Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Kim Vui TS Đặng Kim Tuyến THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành xã Yên Sơn, xã Lương Sơn xã Tân Dương huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Tác giả Phạm Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 25, giai đoạn 2017 - 2019 Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Ngun Để hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phịng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ bà dân tộc xã Yên Sơn, xã Lương Sơn xã Tân Dương huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn thầy, cô giáo hướng dẫn khoa học thầy GS.TS.Đặng Kim Vui cô TS.Đặng Kim Tuyến, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hồn thành cơng trình Thái Ngun, tháng 10 năm 2019 Tác giả Phạm Thanh Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Những nghiên cứu cháy rừng giới 1.1.3 Những nghiên cứu cháy rừng Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 1.2.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế 14 1.2.3 Nhận xét chung 16 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 17 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 17 iv 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài: 19 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 27 3.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới công tác PCCCR huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 27 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công tác PCCCR 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014 - 2018 29 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Yên Sơn, Lương Sơn T ân Dương 29 3.2.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014 – 2018 30 3.2.3 Đánh giá hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu (2014 – 2018) 32 3.2.4 Sự tham gia người dân công tác phòng chống cháy rừng 39 3.2.5 Các biện pháp PCCCR địa phương 41 3.3 Xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng 43 3.3.1 Xác định mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu 43 3.3.2 Ảnh hưởng thảm thực vật tới cháy rừng 46 3.3.3 Xác định khối lượng vật liệu cháy, ẩm độ vật liệu cháy 50 3.3.4 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu 54 3.3.5 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến cháy rừng 57 3.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn nghiên cứu 58 3.4.1 Thuận lợi 58 3.4.2 Khó khăn 58 v 3.4.3 Các giải pháp PCCCR 59 3.4.4 Biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn VLC : Vật liệu cháy UBND : Ủy ban nhân dân HKL : Hạt kiểm lâm OTC : Ô tiêu chuẩn QLBV : Quản lý bảo vệ BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng CHQS : Chỉ huy quân NLKH : Nông lâm kết hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số K theo lượng mưa ngày Bảng 1.2: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Bảng 3.1: Hiện trạng tài nguyên rừng xã Yên Sơn, Lương Sơn, Tân Dương huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 30 Bảng 3.2: Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014-2018 31 Bảng 3.3: Sự phối hợp quan công tác PCCCR 34 Bảng 3.4: Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 37 Bảng 3.5: Kết điều tra vấn khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.6: Kết thực công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu năm 2019 41 Bảng 3.7: Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm xã Yên Sơn 44 Bảng 3.8: Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm xã Lương Sơn 45 Bảng 3.9: Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm xã Tân Dương 45 Bảng 3.10: Điều tra tầng cao 47 Bảng 3.11: Kết điều tra bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.12: Kết điều tra tái sinh 49 Bảng 3.13: Khối lượng VLC loại rừng khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.14: Độ ẩm vật liệu cháy 52 Bảng 3.15: Đặc điểm rụng loài tổ thành 53 Bảng 3.16: Vùng trọng điểm dễ cháy xã Yên Sơn 54 Bảng 3.17: Vùng trọng điểm dễ cháy xã Lương Sơn 55 Bảng 3.18: Vùng trọng điểm dễ cháy xã Tân Dương 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tam giác lửa Hình 2.1: Phương hướng giải vấn đề đề tài 20 Hình 3.1: Hình ảnh lực lượng tham gia chữa cháy rừng 36 Hình 3.2: Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng .36 Hình 3.3: Sự tham gia người dân PCCCR khu vực nghiên cứu 40 Hình 3.4 Người dân tham gia diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng 41 Hình 3.5 : Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm xã Yên Sơn 44 Hình 3.6: Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm xã Lương Sơn 45 Hình 3.7: Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm xã Lương Sơn 46 Hình 3.8: Thu thập mẫu vật liệu cháy 50 56 Bảng 3.18: Vùng trọng điểm dễ cháy xã Tân Dương Thôn Mủng Phịa Vị trí Thành phần VLC dễ cháy Trung Mua, cỏ tranh, guột, ba tâm gạc, cành khô rụng, Gần Dây leo, cỏ tranh, dương rừng xỉ, hu day, cành khô Nhiệt Lượng Ẩm độ mưa độ (to) (mm) (%) 24 220 60 Thấp 27 70 35 Cao 28 97 42 Cao 25 200 60 TB 28 110 38 Cao 26 230 67 TB 27 170 37 Cao 25 240 62 Thấp Nguy cháy rụng thảm mục… Sắc Gần Cành khô rụng, thảm Phạ rừng mục Bản Cách Dây leo, cỏ tranh, dương Qua rừng xỉ 4km Lũng Gần Dây leo, cỏ tranh, dương Sắc rừng xỉ Mỏ Đá Cách rừng Sim, mán đỉa, côm trâu, guột, 3km Gần Lau, lách, cành khô rừng dụng, Mỏ Cách Dương xỉ, hu day, cành Siêu rừng khô rụng thảm mục… 5km cỏ tranh, guột Cau Xã Yên Sơn, xã Lương Sơn xã Tân Dương xã huyện Bảo Yên có điều kiện khơ hanh, mưa, thường xun xuất đợt gió lào thổi mạnh dẫn tới nguy dễ xảy cháy rừng Trong phân vùng trọng 57 điểm cháy rừng huyện Bảo Yên, xã Yên Sơn, xã Lương Sơn xã Tân Dương xã thuộc diện dễ xảy cháy rừng huyện Căn vào đặc điểm phân bố yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, kiểu thảm thực vật điều kiện kinh tế xã hội, trình thực tế địa bàn thu thập số liệu đề tài xác định khu vực sau có khả cháy rừng cao: Thơn Bản Phịa 1, Sắc Phạ, Cau, Lũng Sắc, Chiềng, Tổng Gia Đây khu vực có rừng tự nhiên, nằm xa trung tâm xã, địa hình hiểm trở, đồng bào chủ yếu dân tộc thiểu số H’Mông, Dao sống chủ yếu nghề nông, tập quán canh tác cịn lạc hậu, trình độ văn hóa thấp 3.3.5 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến cháy rừng Khu vực nghiên cứu có nhiều dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu người dân H’mơng, Dao Nhìn chung trình độ nhận thức bà cơng tác PCCCR cịn thấp, phương thức canh tác lạc hậu Áp lực dân số tác động tới tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu Người dân mở rộng diện tích canh tác, chủ yếu hình thức đốt nương làm rẫy Ở xa địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, người dân chủ yếu người dân tộc H’mơng, dân tộc Dao, trình độ văn hóa cịn thấp, phương thức canh tác lạc hậu, chủ yếu đốt rừng làm rẫy Chăn ni địa bàn xã có tăng trưởng chưa có quy hoạch vùng chăn thả gia súc Trâu bò chăn thả tự nhiên rừng, chăn thả chủ yếu trẻ em, em chưa ý thức nguy hiểm việc đốt lửa sửa ấm rừng giai đoạn mùa đông giai đoạn mùa khô dễ xảy cháy rừng Từ nguyên nhân cho thấy tình hình kinh tế xã hội khu vực ảnh hưởng không nhỏ tới xuất vụ cháy rừng 58 3.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn nghiên cứu 3.4.1 Thuận lợi - Địa phương biết áp dụng phương pháp lâm sinh trồng rừng hỗn giao, đốt dọn thực bì, giảm vật liệu cháy rừng, xây dựng đường băng cản lửa để hạn chế cháy lan - Cơng tác tun truyền phịng cháy chữa cháy quyền nhà nước tuyên truyền đến người dân thôn bản, đặc biệt người dân thôn trọng điểm khu vực dễ xảy cháy rừng - Thành lập tổ chức đội, lực lượng chuyên trách bán chuyên trách tham gia PCCCR - Cán chuyên trách qua lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ công tác PCCCR - Có phối hợp nhanh chóng kịp thời lực lượng nhân dân quyền cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng - Đã tiến hành thực biện pháp ngăn chặn cháy rừng xảy như: Huy động nhân dân phối hợp cán phát đường băng cản lửa, xử lý vật liệu dễ cháy 3.4.2 Khó khăn - Địa hình phức tạp, hiểm trở, bị chia cắt nhiều bờ sông suối, đồi núi với độ dốc cao, giao tông lại khó khăn, thời tiết nắng nóng, mưa, khơ hạn kéo dài thiếu nước chữa cháy nên nguy sảy cháy rừng vào mùa khô cao - Vẫn cịn số thành phần ý thức kém, không tuân thủ quy tắc nhà nước PCCCR nên xảy số trường hợp cháy rừng đốt nương, chăn thả gia súc - Cần lập thêm nhiều chòi canh, trạm chốt để quản lý tình hình cháy rừng xảy kịp thời xứ lý 59 - Các sách QLBVR PCCCR chưa thực đến hết với người dân tổ chức thực sách cịn chậm - Kinh phí dành cho cơng tác PCCCR cịn hạn chế 3.4.3 Các giải pháp PCCCR Căn vào kết điều tra phương pháp tổ chức thực công tác PCCCR khu vực nghiên cứu Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Những mặt thuận lợi khó khăn hạn chế công tác PCCCR Đề tài đưa số giải pháp sau: 3.4.3.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, công tác dân vận nâng cao lực cộng đồng PCCCR * Về tuyên truyền giáo dục: Tuyên truyền giáo dục biện pháp hàng đầu công tác bảo vệ rừng PCCCR Do phải làm thường xuyên liên tục có trọng tâm, trọng điểm nhiều hình thức phong phú, sâu rộng nhân dân Nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá việc bảo vệ rừng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Phối hợp lực lượng kiểm lâm với ban ngành đoàn thể để phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia bảo vệ rừng PCCCR Nội dung tuyên truyền: - Các văn pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng, PCCCR với nhiều hình thức Trên phương tiện thông tin đại chúng (Báo, Đài phát - Truyền hình) in ấn phẩm, tờ rơi PCCCR, biên soạn tài liệu ngắn gọn mở thi tìm hiểu (Luật Bảo vệ phát triển rừng) xã Xây dựng bảng tin, biển báo xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn, tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng - Biên tập in ấn áp phích, tờ rơi với nội dung bảo vệ rừng PCCCR, quy trình sản xuất nương rẫy, quy định sử dụng 60 lửa phát đến hộ gia đình đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa vùng trọng điểm PCCCR - Đi đôi với tuyên truyền cần tổ chức tốt việc tập huấn, học tập nghiệp vụ nhằm nâng cao nghiệp vụ PCCCR bảo vệ rừng * Tổ chức thực nâng cao lực PCCCR - Kiện toàn, củng cố máy Ban huy công tác PCCCR từ Trung ương xuống địa phương, phải đồng chặt chẽ thống - Ban huy PCCCR thường xuyên đạo ban huy PCCCR cấp xã tổ đội xung kích PCCCR Khu dân cư - Hàng năm vào đầu mùa khô, tăng cường tập huấn, diễn tập chữa cháy rừng cho lực lượng PCCCR người dân xã - Mọi lực lượng, phương tiện phải chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng phối hợp cứu chữa xảy cháy rừng - UBND xã thực tốt nội dung công tác quản lý bảo vệ rừng: Xác định rõ diện tích loại rừng, ranh giới khu rừng, hợp đồng giao nhận khoán bảo vệ, khoanh tái sinh trồng rừng tổ chức, hộ gia đình cá nhân Chỉ đạo Khu dân cư xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, xây dựng sử dụng khu rừng theo pháp luật hành Phối hợp với cán kiểm lâm địa bàn đạo lực lượng Công an, dân quân tự vệ, tổ chức quần chúng bảo vệ rừng địa bàn xã, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tới rừng Tuyên truyền vận động, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp PCCCR, huy động lực lượng, phương tiện chỗ khẩn trương giúp chủ rừng chữa cháy xảy cháy rừng - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giao khốn bảo vệ rừng, để rừng thực có chủ Gắn trách nhiệm quyền lợi chủ rừng công tác bảo vệ rừng PCCCR - Nâng cao trình độ dân trí nhận thức người dân hỗ trợ người dân 61 - Cần có sách đãi ngộ thoả đáng với người làm nhiệm vụ PCCCR, khen thưởng tổ chức, cán nhân có thành tích xuất sắc công tác bảo vệ rừng PCCCR Khuyến khích người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng PCCCR 3.4.3.2 Giải pháp kỹ thuật Khi sản xuất nương rẫy, trồng rừng phải tuyệt đối tuân theo quy hoạch phê duyệt Các khu vực rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh theo kế hoạch phải tiến hành phân chia theo lơ có ranh giới phòng cháy đường băng cản lửa Căn vào quy chế quản lý bảo vệ rừng chủ rừng phải chủ động trích kinh phí để xây dựng đường băng cản lửa, đường băng cản lửa băng trắng băng xanh Hệ thống đường băng cản lửa thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện địa phương khu vực trọng điểm dễ cháy rừng để kịp thời ngăn cản nguy lan rộng Trước mắt tu sửa lại hệ thống đường băng trắng có xây dựng đường băng xanh cản lửa với loài địa như: Vối thuốc, sơn tra, tống sủ, dứa gai, chè shan thường xanh quanh năm nhiều tầng tán khó cháy - Xây dựng đồ phân vùng trọng điểm dễ cháy toàn huyện - Quản lý vật liệu cháy, xử lý dọn vật liệu cháy trước mùa cháy rừng - Dự báo cảnh báo nguy cháy rừng thường xuyên, đặc biệt tháng khô hanh từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, lúc ẩm độ không khí thấp, ẩm độ vật liệu cháy thấp khơ - Phục hồi rừng sau cháy rừng - Trồng rừng hỗn giao có xen có thường xanh tống sủ, phay rừng, mò vối thuốc - Xây dựng đai xanh phòng cháy khó bén lửa Màng tang, dứa bà, dọc 3.4.3.3 Giải pháp kinh tế xã hội 62 - Nâng cao trình độ dân trí nhận thức người dân hỗ, trợ người dân xã, xố đói giảm nghèo việc đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đến thôn, vùng sâu, vùng xa - Hướng dẫn người dân phát triền nguồn tài nguyên rừng gắn với lợi ích kinh tế mơ hình sản xuất NLKH diện tích có độ dốc nhỏ 3.4.4 Biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng PCCCR nhân dân nhiều hình thức phong phú qua phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, đội tuyên truyền lưu động trọng đến đối tượng người làm nương rẫy, học sinh nhà trường, thiếu niên - Cần quán triệt phương châm đạo: “Phịng chính, cứu chữa kịp thời” khơng để xảy cháy lan, thực tốt phương châm chỗ chữa cháy rừng là: Lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, huy chỗ, hậu cần chỗ Củng cố tăng cường hoạt động Ban huy PCCCR từ tỉnh đến sở, tổ, đội xung kích bảo vệ rừng xã, Công ty lâm nghiệp quốc doanh - Phát động tồn dân tích cực tham gia nghiệp bảo vệ rừng phát triển rừng, phát triển mạnh trồng rừng kinh tế để đem lại thu nhập cho người dân, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc đồng thời cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ củi cho nhân dân, giảm lệ thuộc vào khai thác tài nguyên rừng tự nhiên - Tăng cường lực lượng kiểm lâm cho vùng trọng điểm vào mùa khô, đưa kiểm lâm công tác xã để làm tốt công tác tham mưu cho quyền xã PCCCR Phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an, quân đội để thực phương án PCCCR cấp có thẩm quyền phê duyệt 63 - Khi cháy rừng xảy cần nhanh chóng huy động lực lượng chỗ để khoanh vùng chia cắt đám cháy, phát dọn thực bì khơng để cháy có điều kiện lan rộng, dập tắt đám cháy xong sau phải tổ chức khắc phục hậu - Hướng dẫn chủ rừng thực biện pháp PCCCR Khi người dân đốt nương làm rẫy phải báo trước với quyền địa phương để cử người canh gác, không đốt gần rừng mà phải cách xa bìa rừng, lửa tắt hết về… 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian điều tra thực tế địa bàn huyện Bảo Yên, kết hợp với thông tin địa phương cung cấp kết nghiên cứu đề tài, xin đưa số kết luận sau: (1) Khu vực huyện Bảo Yên vùng núi tương đối rộng, địa hình chủ yếu dãy núi đan xen tiếp giáp với khu vực thường xảy vụ cháy rừng khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng đặc trưng khí hậu Tây Bắc - Đơng Nam, năm có hai mùa: Mùa khơ hanh mùa mưa Mùa khô hanh mùa dẫn đến việc cháy rừng cao năm Được xác định vào khoảng thời gian từ tháng 12 năm trước tháng năm sau Tại khu vực nghiên cứu, người dân thường chủ yêu dân tộc người H’Mơng, Dao, nên dân trí hạn chế, chưa nắm rõ nhiều đường lối sách nhà nước cơng tác PCCCR Và khu vực huyện Bảo Yên, người dân thu nhập dựa vào nơng nghiệp đơn giản, cịn tình trạng đốt nương làm rẫy tương đối nhiều Dẫn đến nguy xảy cháy rừng người dân khu vực (2) Tại 03 xã khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bảo Yên có diện tích có rừng tương đối lớn 60% so với tổng diện tích tự nhiên Đây vừa thuận lợi việc tạo mơi trường sinh thái an tồn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, song khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung PCCCR nói riêng cho huyện Từ năm 2014 - 2018, địa bàn xã Yên Sơn, Lương Sơn Tân Dương huyện Bảo Yên 17 vụ cháy rừng, với tổng diện tích 17,6 Nguyên nhân cháy rừng chủ yếu đốt nương làm rẫy gây cháy lan sang khu vực khác, người dân thiếu ý thức, cố ý đốt phá hoại để chăn thả gia súc gây cháy rừng 65 (3)Tại khu vực nghiên cứu, mùa cháy rừng xác định chủ yếu rơi vào mùa hanh khô, kéo dài từ tháng 12 năm trước tháng năm sau Tại thời điểm này, nhiệt độ không cao lượng nước thấp (chỉ từ 13mm - 65,4mm), khả gây cháy rừng cao Đề tài xác định vùng trọng điểm cháy rừng 03 xã như: Thôn Bản Phịa 1, Sắc Phạ, Cau, Lũng Sắc, Chiềng, Tổng Gia Đây khu vực có rừng tự nhiên, nằm xa trung tâm xã, địa hình hiểm trở, đồng bào chủ yếu dân tộc thiểu số H’Mông, Dao sống chủ yếu nghề nông, tập quán canh tác cịn lạc hậu, trình độ văn hóa thấp có nhiều lồi rụng theo mùa Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn Cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn triển khai nhiều văn Sự tham gia người dân công tác PCCCR tương đối tốt, đa số chủ rừng trọng, quan tâm đến công tác PCCCR, cháy rừng xảy người dân tham gia chữa cháy với tỉ lệ cao Công tác tuyên truyền thực tốt với 100% người dân, chủ rừng ký cam kết PCCCR, nhiều lớp tập huấn, diễn tập PCCCR tổ chức cho nhân dân khu vực nghiên cứu Tuy nhiên kinh phí dành cho cơng tác PCCCR địa phương hạn chế, việc áp dụng kỹ thuật lâm sinh công tác PCCCR triển khai hướng dẫn cho bà (4)Thuận lợi: Luôn quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp quyền, có phối hợp ban ngành công tác phịng cháy chữa cháy rừng, người dân có nhận thức tốt cơng tác PCCCR Khó khăn : Khí hậu khô hanh kéo dài; đội ngũ cán kiểm lâm địa bàn mỏng; nguồn vốn chưa đầu tư nhiều, trang thiết bị PCCCR thiếu thốn chưa có trang thiết bị đại; chế độ cho người tham gia PCCCR chưa rõ ràng hạn chế Tập quán đốt nương làm rẫy người dân tộc thiểu số vào mùa khô hanh chưa kiểm soát chặt chẽ 66 * Đề xuất giải pháp góp phần cho cơng tác PCCCR: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý thức giáo dục cho người dân, tổ chức thêm nhiều lớp tuyên truyền, tập huấn PCCCR cho người dân cho lực lượng nịng cốt, đầu tư thêm kinh phí cho công tác PCCCR để mua thêm trang thiết bị, xây dựng hệ thống chòi canh, biển báo Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho toàn khu rừng địa bàn, xây dựng phương án PCCCR năm từ cấp tỉnh đến cấp sở, cấp thôn cụ thể sát với yêu cầu công tác PCCCR nay, có nhiều dự án, sách xóa đói giảm nghèo khuyến kích người dân phát triển kinh tế lâm nghiệp để giảm tác động người dân vào rừng Xây dựng đồ phân vùng trọng điểm dễ cháy toang huyện Quản lý vật liệu cháy, xử lý dọn vật liệu cháy trước mùa cháy rừng Dự báo cảnh báo nguy cháy rừng thường xuyên, đặc biệt tháng khô hanh từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, lúc ẩm khơng khí thấp, ẩm độ vật liệu cháy thấp khô nỏ Cần khẩn trương lên kế hoạch phục hồi rừng sớm sau cháy rừng Tồn Do thời gian hạn chế đề tài chưa thể sâu nghiên cứu cấu trúc, thành phần trạng thái rừng tự nhiên có địa bàn xã, chưa sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài trồng làm băng cản lửa khu vực nghiên cứu Trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài chưa thật đại nên phần ảnh hưởng đến độ xá số liệu nghiên cứu Kiến nghị Cần có nghiên cứu PCCCR để có giải pháp hoàn thiện đầy đủ cho toàn loại rừng (trạng thái rừng) 67 Mở rộng địa bàn nghiên cứu đến thôn bản, tìm hiểu cụ thể phong tục tập quán sinh hoạt người dân có liên quan đến cơng tác PCCCR địa bàn xã huyện khác toàn tỉnh Lào Cai Đưa số loài vào khảo nghiệm khả phục hồi rừng sau cháy rừng địa bàn nghiên cứu Tống sủ, phay rừng đánh giá khả phục hồi nhanh sau cháy rừng nhanh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp & PTNT (1997) định số 2059, NN/KHCN/QĐ “Ban hành quy định cấp dự báo thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên” Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT - Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phịng cháy chữa cháy rừng Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN - KL Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Cục Kiểm lâm, báo cáo kết đề tài (1985), Nghiên cứu số biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng thơng tràm, Cục Kiểm lâm, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 10 Chính Phủ, Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 26/012006, Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Hà Nội 69 11 Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp 12 Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phịng chống cháy rừng Thơng non Lâm Đồng Luận án Phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học 14 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 15 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phịng cháy, chữa cháy rừng Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khơ hạn cháy rừng giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hạt Kiểm lâm huyện Tân Sơn (2015), Báo cáo kết công tác QLBVR PCCCR năm 2015 Tân Sơn 19 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Thơng ba lá, rừng Tràm Việt nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 20 IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báocháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ Đề tài cấp Bộ 70 22 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Giáo trình, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 23 Asian Biodiversity (2001), A burning Issue, The newsmagazine of the ASIAN regional centre for Biodiversity conservation 24 Ball JB., Wormald T.J and Russo (1995), Experience with mixed and single species plantions ... cứu, đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai ” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: ... chung cho toàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 2.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng áp dụng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 2.4 Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài