp theo cách xoá dần giữ lại tiếng đầu câu Hoạt động thầy -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng Hoạt động trò Phương tiện -HS thi đọc thuộc bài thơ -GV nhận xét, cho điểm Luyện nói Đề tài: Những việc làm vào buổi sáng + GV treo tranh GV cho Hs thảo luận nhóm hỏi đáp theo mẫu trên và khuyến khích HS đưa câu hỏi khác.Chẳng hạn nói tác dụng công việc mà bạn đã làm vào buổi sáng + GV gọi nhóm lên trình bày 2’ -GV treo tranh - HS quan sát tranh -GV cho Hs thảo luận nhóm (Hỏi đáp theo mẫu) - HS thảo luận -GV gọi nhóm lên trình bày -GV nhận xét Khen ngợi - HS lên trình bày -GV gọi HS đọc lại toàn bài -Hs đọc III) Củng cố, dặn dò: - GV khen HS học tốt - Dặn dò HS nhà đọc lại toàn bài * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Lop1.net (9) Môn : Tập đọc Bài:Mưu chú sẻ I Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh bài Mưu chú sẻ - Luyện đọc các tiếng có phụ âm đầu l, n: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, - Ngắt nghỉ sau dấu chấm và dấu phẩy Ôn các tiếng có vần uôn, uông - Tìm tiếng có vần uôn bài - HS tìm tiếng có vần uôn, uông ngoài bài - Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông Hiểu - Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí Sẻ đã giúp chú tự cứu mình thoát nạn - HS hiểu các từ ngữ: chộp, lễ phép, nén sợ II Đồ dùng dạy học Tranh bài “ Mưu chú Sẻ “ Bộ chữ học vần - Chép sẵn bài “ Mưu chú Sẻ” bảng lớp.- Các thẻ từ câu hỏi III Hoạt động dạy học chủ yếu Thời Hoạt động Phương Nội dung Hoạt động thầy gian trò tiện Tiết 5’ I) Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp kiểm tra, - GV gọi HS đọc thuộc lòng đánh giá: sgk bài và TLCH: Khi dậy sớm, -GV gọi HS đọc thuộc -1HS đọc và trả chạy vườn điều gì chờ đón lòng bài và TLCH em? - GV gọi HS đọc thuộc lời - GV gọi HS đọc thuộc lòng lòng bài và TLCH -1HS đọc và trả bài và TLCH: Khi dậy sớm -GV gọi HS đọc thuộc mà chạy đồng thì điều gì lòng bài và TLCH lời chờ đón em? -GV nhận xét và cho - GV gọi HS đọc thuộc lòng điểm -1HS đọc và trả bài và TLCH: Khi dậy sớm lời mà chạy đồng thì điều gì chờ đón em? 30’ II) Bài : Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc mẫu lần 1: Giọng hồi hộp, căng thẳng đọc - GV treo tranh và nêu câu -HS trả lời hỏi - GV ghi đầu bài : Cái nhãn *Phương pháp luyện tập thực hành: -GV đọc mẫu lần Lop1.net -HS quan sát và tranh (10) Thời gian Nội dung đoạn đầu Giọng nhẹ nhàng đọc lời Sẻ với Mèo Giọng thoải mái câu cuối b) Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, Hoạt động thầy -Hướng dẫn HS luyện đọc - GV gạch các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -GV gọi HS đọc * Luyện đọc câu - GV gọi HS đọc đoạn * Luyện đọc đoạn, bài +Đoạn 1: câu đầu + Đoạn 2: Câu nói Sẻ + Đoạn 3: Phần còn lại -GV gọi HS đọc bài Hoạt động trò lắng nghe Phương tiện sgk - HS đọc bài: 35 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng - Mỗi câu HS đọc theo hình thức nối tiếp -Cả lớp đọc đồng - Mỗi đoạn HS đọc - HS đọc nối tiếp, HS đọc đoạn - GV gọi HS đọc bài * Thi đọc trơn bài -GV nhận xét, cho điểm Ôn các vần uôn, uông a) Tìm các tiếng bài có vần uôn - Trong bài này tiếng nào có vần uôn? -2 HS đọc bài – Cả lớp đồng -Mỗi tổ cử HS đọc, HS chấm điểm - muộn -GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông - Gv cho HS tìm tiếng có vần uôn, uông - Gv cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV cho HS đọc đồng các tiếng tìm c) Thi nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông - GV cho HS giơ tay nói -GV gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc và phân tích các tiếng trên -HS tìm tiếng có tranh uôn, uông và ghép đồ dùng -HS đọc đồng - HS giơ tay nói -GV nhận xét cho điểm Lop1.net (11) Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Phương tiện Nghỉ 5’ - Tiết 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - GV gọi HS đọc đoạn - Buổi sớm có điều gì xảy ra? +Một Mèo chộp chú Sẻ - Con hiểu nào là chộp? + GV gọi HS đọc đoạn - Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? + GV gọi HS đọc đoạn - Sẻ làm gì Mèo đặt nó xuống đất? c) Luyện nói 2’ -GV đọc toàn bài lần yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi đoạn -GV gọi HS đọc -GV nêu câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc -HS trả lời -HS trả lời theo ý hiểu -GV gọi HS đọc đoạn -GV nêu câu hỏi - HS đọc - HS trả lời -GV gọi HS đọc đoạn -GV nêu câu hỏi -GV gọi HS đọc bài -GV nhận xét, cho điểm - HS đọc - HS trả lời -HS đọc + GV gọi HS đọc câu hỏi + GV đính các thẻ từ + GV cho HS lên bảng thi xếp nhanh + GV cho HS đọc lại câu vừa xếp -1 HS đọc - HS đọc các từ - HS thi - HS đọc sgk - HS đọc III) Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS đọc lại toàn bài theo cách phân vai.( Người dẫn chuyện, Sẻ, Mèo) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Lop1.net (12) Lop1.net (13)