1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ hậu cần và những bài học rút ra cho việt nam

156 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bộ thơng mại Viện Nghiên cứu Thơng mại Đề tài nghiên cứu Khoa học Cấp Bộ Mà số: 2005 - 78 - 006 Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ hậu cần học rút cho Việt nam Hà nội, 2006 Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng I: Một số vấn đề lý luận dịch vụ hậu cần I- Tổng quan dịch vụ hậu cần Khái niệm dịch vụ hậu cần Phân loại dịch vụ hậu cần Vị trí, vai trò dịch vụ hậu cần phát triĨn kinh tÕ - x· héi 19 Sù cÇn thiết phát triển dịch vụ hậu cần Việt nam 25 II - Những yếu tố tác động đến phát triển dịch vụ hậu cần 29 1.Yếu tố vỊ møc ®é më cưa cđa nỊn kinh tÕ 30 Ỹu tè vỊ thĨ chÕ, chÝnh s¸ch 31 Yếu tố sở hạ tầng khả ứng dụng thành tựu 33 khoa học kỹ thuật phát triển dịch vụ hậu cần Yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp cung ứng kinh doanh dịch vụ hậu cần 34 Yếu tố kỹ tổ chức doanh nghiệp chuyên môn hóa 35 cung ứng kinh doanh dịch vụ hậu cần Yếu tố công nghệ thông tin 36 Yếu tố khả tài doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần 37 Yếu tố nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ hậu cần 38 Chơng II: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần số nớc giới thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam 40 I - Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần số nớc giới 40 Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Mỹ 40 Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Pháp 48 Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Trung Quốc 53 Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Thái Lan 63 Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Malaysia 66 II - Bài học kinh nghiệm đợc rút từ nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nớc 68 Mét sè bµi häc kinh nghiƯm chung 68 Một số học kinh nghiệm đặc thù 71 III - Thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam 73 Định hớng chiến lợc phát triển số ngành dịch vụ Việt Nam 74 Thực trạng phát triển số dịch vụ hậu cần chủ yếu liên quan đến hoạt động thơng mại xt nhËp khÈu ë ViƯt Nam 75 Nh÷ng khã khăn hạn chế phát triển dịch vụ hậu cần nớc ta 81 Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị để phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam 85 I - Khả phát triển dịch vụ hậu cần giới 85 Xu phát triển dịch vụ hậu cần giới 85 Dự báo khả phát triển dịch vụ hậu cần giới đến 2010 88 II - Triển vọng phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam ®Õn 2010 91 Mét sè quan ®iĨm vỊ phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam 91 Dự báo khả phát triển số phân ngành dịch vụ hậu cần Việt Nam đến 2010 2020 95 III - Một số giải pháp kiến nghị để phát triển dịch vụ hậu cần ViƯt Nam thêi gian tíi 101 Mét sè giải pháp vĩ mô 101 Các giải pháp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần 109 Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ hËu cÇn ë ViƯt Nam thêi gian tíi 112 Kết luận 118 Lời mở đầu Trong thời đại ngày nay, kinh tế giới phát triển trình phân công lao động trở nên sâu sắc Quá trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế mức cao đòi hỏi phân công lao động phải đợc mở rộng trở thành hoạt động mang tính toàn cầu Khi phân công lao động ngày sâu sắc, trình chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ phạm vi quốc gia quốc tế phát triển Khi đó, quốc gia, doanh nghiệp muốn trì nâng cao thị phần cần phải đa thị trờng sản phẩm thích hợp, địa điểm thích hợp, vào thời điểm thích hợp với giá cạnh tranh Để đạt đợc mục tiêu này, doanh nghiệp cần thực tốt khâu: Cung ứng thu mua hàng hóa, bảo quản dự trữ hàng hóa, giao nhận, vận chuyển tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Nói cách khác, để phát triển hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần có sản phẩm thích hợp đa thị trờng với chất lợng tốt nhất, đợc đa đến địa điểm xác nhất, vào thời điểm ngời tiêu dùng có nhu cầu điều quan trọng sản phẩm phải đợc chào bán với giá cạnh tranh Mặt khác, doanh nghiệp cần tạo cho chế quản lý thông tin thích hợp nhằm kiểm soát tất công đoạn trình di chuyển sản phẩm, hàng hóa dịch vụ có liên quan kể từ khâu đặt hàng đến khâu giao nhận vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hóa, đa hàng hóa tới tay ngời tiêu dùng toán tiền hàng Nh vậy, toàn khâu từ cung ứng vật t cho sản xuất đến việc lu giữ, bảo quản, dự trữ, vận chuyển hàng hóa quản lý thông tin có liên quan tạo nên hệ thống dịch vụ hậu cần doanh nghiệp với mục tiêu đáp ứng yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp tự làm hết thực cách hiệu tất công đoạn hệ thống dịch vụ nêu từ xuất doanh nghiệp chuyên kinh doanh số loại dịch vụ định hệ thống nh: Dịch vụ vận tải, dịch vụ kho bÃi để bảo quản dự trữ hàng hóa, dịch vụ giao nhận Từ thực sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ Việt Nam lớn Vì vậy, việc tổ chức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần (đặc biệt dịch vụ phục vụ phát triển hoạt động thơng mại nh: Dịch vụ vận tải, dịch vụ giao nhận, dịch vụ kho bÃi để bảo quản dự trữ hàng hóa) yêu cầu cần thiết Tuy nhiên, hệ thống dịch vụ hậu cần Việt Nam nhiỊu bÊt cËp c¬ së vËt chÊt u kÐm, trình độ chuyên môn hóa cha cao, khả hệ thống kho bÃi cha đủ đáp ứng yêu cầu việc bảo quản, dự trữ, giao nhận, vận chuyển khối lợng hàng hóa lớn Mặt khác, số doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ hậu cần có quy mô nhỏ, thực đợc phần hay phận hệ thống dịch vụ hậu cần tổng thể, thiết bị bảo quản dự trữ hàng hóa lạc hậu, tốc độ trung chuyển hàng hóa chậm, cha có doanh nghiệp chuyên môn hóa kinh doanh dịch vụ hậu cần đủ mạnh Đặc biệt, Nhà nớc cha có quy chế cụ thể để việc quản lý dịch vụ hậu cần đạt hiệu cao Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, phân công lao động quốc tế đà đạt trình độ cao, nhiều nớc giới đà phát triển dịch vụ hậu cần nhằm tạo sở cho thơng mại phát triển Để thực trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thơng mại, Việt Nam cần phát triển dịch vụ hậu cần để thúc đẩy phát triển thơng mại nội địa nh thơng mại với nớc Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng vấn đề nêu trên, Chính phủ Bộ, Ngành, đặc biệt Bộ Thơng mại quan tâm đến việc phát triển dịch vụ hậu cần nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại phát triển đáp ứng yêu cầu trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ lý nêu trên, Bộ Thơng mại đà duyệt cho phép tổ chức nghiên cứu Đề tài:Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ hậu cần học rút cho Việt Nam Mục tiêu đề tài là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ hậu cần - Nghiên cứu sách, kinh nghiệm số nớc giới phát triển dịch vụ hậu cần từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Đề xuất khả vận dụng kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nớc giải pháp chủ yếu để phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam thời gian tới Đối tợng nghiên cứu Đề tài là: - Các dịch vụ hậu cần phục vụ phát triển thơng mại nội địa xuất nhập nh: DÞch vơ vËn chun, dÞch vơ giao nhËn, dÞch vơ bảo quản dự trữ hàng hóa - Các sách chế quản lý nớc Việt Nam việc phát triển dịch vụ hậu cần Do giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu, nội dung, Đề tài tập trung nghiên cứu số dịch vụ hậu cần chủ yếu phục vụ phát triển thơng mại nội địa xuất nhËp khÈu nh−: DÞch vơ vËn chun, dÞch vơ giao nhận, dịch vụ kho bÃi để bảo quản dự trữ hàng hóaCác lĩnh vực dịch vụ hậu cần khác đợc đề cập đến nh yếu tố hỗ trợ cho dịch vụ hậu cần phát triển cách toàn diện hiệu Về không gian thời gian, Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm số nớc giới có dịch vụ hậu cần phát triển Việt Nam từ 2000 đến 2010 Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng là: - Phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, t liệu - Phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Tham khảo ý kiến chuyên gia hội thảo chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, Đề tài đợc kết cấu thành chơng Chơng I: Một số vấn đề lý luận dịch vụ hậu cần (Logistics) Chơng II: Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần số nớc giới thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận dịch vụ hậu cần I - tổng quan dịch vụ hậu cần - Khái niệm dịch vụ hậu cần Dịch vụ hậu cần (Logistics) theo nghĩa sử dụng giíi cã ngn gèc tõ tõ “Logistique” tiÕng Ph¸p, đợc sử dụng kỷ thứ 19 Ban đầu, dịch vụ hậu cần đợc sử dụng nh từ chuyên môn quân đội, đợc hiểu với nghĩa công tác hậu cần Sau dịch vụ hậu cần dần đợc áp dụng lĩnh vực kinh tế, đợc lan truyền từ châu lục sang châu lục kia, từ nớc sang nớc khác, hình thành nên hệ thống dịch vụ hậu cần phạm vi toàn cầu Dịch vụ hậu cần đà phát triển rÊt nhanh chãng NÕu gi÷a thÕ kû thø 20, rÊt doanh nhân hiểu đợc dịch vụ hậu cần gì, đến cuối kỷ này, dịch vụ hậu cần đợc ghi nhận nh chức kinh tế chủ yếu, công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho doanh nghiệp khu vực sản xuất hàng hóa lẫn khu vực sản xuất dịch vụ Dịch vụ hậu cần đợc học giả, nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác - Theo tµi liƯu cđa đy ban Kinh tÕ Xà hội châu - Thái Bình Dơng Liên hiệp quốc (UNESCAP), dịch vụ hậu cần đợc coi việc quản lý dòng lu chuyển hàng hoá từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối theo yêu cầu khách hàng - Theo tài liệu giảng dạy trờng Đại học Hàng hải giới (World Maritime University), Dịch vụ hậu cần trình quản lý việc lu chuyển có hiệu hàng hóa, dịch vụ từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng Một tài liệu khác Trờng Đại học lại nêu định nghĩa: Dịch vụ hậu cần trình đợc tính toán, tổ chức nhằm giảm chi phí đến mức thấp việc xác định địa điểm chuyển dịch lu kho nguồn cung cấp từ nơi xuất xứ, thông qua nhiều hoạt động khác đến nơi tiêu thụ cuối đây, họ cho dịch vụ hậu cần hoạt động mà bao gồm chuỗi hoạt động xảy trình; việc tìm nguyên vật liệu, hàng hoá địa điểm mà phải tìm tập hợp điểm cung ứng; có nguồn cung cấp phải dịch chuyển nó, tập trung kho thông qua nhiều hoạt động sản xuất, chế biến để mang đến nơi tiêu thụ cuối - Theo Hội đồng quản trị Dịch vụ hậu cần Hoa Kỳ (The US Logistics Administration Council) Dịch vụ hậu cần trình thực quản lý dòng lu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cách hiệu tiết kiệm chi phí nhằm thỏa mÃn yêu cầu khách hàng Thực chất, dịch vụ hậu cần hình thức kết hợp khâu trình sản xuất tiêu thụ theo hớng tối u hóa nhằm giảm bớt chi phí không cần thiết để hạ giá thành sản phẩm đảm bảo giá cạnh tranh - Theo định nghĩa tác giả Ma Shuo sách Logistics and Supply Chain Management, xuất năm 1999 Dịch vụ hậu cần trình lu chuyển hàng hoá từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua ngời bán buôn, bán lẻ, đến nơi tiêu thụ cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Định nghĩa cho thấy, dịch vụ hậu cần hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, đợc thực cách khoa học có hệ thống qua bớc nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát hoàn thiện Đây trình liên quan tới nhiều hoạt động khác tổ chức, từ xây dựng chiến lợc đến hoạt động chi tiết, cụ thể để thực chiến lợc Mặt khác, với khái niệm nh nêu trên, cho phép tổ chức, doanh nghiệp vận dụng vào lĩnh vực hoạt động cách sáng tạo, linh hoạt, với hiệu kinh tế cao Việt Nam, tài liệu Logistics - Những vấn đề bản, NXB Thống kê năm 2003, PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân đà định nghĩa cách khái quát: Dịch vụ hậu cần trình tối u hoá hoạt động vận chuyển dự trữ hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế - Theo T¹p chÝ Giao nhËn kho vËn cđa HiƯp héi Giao nhận kho vận Việt Nam, tác giả Nguyễn Thâm cho rằng: Dịch vụ hậu cần nghệ thuật tổ chức, điều hành tập hợp hoạt động dịch vụ liên quan đến trình lu chuyển sản phẩm, hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối nhằm giảm tổng chi phí đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Nghệ thuật tổ chức, điều hành luôn thay đổi để thích ứng với vận động phát triển không ngừng hoạt động thơng mại kinh tế thị trờng Cùng với định nghĩa vừa đợc nêu phân tích trên, thực tế tồn số định nghĩa khác nh: - Dịch vụ hậu cần hệ thống công việc đợc thực cách có kế hoạch nhằm quản lý nguyên vật liệu, hàng hoá, thông tin dòng chảy vốn - Dịch vụ hậu cần việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm soát trình lu chuyển dự trữ hàng hóa, dịch vụ từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối cho hiệu phù hợp với yêu cầu khách hàng Cũng cần nhấn mạnh rằng: Trớc đây, nớc giới thờng sử dụng thuật ngữ Logistics để hệ thống dịch vụ hậu cần nh đà định nghĩa nên xa lạ, mẻ phần lớn ngời Việt Nam Do cha tìm đợc thuật ngữ thống nhất, phù hợp nên nhiều ngời đà dịch sang tiếng Việt cách khác nh: Dịch vụ tiếp vận, dịch vụ hỗ trợ vận tải, tổ chức dịch vụ cung ứng, quản lý kho bÃi Tại kỳ họp thø - Kho¸ XI - Qc héi n−íc Céng hoà XHCN Việt Nam ngày 14/6/2005 đà thông qua Luật Thơng mại (sửa đổi năm 2005) có quy định cụ thể khái niệm dịch vụ Logistics Tại ®iỊu 233 - Mơc - Ch−¬ng VI cđa Lt Thơng mại ngày 14/6/2005, quy định Dịch vụ Logistics hoạt động thơng mại, theo thơng nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm: NhËn hµng, vËn chun, l−u kho, l−u b·i, lµm thđ tục Hải quan, thủ tục giấy tờ khác, t vấn khách hàng, đóng gói, bao bì, ghi ký mà hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hởng thù lao Dịch vụ Logistics đợc phiên âm tiếng Việt Lô - g i- stíc Đây sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Lô - gi - stíc doanh nghiệp phạm vi toàn quốc sở quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu hoạch định sách ®èi víi tõng dÞch vơ hƯ thèng dÞch vơ Lô - gi- stíc chí thành phố nhỏ với kinh phí đầu t tơng đối lớn Malaysia hy vọng phát triển dịch vụ vận chuyển hàng không trở thành trung tâm hàng không quan trọng khu vực + Thực trạng dịch vụ hỗ trợ phát triển dịch vụ hậu cần Dịch vụ viễn thông phát triển dịch vụ hậu cần Malaysia Dịch vụ viễn thông Malaysia tơng đối phát triển có vai trò to lớn việc hỗ trợ nhu cầu phát triển ngành kinh tế Malaysia thờng mua loại thiết bị đại ý đầu t xây dựng sở hạ tầng viƠn th«ng Kh«ng gièng nh− nhiỊu n−íc khu vùc, dịch vụ viễn thông Malaysia t nhân cung cấp nên môi trờng viễn thông Malaysia cạnh tranh II - Bài học kinh nghiệm đợc rút từ nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần nớc - Một số học kinh nghiệm chung a/ Về vai trò Nhà nớc phát triển dịch vụ hậu cần Nhà nớc tham gia vào việc quản lý lĩnh vực dịch vụ hậu cần thông qua việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho dịch vụ hậu cần phát triển Dựa vào hệ thống quy định pháp luật Nhà nớc, hệ thống dịch vụ hậu cần quốc gia phát triển hớng đạt hiệu kinh tế cao Mặt khác, trình phát triển dịch vụ hậu cần, xét thấy có vấn đề bất cập, Nhà nớc điều chỉnh, bổ sung sách cho phù hợp b/ Về thể chế cho phát triển dịch vụ hậu cần Trong điều kiện tự hóa, để phát triển dịch vụ hậu cần nớc cần có sách, thể chế riêng để điều hành kiểm soát lĩnh vực dịch vụ hậu cần Có nh vậy, dịch vụ hậu cần đợc phát triển mạnh thể thống hệ thống dịch vụ cần thiết để đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ c/ Về vấn đề tổ chức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần tất nớc tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần, vấn đề tổ chức doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần phù hợp quan trọng Nó đóng góp phần không nhỏ vào hiệu hoạt động dịch vụ hậu cần phạm vi nớc quốc tế Kinh nghiệm cho thấy, dịch vụ hậu cần đợc tổ chức phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế Tuy vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đợc tổ chức với quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng (cả tầm quốc gia tầm quốc tế), cung cấp tất dịch vụ đồng từ khâu đến khâu cuối trình lu chuyển hàng hóa hiệu cao 18 d/ Về vấn đề đầu t tài để phát triển dịch vụ hậu cần Cũng nh lĩnh vực khác, để doanh nghiệp hậu cần vận hành phát triển đợc, vấn đề đầu t tài cho doanh nghiệp cần thiết Thực tế cho thấy, dịch vụ hậu cần phát triển đợc hệ thồng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần có khả tài đủ mạnh, an toàn cạnh tranh Mặt khác, để nâng cao vị cạnh tranh thị trờng khu vực quốc tế, phần lớn chủ hàng lựa chọn doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh dịch vụ hậu cần có khả tài lớn họ cung cấp dịch vụ hậu cần cách đồng nhanh chóng hiệu thông qua hệ thống mạng lới (các chi nhánh, công ty con) họ khắp nớc giới - Một số học kinh nghiệm đặc thù a/ Kinh nghiệm phát triển dịch vụ vận chuyển Mỹ Pháp Mỹ, để trợ giúp cho phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng biển, phủ Mỹ đà có sách u đÃi cá nhân tổ chức sử dụng đội tàu Mỹ vận tải quốc tế Hoặc để phát triển dịch vụ vận chuyển đờng hàng không, Chính phủ Mỹ đà có chủ trơng tự hóa ngành vận tải hàng không, tìm kiếm thỏa thuận hợp tác với nhiều nớc giới Ngoài ra, Chính phủ Mỹ kiểm soát thực hoàn toàn dịch vụ vận chuyển nội địa, cha cho phép doanh nghiệp nớc tham gia nớc Pháp, Chính phủ nớc chủ trơng hội nhập đầy đủ vào kinh tế châu Âu nh xúc tiến bớc cần thiết để hài hòa hóa tự hóa dịch vụ thơng mại khung khổ EU Tuy nhiên, Pháp yêu cầu EU cho phép đợc hoÃn thời gian tự hóa dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng nớc để bảo hộ cho doanh nghiệp ngành b/ Kinh nghiệm việc thực dịch vụ hỗ trợ phục vụ phát triển dịch vụ hậu cần Trung Quốc Hoa Kỳ Kinh nghiệm xây dựng hệ thống sở hạ tầng cảng biển phục vụ phát triển dịch vụ hậu cần Trung Quốc Trung Quốc thực kế hoạch nâng cấp hệ thống cảng biển, cảng biển miền Nam nhằm nâng công suất cảng lên mức 50.028 ngàn TEUs vào năm 2010 60.117 ngàn TEUs vào năm 2015 Học tập kinh nghiệm Trung Quốc, sở nghiên cứu luồng hàng hóa lu chuyển khu vực toàn giới, Việt Nam tiến hành xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong 19 Kinh nghiệm tổ chức dịch vụ viễn thông đại phục vụ phát triển dịch vụ hậu cần Mỹ Từ nhiều năm nay, Hoa Kỳ đà thực tự hóa mạnh mẽ dịch vụ viễn thông coi nh sở hạ tầng quan trọng cho hoạt động kinh tế, đặc biệt ngành cung cấp dịch vụ Nớc Mỹ đà mở cửa lĩnh vực dịch vụ viễn thông Các công ty nớc đợc phép cung cấp dịch vụ viễn thông nội hạt quốc tế sở cấp phép ủy ban thông tin liên bang III - Thực trạng phát triển Dịch vụ hậu cần Việt Nam Thị trờng dịch vụ hậu cần Việt Nam mảng thị trờng mẻ Tuy nhiên, dịch vụ hậu cần ngày chứng tỏ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung, lĩnh vực thơng mại nói riêng Hiện nay, nớc ta, thị trờng loại dịch vụ hậu cần khác có mức độ phát triển khác Các dịch vụ liên quan đến vận chuyển, giao nhận, kho dự trữ, bảo quản hàng hoá ngày đợc nhiều doanh nghiệp chấp nhận sử dụng nên đà tơng đối phát triển so với loại dịch vụ khác Mức độ thâm nhập thị trờng dịch vụ khác ®ang ë møc thÊp Cã thĨ thÊy r»ng, hÇu hÕt dịch vụ hậu cần Việt Nam yếu Nếu xét phạm vi nớc, dịch vụ hoạt động mức đủ làm sở cho phát triển chúng tơng lai Thị phần doanh nghiệp t nhân thị trờng dịch vụ hậu cần nhỏ Các doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc có mức chi tiêu lớn cho dịch vụ hậu cần Định hớng chiến lợc phát triển số ngành dịch vụ Việt Nam Đối với lĩnh vực dịch vụ hậu cần cụ thể, chiến lợc xác định tập trung vào hớng nh sau: ã Phát triển nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển, dành thị phần lớn cho doanh nghiƯp n−íc vËn chun hµng hãa ViƯt Nam theo đờng biển đờng hàng không quốc tế Phát triển mạnh vận chuyển hành khách công cộng thành phố lớn; ã Tiếp tục phát triển nhanh đại hóa dịch vụ viễn thông; phổ cập sử dụng Internet, điều chỉnh giá cớc để khuyến khích sử dụng rộng rÃi Đến năm 2010, số máy điện thoại, số ngời sử dụng Internet 100 dân đạt mức trung bình khu vực; ã Mở rộng dịch vụ tài tiền tệ nh tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán v.v thẳng vào công nghệ đại, áp dụng quy chuẩn quốc tế Từng bớc hình thành trung tâm dịch vụ tài lớn khu vực; 20 ã Toàn hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình quân - 8%/năm đến 2010 chiÕm 42 - 43% GDP, 26 - 27% tæng sè lao động 2- Thực trạng phát triển số dịch vụ hậu cần chủ yếu liên quan đến hoạt động thơng mại xuất nhập Việt Nam a/ Thực trạng phát triển dịch vụ vận chuyển + Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng biển Theo số liệu Cục hàng hải Việt Nam, tính đến đầu 2004, đội tàu biển Việt Nam có 580 (chỉ tính tàu có trọng tải 200 DWT trở lên) với tổng trọng tải 1.540.250 DWT, xếp thứ 60/150 nớc giới đứng thứ 4/10 nớc ASEAN (sau Singapore, Thái Lan, Malaysia) Hiện tại, Việt Nam có khoảng 120 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng biển, doanh nghiệp Nhà nớc sở hữu 62% trọng tải, công ty TNHH sở hữu 11% trọng tải, công ty cổ phần sở hữu 5% trọng tải công ty Liên doanh sở hữu 20% trọng tải Phần lại phần sở hữu HTX Với lực nh trên, nay, Việt Nam đảm nhận chuyên chở khoảng 14 - 15% thị phần hàng hóa xuất nhập khẩu, phần lớn đội tàu biển Việt Nam phải chở thuê cho chủ hàng nớc nh: Nam Mỹ, Châu phi, Trung Đông Đông Nam + Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng Hiện nay, Chính phủ đà cho phép thành phần kinh tế đợc tham gia cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng Kết hàng loạt hÃng vận tải t nhân đời cung cấp dịch vụ vận chuyển địa bàn liên tỉnh Nhiều liên doanh nớc đợc thành lập, cạnh tranh với hÃng vận tải nớc Theo kết nghiên cứu quan hợp tác phát triển Nhật Bản JICA, cớc phí vận tải đờng Việt Nam đà đợc điều chỉnh không cao nh trớc mà mức ngang thấp cớc phí nớc khu vực + Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng sắt Vận chuyển hàng hoá đờng sắt lĩnh vực độc quyền Nhà nớc nên cạnh tranh nội nh phân ngành dịch vụ vận chuyển khác Cho đến nay, thành phần kinh tế t nhân cha đợc phép cung cấp dịch vụ đờng sắt + Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng hàng không Hiện tại, Việt Nam có hÃng cung cấp dịch vụ vận chuyển đờng hàng không Vietnam Airlines Pacific Airlines (hÃng liên doanh doanh nghiệp Nhà nớc) Lợng hàng hóa vận chuyển nớc đờng hàng không ít, lợng hàng hóa xuất nhập vận chuyển đờng hàng không chủ yếu hàng hóa có giá trị cao yêu cầu thêi gian vËn chun nhanh nh−: Linh kiƯn ®iƯn tư xuất nhập từ nớc ASEAN, cá ngừ hoa nhập từ Nhật Bản 21 b/ Thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận Việt Nam Cho đến đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Chính phủ quy định số doanh nghiệp Nhà nớc nh VIETRANS VINATRANS đợc phép kinh doanh dịch vụ giao nhận Tuy nhiên, từ thập kỷ 90, số nhà giao nhận quốc tế đà đợc phép khai thác thị trờng giao nhận Việt Nam Họ đà thiết lập liên doanh với nhà giao nhận Việt Nam cung cấp dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hoá phục vụ tiêu dùng nớc xuất nhập Theo quy định Nghị định 10/CP ngày 19/3/2001 điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đủ điều kiện theo quy định đợc phép kinh doanh loại dịch vụ hàng hải (trong có dịch vụ giao nhận hàng hóa) Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc vốn gãp cđa ViƯt Nam kh«ng d−íi 51% c - Thùc trạng dịch vụ kho dự trữ, bảo quản hàng hoá Mặc dù vậy, đến hệ thống kho dự trữ bảo quản sơ chế doanh nghiệp kinh doanh nghèo nàn, hạn hẹp quy mô, thiếu thốn trang thiết bị, chủ yếu kho cha đạt mức tiêu chuẩn cần thiết Phần lớn kho tàng đợc xây dựng từ nhiều năm trớc nên đà xuống cấp, thấp, mái thấp không đảm bảo độ thông thoáng khô ráo, chí không đảm bảo việc chống dột Rất kho đợc trang bị hệ thống thiết bị chống ẩm điều hoà không khí, nhiệt độ Do đó, với khí hậu nóng ẩm, ma nhiều nớc ta, đà gây nhiều khó khăn cho bảo quản mặt hàng nông, lâm sản, đặc biệt cho hàng hoá xuất Một số kho đà đợc trang bị xe nâng thiết bị giới phục vụ cho vËn chun hµng vµo, ra, nh−ng viƯc bèc xÕp vÉn sử dụng thủ công chủ yếu nên suất thấp Trong đó, thiếu vắng tổ chức chuyên nghiệp cung cấp loại hình dịch vụ Những khó khăn hạn chế phát triển dịch vơ hËu cÇn ë n−íc ta hiƯn - Thø nhất: Cho đến nay, khu vực dịch vụ đà chiếm 38,23% GDP nhng tổng giá trị dịch vụ hậu cần cđa ViƯt Nam chØ chiÕm mét tû träng rÊt nhá bé (dới 1% năm 1996 khoảng dới 2% năm 2001) So sánh với tỷ lệ khoảng 10% cđa mét sè n−íc nh− Singapore, Hµn Qc vµ 19% Trung Quốc dịch vụ hậu cần nớc ta phát triển Thứ hai: Không gian hoạt động công ty kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam phạm vị nội địa vài nớc khu vực Thứ ba: Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào khai thác dịch vụ hậu cần toàn chuỗi cung ứng, phổ biến khâu giao nhận vận tải (freight forwarding) Thứ t: Chúng ta nhìn thấy rõ quan hệ thơng mại quốc tế, phần lớn nhµ xt khÈu cđa ViƯt Nam chđ u lµ xt hàng theo điều kiện FOB, FCA theo Incoterms (nghĩa ngời bán cần giao hàng qua lan can tàu 22 cảng bốc hàng theo qui định hết trách nhiệm) Nh quyền định đoạt vận chuyển ngời mua định dĩ nhiên ngời mua định công ty nớc họ để thực điều Và công ty kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam ngời Thứ năm: Chúng ta đối mặt hệ thống hạ tầng giao thông vận tải thiếu yếu Điều làm cho chi phí dịch vụ hậu cần Việt Nam cao hẳn nớc khác Thứ sáu: Về hạ tầng thông tin, điểm yếu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam Thứ bảy: Cho tới doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam hoạt động độc lập thiếu hẳn liên kết cần thiết Thứ tám: Về vai trò Nhà nớc Vai trò định hớng hỗ trợ Nhà nớc quan trọng phát triển dịch vụ hậu cần Nếu nhìn sang Singapore thấy sức mạnh Nhà nớc tác động đến ngành hay lĩnh vực nh Singapore đà xây dựng hệ thống cảng biển, công ty vận tải biển, hÃng hàng không thành chuỗi dịch vụ theo mô hình One-Stop Shop Thứ chín: Về vấn đề nhân lực cho phát triển dịch vụ hậu cần Chúng ta thiếu đội ngũ cán chuyên nghiệp đợc đào tạo lĩnh vực dịch vụ hậu cần Bản thân trờng Đại học lớn cha có khoa dạy ngành Có giới thiệu cách đại cơng Hơn hết thành công ngời Chúng ta cần xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ hậu cần 23 Chơng III Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam I - Khả phát triển dịch vụ hậu cần giới - Xu phát triển dịch vụ hậu cần giới Theo dự báo Ngân hàng giới, tổng thơng mại toàn cầu hàng hóa dịch vụ đạt 11,2 ngàn tỷ USD vào năm 2010 Những thoả thuận tự hoá thơng mại mở hội tiếp cận thị trờng việc cắt giảm rào cản sản phẩm nông nghiệp, hàng dệt, hàng may mặc hàng công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động khác điều quan trọng có tính định triển vọng thơng mại hàng hoá năm tới a/ Xu toàn cầu hoá tự hoá thơng mại dịch vụ nói chung dịch vụ hậu cần nói riêng Xu tất yếu thời đại ngày xu hớng toàn cầu hoá kinh tÕ thÕ giíi BÊt kú mét qc gia hay ngµnh nghề nào, không phân biệt lớn hay nhỏ, hay cũ, muốn tồn phát triển phải chấp nhËn vµ tÝch cùc tham gia vµo xu thÕ míi Toàn cầu hoá có nhợc điểm riêng nhng u điểm lớn làm cho kinh tế giới phát triển động vững b/ Xu hình thành doanh nghiệp chuyên môn hoá, tập đoàn chuyên kinh doanh dịch vụ hậu cần Hiện nay, nhu cầu lu chuyển hàng hoá phục vụ ngời tiêu dùng phạm vi toàn cầu lớn ngày tăng cao nên nhu cầu việc cung cấp dịch vụ hậu cần thơng mại nh: Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ giao nhận, dịch vụ kho bÃi dịch vụ phụ trợ lớn Mặt khác, phát triển khoa học công nghệ tạo áp lực nhu cầu đổi đòi hỏi phát triển nhanh chóng ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ hậu cần phục vụ cho việc lu chuyển phân phối hàng hoá c/ Xu hợp tác khu vực quốc tế việc phát triển dịch vụ hậu cần Sử dụng nhà cung cấp dịch vụ hậu cần xu hớng thịnh hành họ không đơn ngời cung cấp dịch vụ vận tải đa phơng thức, mà ngời tổ chức dịch vụ khác nh: Quản lý kho hàng, bảo quản hàng kho, thực đơn đặt hàng, tạo thêm giá trị gia tăng cho hàng hoá cách lắp ráp, kiểm tra chất lợng trớc gửi đi, đóng gói bao bì, ghi ký mà hiệu, dán nhÃn, phân phối cho điểm tiêu thụ, làm thủ tục xuất nhập 24 - Dự báo khả phát triển dịch vụ hậu cần giới đến 2010 a/ VỊ dÞch vơ vËn chun Theo sè liƯu dự báo The Ocean Shipping Consultant, giai đoạn từ đến năm 2010, sản lợng container thông qua toàn cầu dự kiến đạt 300 - 350 triệu TEU vào năm 2005 khoảng 410 - 530 TEU vào năm 2010 (Tốc độ tăng trởng hàng năm đạt khoảng 9%) cảng container giới phát triển với tốc độ nhanh Kết nghiên cứu vận tải biển giới Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản tiến hành đà kết luận rằng: Trong thời gian từ đến năm 2010, vùng châu Thái Bình Dơng khu vực vận chuyển nhiều container nhất, chiếm 43,7% lợng hàng hoá chuyên chở container toàn cầu Một điểm bật khác ngành dịch vụ vận chuyển giới xu sử dụng tàu cực lớn b/ Về dịch vụ giao nhận Đây dịch vụ mà ngời thực dịch vụ thay mặt ngời bán để giao hàng cho ngời mua thay mặt cho ngời mua nhận hàng từ ngời bán Công tác giao nhận hàng hoá đợc tiến hành thuận tiện, hiệu giúp giảm chi phí cho hàng hoá trình lu chuyển c/ Về dịch vụ kho bảo quản dự trữ hàng hoá Với xu hớng phát triển dịch vụ hậu cần đại, ngời ta phấn đấu giảm lợng hàng hoá dự trữ đến mức thấp để tránh ứ đọng vốn Tuy nhiên, dịch vụ dự trữ lại cần thiết để doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần sẵn có hàng hoá để đáp ứng yêu cầu ngời tiêu dùng có biến động đột xuất thị trờng gặp thiên tai, địch hoạ II - Triển vọng phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam ®Õn 2010 - Mét sè quan ®iĨm vỊ ph¸t triển dịch vụ hậu cần Việt Nam Phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ hậu cần thơng mại thời gian từ đến năm 2010 cần quán triệt quan điểm sau: - Quan điểm thứ nhất: Dịch vụ hậu cần cần đợc phát triển song song phục vụ đắc lực cho việc phát triển sản xuất - kinh doanh - Quan điểm thứ hai: Phát triển dịch vụ hậu cần phải đạt đợc mục tiêu đa sản phẩm sản xuất đến tay ngời tiêu dùng cách nhanh với chi phí thấp - Quan điểm thứ ba: Dịch vụ hậu cần Việt Nam cần đợc đầu t phát triển theo hớng đại hoá, ứng dụng tiến khoa học công nghệ tất khâu, lĩnh vực dịch vụ hậu cần - Quan điểm thứ t: Phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam cần có bớc tiến nhảy vọt để theo kịp với phát triển dịch vụ hậu cần khu vực toàn cầu 25 - Dự báo khả phát triển số phân ngành dịch vụ hậu cần Việt Nam đến 2010 2020 a/ Dự báo phát triển dịch vụ vận chuyển + Dự báo khối lợng hàng hoá vận chuyển Theo tính toán Viện Chiến lợc phát triển Giao thông vận tải, khối lợng hàng hoá vận chuyển đờng biển tăng nhanh thời kỳ từ 2006 - 2010, kể hàng hoá xuất nhập hàng hoá vận tải ven biển nội địa - Khối lợng hàng hoá xuất nhập Dự báo khối lợng hàng hoá xuất nhập vận chuyển đờng biển năm 2010 đạt 108 triệu tấn, năm 2020 đạt 210 triệu Tốc độ tăng khối lợng hàng hoá vận chuyển đờng biển 6,8%/năm phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế giai đoạn (năm 2001, số 57,79 triệu tấn) - Khối lợng hàng vận chuyển ven nội địa Dự báo khối lợng hàng vận chuyển ven nội địa giai đoạn 2006 - 2010 đạt 46,3 triệu (tăng 17%/năm) chủ yếu lợng dầu thô phục vụ cho nhà máy lọc dầu hoạt động + Về cấu hàng hoá vận chuyển - Đối với hàng xuất Hàng rời: Giai đoạn từ 2006 -2010, thị phần xuất hàng rời giảm từ 12% xuống 5% xuất nguyên liệu giảm dần hàng xuất chở container tăng nhanh làm thay đổi thị phần hàng hoá Đến năm 2020 thị phần hàng rời lại tăng so với giai đoạn 2010 xuất quặng sắt xuất khu liên hợp Thạch Khê, triệu tấn/năm Hàng bách hoá: Hàng bách hoá tăng đáng kể từ 20% năm 2001 lên 35% năm 2010 có xuất alumin, xi măng, lơng thực sản phẩm công nghiệp Hàng container: Giai đoạn từ 2006 -2010, khối lợng hàng hoá xuất vận chuyển container tăng nhanh phần khối lợng mặt hàng thuỷ sản, may mặc, giày da xuất tăng nhanh đặc biệt tốc độ container hoá nhanh Hàng lỏng: Xuất dầu thô giảm mạnh dự báo triệu năm 2010 (từ 16,8 triệu năm 2001) Việt Nam đa nhà máy lọc dầu công suất 13,2 triệu dầu thô (2010) 19,8 triệu (vào 2020) vào hoạt động 26 - Đối với hàng nhập Hàng bách hoá: Thị phần giảm dần xu container hoá tăng nhanh Hàng container: Tăng nhanh nhu cầu nhập máy móc thiết bị tăng nhanh xu container hoá nhanh Hàng lỏng: Đến năm 2010 nhập xăng dầu giảm có nhà máy lọc dầu nớc Song đến 2020 xăng dầu nhập lại tăng (17 triệu tấn) nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nớc lớn mở rộng công suất nhà máy lọc dầu Dung Quất - Đối với hàng hoá vận chuyển nội địa Khối lợng vận chuyển tất loại hàng hoá tăng Khối lợng hàng lỏng tăng đột biến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tăng nhanh, sản xuất xăng dầu nớc tăng nên vận chuyển tăng b/ Dự báo phát triển dịch vụ giao nhận Việt Nam đến 2010 2020 + Dự báo phát triển công tác giao nhận Hiện nay, cảng biển, việc phối hợp trung chuyển hàng hoá phơng thức vận tải cha tốt, công tác giao nhận hàng hoá cha phù hợp với mặt hàng Điều dẫn đến việc kéo dài thời gian chờ đợi phơng tiện vận tải, gây ô nhiễm môi trờng, ách tắc giao thông, đặc biệt cảng nằm thành phố lớn Để khắc phục tình trạng trên, công tác giao nhận hàng hoá cần đợc phát triển theo hớng đại, với hiệu cao để giảm chi phí, tăng doanh thu từ hoạt động III - Một số giải pháp kiến nghị để phát triển dịch vụ hËu cÇn ë ViƯt Nam thêi gian tíi Một số giải pháp vĩ mô - Giải pháp việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho dịch vụ hậu cần phát triển Chính phủ cần xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ hậu cần, đặc biệt dịch vụ hậu cần thơng mại nh: DÞch vơ vËn chun, dÞch vơ giao nhËn, dÞch vơ dự trữ phát triển - Cần bớc thực tự hoá dịch vụ hậu cần để tăng cờng hội nhập khu vực quốc tế + Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng biển Chính phủ cần có biện pháp vận động, giúp đỡ ®Ĩ thay ®ỉi tËp qu¸n mua CIF b¸n FOB cđa chủ hàng Việt Nam cách cung cấp dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp sử dụng đội tàu nớc (có thể áp dơng kinh nghiƯm cđa Hoa 27 Kú nh− gi¶m th quan 10% nhà kinh doanh xuất nhập sử dụng đội tàu treo cờ nớc chủ nhà) + Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng thuỷ nội địa Hiện nay, Việt Nam đà bớc đầu mở cửa thị trờng vận tải thuỷ nội địa với việc cho phép liên doanh nớc vào hoạt động với mức vốn đóng góp không 50% + Dịch vụ vận chuyển hàng hoá ®−êng bé Víi viƯc cho phÐp c¸c doanh nghiƯp thc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bình đẳng việc cung cấp dịch vụ nên vận tải đờng Việt Nam tơng đối phát triển để phục vụ lu thông nớc phục vụ hoạt động xuất nhập + Dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng sắt Trong thời gian tới, Chính phủ Việt nam cần cam kết để mở cửa việc tự hoá hoạt động cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá dịch vụ hỗ trợ khác nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dịch vụ Việt nam trờng quốc tế - Giải pháp việc xây dựng mô hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đầy đủ (các công ty, tập đoàn Logistics) theo hớng đại Chính phủ cần cho phép thành lập Tổng công ty hay Công ty chuyên kinh doanh dịch vụ hậu cần để họ điều hành kiểm soát đợc toàn trình lu chuyển hàng hoá từ kho nhà sản xuất đến ngời tiêu thụ cuối Các công ty cần có đủ lực để giải vớng mắc nảy sinh trình lu chuyển hàng hoá Ngoài ra, Chính phủ cần có văn pháp lý điều chỉnh hoạt động khu dịch vụ hậu cần Logistics theo quy định quốc tế phù hợp với điều kiện thĨ cđa ViƯt nam Cã nh− vËy, c¸c doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần có đủ điều kiện để hoạt động hiệu đợc thị trờng nớc nh giới hội nhập với hoạt động Logistics toàn cầu - Giải pháp u tiên đầu t phát triển cho lĩnh vực dịch vụ hậu cần mà Việt Nam có tiềm Chính phủ cần u tiên đầu t cho phát triển đội tàu theo hớng vừa nâng cao sức chở, vừa trẻ hoá đội tàu, đầu t đóng sửa chữa tàu chuyên dụng, đặc biệt tàu chở container để phù hợp với xu hớng container hoá vận tải đa phơng thức Chính phủ cần đầu t xây dựng số cảng nớc sâu cảng trung chun qc tÕ, øng dơng c«ng nghƯ tin häc tổ chức khai thác đội tàu, hình thành mạng lới dịch vụ hàng hải quốc tế, tạo lập mối liên hệ chủ hàng - chủ tàu - cảng phơng tiện vận tải khác 28 - Giải pháp cải cách hành để thực quản lý dịch vụ hậu cần thông qua hệ thống văn pháp luật Để tránh tợng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần phải chịu quản lý nhiều quan, thủ tục hành rờm rà, chi phí hành cao, cần tăng cờng công tác cải cách hành Bộ chủ quản doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần Đây sở ban đầu để doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần Việt Nam có đủ điều kiện tham gia cung ứng dịch vụ hậu cần phạm vi toàn cầu - Chính phủ cần đạo thực tốt Hiệp định quốc tế phát triển dịch vụ hậu cần mà Việt Nam đ cam kết nh: Hiệp định phát triển giao thông vận tải ASEAN, tham gia vào Hiệp hội ngành hàng nh−: HiƯp héi vËn t¶i biĨn qc tÕ, HiƯp héi giao nhận kho vận quốc tế - Giải pháp hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần Tăng cờng đào tạo nghề nghiƯp cho c¸n bé doanh nghiƯp vỊ c¸c lÜnh vùc dịch vụ có liên quan Có thể nói khâu quan trọng mắt xích tạo nên hiệu chung hoạt động dịch vụ hậu cần - Giải pháp công tác thông tin thống kê Để theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần có điều kiện để đánh giá phát triển lĩnh vực dịch vụ hầu cần, đặc biệt dịch vụ hậu cần thơng mại, Nhà nớc quan chuyên ngành cần lập phận chuyên trách công tác thông tin thống kê - Giải pháp việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho dịch vụ hậu cần phát triển Dịch vụ hậu cần nói chung dịch vụ hậu cần thơng mại nói riêng phát triển cách nhanh chóng hiệu có hỗ trợ dịch vụ khác nh: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ viễn thông - Các giải pháp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần - Hình thành phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ hậu cần - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cần chủ động việc cung ứng dịch vụ hậu cần để phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh - Đa dạng hoá phơng thức cung ứng dịch vụ hậu cần - Nâng cao chất lợng dịch vụ - Tăng cờng liên kết hoạt động kinh doanh dịch vụ hậu cần - Tăng cờng đầu t trang thiết bị đại, đa kỹ thuật điện tử vào phục vụ công tác thông tin để kiểm tra, giám sát dòng lu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ 29 - Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam thời gian tới a/ Kiến nghị Bộ Thơng mại Trong ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tế ngày sâu sắc, để nâng cao hiệu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần, Bộ Thơng mại nên tổ chức thí điểm hình thành số Trung tâm Logistics nằm tập đoàn phân phối lớn để thực việc nhận đơn hàng bán lẻ, đặt hàng với nhà nhập nhà sản xuất nớc b/ Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải - Trong thời gian trớc mắt, Bộ Giao thông vận tải cần không ngừng đổi nâng cao chất lợng đội tàu thông qua việc bán lý tàu đà cũ lạc hậu để sớm thu hồi vốn đầu t, thực trẻ hoá đội tàu với trang thiết bị đại, khả khai thác tốt; - Các tuyến vận tải biển feeder (từ cảng trung chuyển đến cảng khác) khu vực có tàu biển Việt Nam tham gia khai thác cần đợc u đÃi để dành thị phần vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu; Miễn giảm thuế xuất cho số loại hàng, cụ thể chủ hàng bán CIF thuê đội tàu Việt Nam chuyên chở; - Khuyến khích đóng mới, sửa chữa hoán cải loại tàu vận tải biển sở đóng sửa chữa tàu nớc cách: miễn thuế nhập vật t, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến công việc kể (ngoài việc cho vay vốn với lÃi suất thấp); - Nắm vững yêu cầu vỊ héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ để xây dựng lộ trình hội nhập phù hợp với ngành cung ứng dịch vụ vận chuyển - Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc hoạt động vận chuyển hàng hoá tiêu thụ nội địa xuất nhập khẩu, đẩy mạnh cải cách hành chính, kiện toàn, đổi tổ chức doanh nghiệp, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh có hiệu phân ngành dịch vụ vận chuyển - Mở rộng hoạt động dịch vụ vận chuyển hàng hoá Việt Nam thị trờng khu vực quốc tế để chủ động hội nhập, tìm kiếm bạn hàng trực tiếp không làm đại lý cho hÃng vận tải nớc - Phát triển vận tải đa phơng thức, đẩy mạnh mối liên kết loại hình vận tải khác để tận dụng lực bổ sung phơng thức vận tải, tạo sức mạnh chung cho toàn ngành vận tải - Tích cực đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chuyên môn quản lý thông qua khoá đào tạo nâng cao phối hợp với nớc c Kiến nghị víi c¸c HiƯp héi doanh nghiƯp C¸c HiƯp héi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần gồm có: Hiệp héi VËn t¶i biĨn ViƯt Nam, HiƯp héi Giao nhËn kho vËn ViƯt Nam, HiƯp héi C¶ng biĨn ViƯt 30 Nam, Hiệp hội Đại lí môi giới hàng hải Việt Nam, HiƯp héi Chđ tµu ViƯt nam, HiƯp héi VËn tải Ô tô Việt Nam - Tập hợp, liên kết doanh nghiệp ngành hàng thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tạo sức mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ hậu cần - Hiệp hội cần tổ chức chơng trình xúc tiến thơng mại thị trờng quốc tế, chơng trình tuyên truyền quảng bá, xây dựng thơng hiệu doanh nghiệp thành viên nhằm giúp họ thâm nhập vào thị trờng dịch vụ hậu cần quốc tế cách hiệu - Hiệp hội cần hỗ trợ cho doanh nghiệp việc lựa chọn chiến lợc phát triển, hình thức kinh doanh cụ thể để họ nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trờng dịch vụ nớc khu vực toàn cầu - Hỗ trợ t vấn cho doanh nghiệp thông tin thị trờng quy định quốc tế có liên quan đến phát triển dịch vụ hậu cần - Hiệp hội ngành hàng cầu nối cộng đồng doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nớc Nội dung chủ yếu để Hiệp hội phản ánh với quan quyền vấn đề đặt lĩnh vực dịch vụ hậu cần nh: Giá cớc dịch vụ, thuế, hải quan - Chủ động giúp doanh nghiệp việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lí ngoại ngữ cho cán bộ, việc tìm đối tác nớc Xử lí việc cạnh tranh không lành mạnh hội viên nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần nớc với nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển nớc - Các Hiệp hội cần đổi phơng thức hoạt động, tập hợp rộng rÃi thành viên, mở rộng hợp tác quốc tế; tiếp tục nâng cao vai trò đại diện cho doanh nghiệp, làm đầu mối phối hợp hành động doanh nghiệp, thúc đẩy liên doanh, liên kết có lợi, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao bí công nghệ, kinh nghiệm quản lý, xúc tiến thơng mại, bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên tranh chấp thơng mại xử lý tốt mối quan hệ kinh tế hội viên Riêng Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam, cần có phản ánh với Chính phủ để giải vấn đề đợc doanh nghiệp quan tâm nh: + Về giá dịch vụ giao nhận hàng hóa Hiệp hội cần kiến nghị với Chính phủ nên qui định nguyên tắc chung giá khâu giao nhận, kho vận mà không nên qui định giá cách cụ thể cứng nhắc cho loại dịch vụ Nên để khách hàng tự thoả thuận giá dịch vụ, tự điều tiết với thông qua hợp đồng tập thể cho phù hợp với thực tế thị trờng hiệu kinh doanh dịch vụ cao + Về việc ban hành Nghị định, thông t, thị có liên quan tíi dÞch vơ giao nhËn kho vËn 31 KÕt luận Bám sát mục tiêu, yêu cầu nội dung nghiên cứu đà đợc phê duyệt, Ban chủ nhiệm đề tài đà hoàn thành đợc số nhiệm vụ sau: 1/ Nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần số nớc có sách dịch vụ hậu cần phát triển giá trị dịch vụ hậu cần có đóng góp quan trọng vào tăng trởng GDP hỗ trợ phát triển kinh tế đất nớc nh: Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan, 2/ Nghiên cứu, phân tích sách, chế phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam nay, đặc biệt sâu phân tích thực trạng phát triển số dịch vụ hậu cần liên quan đến thơng mại nội địa xuất nhập ë ViƯt Nam nh−: DÞch vơ vËn chun, dÞch vơ giao nhận, dịch vụ kho bảo quản dự trữ hàng hoá 3/ Từ kết nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nớc giới kết nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam, đề tài đà tìm đợc số học áp dụng cho Việt Nam việc hoạch định sách phát triển dịch vụ hậu cần thực tiễn lĩnh vực dịch vụ hậu cần phục vụ lu thông hàng hoá nớc xuất nhËp khÈu nh−: DÞch vơ vËn chun, dÞch vơ giao nhận, dịch vụ kho bÃi để bảo quản dự trữ hàng hoá 4/ Trên sở dự báo khả phát triển dịch vụ hậu cần giới Việt Nam đến 2010 2020, đề tài đà đề xuất đợc nhóm giải pháp nhằm khai thác, vận dụng kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần giới khu vực để phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam tầm vĩ mô nh: Tạo hành lang pháp lí thuận lợi cho dịch vụ hậu cần thơng mại phát triển; Từng bớc thực tự hoá giao dịch dịch vụ hậu cần, tăng cờng hội nhập khu vực quốc tế; Xây dựng mô hình doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hậu cần đầy đủ (các công ty, tập đoàn Logistics) theo hớng đại; Ưu tiên đầu t phát triển cho lĩnh vực dịch vụ hậu cần mà Việt Nam có tiềm năng; Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh dịch vụ hậu cần; Giải pháp phát triển công tác thông tin thống kê 5/ Bên cạnh giải pháp vĩ mô, đề tài đa số giải pháp để phát triển dịch vụ hậu cần doanh nghiệp nh: Hình thành phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ hậu cần; Chủ động việc cung ứng dịch vụ hậu cần; Tăng cờng liên kết kinh doanh dịch vụ hậu cần; Đa dạng hoá phơng thức cung ứng dịch vụ hậu cần; Nâng cao chất lợng dịch vụ; Tăng cờng đầu t trang thiết bị đại, đa kỹ thuật điện tử vào phục vụ việc kiểm tra, giám sát dòng lu chuyển hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu thụ Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả đà cố gắng đáp ứng mục tiêu đề tài đặt Tuy nhiên, hạn chế nhiều mặt, kết nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết, kính mong đợc đóng góp ý kiến nhà khoa học, vị đại biểu Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn quan, chuyên gia, nhà khoa học, đồng nghiệp đà giúp đỡ để hoàn thành việc nghiên cứu Đề tµi nµy 32 ... chức nghiên cứu Đề tài :Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ hậu cần học rút cho Việt Nam Mục tiêu đề tài là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ hậu cần - Nghiên cứu sách, kinh nghiệm. .. luận dịch vụ hậu cần I- Tổng quan dịch vụ hậu cần Khái niệm dịch vụ hậu cần Phân loại dịch vụ hậu cần Vị trí, vai trò dịch vụ hậu cần phát triển kinh tÕ - x· héi 19 Sù cÇn thiÕt phát triển dịch vụ. .. phát triển dịch vụ hậu cần từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Đề xuất khả vận dụng kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nớc giải pháp chủ yếu để phát triển dịch vụ hậu cần Việt Nam thời gian

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w