1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã vĩnh yên huyện bảo yên tỉnh lào cai

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 794,69 KB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TUẤN UY Tên đề tài: “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ VĨNH YÊN HUYỆN BẢO YÊN - TỈNH LÀO CAI” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thơng quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K9 - KHMT Khóa học : 2013 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương trâm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống Đồng thời, nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc cử nhân mơi trường Hồn thiện lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học Thực phương châm “Học đôi với hành - lý luận gắn với thực tiễn” Xuất phát từ quan điểm trên, chí Ban chủ nhiệm Khoa Mơi trường - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, thân em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Vĩnh Yên - huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai” Được bảo tận tình thầy, cô giáo trường Khoa Môi trường, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng ban ngành khối Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Yên, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do thời gian kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế điạ bàn nghiên cứu rộng, giao thông lại gặp nhiều khó khăn báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp của thầy giáo, giáo Khoa để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 08 tháng 08 năm2014 Sinh viên Lương Tuấn Uy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 11 Bảng 2.2: Tỉ lệ loại chất thải rắn toàn quốc 13 Bảng 2.3: Số đơn vị hành phân theo huyện, thành phố, thị xã địa bàn tỉnh Lào Cai (tính đến 31/12/2012) 18 Bảng 2.4 : Tổng lượng nước xả thải từ cụm công nghiệp Tằng Loỏng 22 Bảng 2.5 : Kết quan trắc khơng khí số địa điểm Lào Cai năm 2012 28 Bảng 2.6 : Sự phân bố đất đai huyện, thành phố,tỉnh Lào Cai năm 2012 31 Bảng 2.7: Số lượng phân bón hố học sử dụng nơng nghiệp từ 2010 2013 33 Bảng 2.8: Thành phần động, thực vật vườn Quốc Gia Hoàng Liên 35 Bảng 2.9: Tổng số loài động vật thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên ghi sách đỏ Việt Nam Thế giới (IUCN) 35 Bảng 4.1 : Bảng thống kê trạng sử dụng đất năm 2013 địa bàn xã Vĩnh Yên 40 Bảng 4.2: Tỉ lệ phân bố ngành nghề người dân xã Vĩnh Yên 42 Bảng 4.3: Tỉ lệ nhu cầu khai thác nguồn nước hộ gia đình địa bàn Xã Vĩnh Yên 46 Bảng 4.4: Đánh giá chất lượng nguồn nước xã Vĩnh Yên 48 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng bể lọc hộ dân xã Vĩnh Yên 49 Bảng4.6: Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng loại đường thoát nước thải 50 Bảng 4.7: Tỉ lệ kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Bản đồ vị trí tỉnh Lào Cai khu vực Tây Bắc 17 Hình 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lào Cai 30 Hình 4.1: Biểu đồ trạng sử dụng đất xã Vĩnh Yên - huyện Bảo Yên 41 Hình 4.2 : Biểu đồ mức độ phân bố ngành nghề Xã Vĩnh Yên 43 Hình 4.3: Biểu đồ mức độ khai thác nguồn nước hộ gia đình xã Vĩnh Yên 47 Hình 4.4: Biểu đồ mức độ suy giảm chất lượng nguồn nước xã Vĩnh Yên 48 Hình 4.5: Biểu đồ trạng sử dụng bể lọc hộ dân xã Vĩnh Yên 49 Hình 4.6: Biểu đồ tỉ lệ hộ gia đình sử dụng loại đường nước thải 51 Hình 4.7: Biểu đồ tỉ lệ nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ hộ dân 52 Hình 4.8: Biểu đồ tỉ lệ kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình 53 Hình 4.9: Biểu đồ tỉ lệ nơi tiếp nhận nước thải từ chuồng nuôi nhà vệ sinh 54 Hình 4.10: Biểu đồ tỉ lệ biện pháp thu gom rác 55 Hình 4.11: Biểu đồ tỉ lệ biện pháp xử lý rác thải 56 Hình 4.12: Biểu đồ tỉ lệ số người sẵn sàng tham gia phân loại rác 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu ô xy sinh học BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật COD : Nhu cầu xy hố học HGĐ : Hộ gia đình HĐND : Hội đồng nhân dân NĐ : Nghị định NĐ-CP : Nghị định phủ QC : Quy chuẩn QCCP : Quy chuẩn cho phép QĐ-BYT : Quyết định - Bộ Y Tế QĐ-BNN : Quyết định - Bộ Nông nghiệp QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân nhân VSMT : Vệ sinh môi truờng WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lí 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 10 2.2.2 Hiện trạng môi trường tỉnh Lào Cai 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Phạm vi thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 38 4.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 38 4.1.2 Đặc trưng khí hậu 39 4.1.3.Hiện trạng sử dụng đất 40 4.2 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội môi trường 41 4.2.1 Sức ép dân sô 41 4.2.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp 42 4.2.3.Các tiêu xã hội 44 4.2.4.Vấn đề hội nhập giao lưu buôn bán 44 4.2.5.Phát triển xây dựng 45 4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 46 4.3.1 Nguồn nước sử dụng 46 4.3.2 Nước thải vệ sinh môi trường 50 4.4 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí 54 4.5 Hiện trạng quản lý chất thải rắn,chất thải sinh hoạt 55 4.6 Hiện trạng môi trường đất 57 4.7 Sự cố môi trường 58 4.8 Tác động ô nhiễm môi trường 58 4.8.1 Tác động ô nhiễm môi trường sức khỏe người 58 4.8.2 Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế xã hội 59 4.9 Các sách giải pháp bảo vệ mơi trường 60 4.9.1 Các sách tổng thể 60 4.9.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực BVMT 62 4.9.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho BVMT 62 4.9.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng môi trường 62 4.9.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng BVMT quy hoạch phát triển 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhìn chung, nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hố, lành mơi trường Tuy nhiên, môi trường nông thôn Việt Nam chịu tác động sâu sắc từ tăng vọt lượng chất thải tới hoạt động sản xuất sinh hoạt sức ép dân số Nhiều tác động diễn hàng ngày làm thay đổi tận gốc cách làm ăn, cách nghĩ người môi trường sống họ Chất lượng mơi trường nơng thơn có xu hướng suy giảm nhanh chóng Ngày nay, nơng thơn có thay đổi to lớn kinh tế xã hội, phần lớn vùng nông thôn đồng có điện, có trường học, 100% số xã có trạm y tế, có nhà trẻ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đảng cộng sản Việt Nam thông qua năm 2001 xác định quan điểm là: “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với việc thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường” (Văn kiện Đại hội, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 162) Chất lượng sống người ngày không đánh giá thông qua điều kiện ăn, mặc, mà cịn chất lượng khơng khí để hít thở hàng ngày, chất lượng nước để uống, tắm rửa ngành quyền địa phương hồn cảnh phải nhìn từ góc độ tổng quan mơi trường để có định phát triển địa phương Nước ta nước nông nghiệp với 75% dân số nguồn lực lao động xã hội sinh sống làm việc khu vực nông thôn, với 43 triệu hộ nơng dân, lực lượng sản xuất chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Theo số liệu thống kê (1998 - 2002), nông thôn tạo khoảng 1/3 tổng sản phẩm quốc dân Tỷ trọng công nghiệp chiếm 13,8%, dịch vụ 14,7%, nông nghiệp 71,45% tổng giá trị sản xuất Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu thu nhập nông dân vùng đồng sông Hồng 7,56% 9,05%; đồng sông Cửu Long 5,18% 14,13%, chênh lệch thành thị nông thôn lần và có khả tăng lên 90% số hộ nghèo tập trung vùng nông thôn (Nguyễn Ngọc Nông, 2006)[1] Do đặc điểm khác điều kiện thiên nhiên kinh tế xã hội, vùng nơng thơn nước ta có nét đặc thù riêng chất lượng mơi trường có biến đổi khác Lào Cai có tới > 80% dân số nông thôn Vĩnh Yên xã Huyện Bảo Yên, thời gian qua với trình tăng trưởng kinh tế xã hội huyện, kinh tế - xã hội xã có bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày nâng cao vật chất, tinh thần Tuy nhiên đằng sau bước phát triển tích cực tồn dấu hiệu thiếu bền vững q trình phát triển mơi trường có dấu hiệu bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên xã chưa khai thác hiệu quả, bền vững, nhu cầu sử dụng đất đai trình phát triển kinh tế - xã hội ngày tăng mạnh Vậy phải làm để đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế xã hội bền vững môi trường Xuất phát từ vấn đề đó, trí ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Môi Trường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp PGS - TS Nguyễn Thế Hùng, em tiến hành thực đề tài: “Điều tra, Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã VĩnhYên - Huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai” 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá chất lượng môi trường địa bàn xã Vĩnh Yên - Đánh giá mức độ hiểu biết người dân môi trường khu vực nông thôn - Đánh giá công tác quy hoach, quản lý môi trường xã Vĩnh Yên - Đề xuất số giải pháp cải thiện môi trường phù hợp điều kiện vùng 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Thu thập thông tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vĩnh Yên - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Xác định trạng môi trường nông thôn xã Vĩnh Yên, xã thuộc miền núi phía Bắc + Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nông thôn xã Vĩnh n nói riêng vùng nơng thơn thuộc miền núi phía Bắc nói chung 59 thành phần chất hữu cơ, nguy đe dọa lớn tới sức khỏe người dân địa phương Ơ nhiễm đất có nguy gây nhiễm mạch nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm bệnh ngủ, 4.8.2 Tác động ô nhiễm môi trường vấn đề kinh tế xã hội Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá Phát triển xu chung cá nhân lồi người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thơng qua việc làm suy thối nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển gây thảm hoạ, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người Đất bị ô nhiễm làm giảm suất trồng, ảnh hưởng tới thu nhập người dân kinh tế xã Ơ nhiễm mơi trường nước làm cho nguồn nước ngày khan ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt người dân, giảm vai trò hệ thống tưới tiêu dẫn đến việc suy giảm nghiêm trọng suất, chất lượng trồng Khơng khí nhiễm gây cản trở cho hoạt động giao thơng vận tải, tạo mưa xít làm phá hủy cơng trình kiến trúc, gậy thiệt hại tới mùa màng 60 Bãi rác không quản lý triệt để, bốc mùi thối khó chịu, gây ảnh hưởng tới mỹ quan Muốn xử lý tốt bãi rác cần tốn khoản chi phí lớn 4.9 Các sách giải pháp bảo vệ môi trường 4.9.1 Các sách tổng thể Trong định Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 đưa Quan điểm: - Chiến lược Bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững - Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân - Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân, toàn xã hội bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên, lâu dài Coi phòng ngừa chính, kết hợp với xử lý kiểm sốt ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lượng mơi trường; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học công nghệ công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường mang tính quốc gia, khu vực tồn cầu phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng năm 2013 xã Vĩnh Yên xây dựng kế hoạch phát triển kinh 61 tế xã hội 2013 có đề xuất định hướng lớn đến năm vấn đề bảo vệ môi trường sau: + Ngăn chặn mức độ gia tăng nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước; bảo đảm cho người dân sống mơi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất, nước, cảnh quan các nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực Nhà nước quy định + Phấn đấu đạt số tiêu sau: - Khoảng 70% dân số nông thôn sử dụng nước - Phát triển kinh tế địa bàn nâng cao nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển du lịch - Văn hố xã hội cơng tác giáo dục tăng cường phát triển, y tế dân số hạn chế sinh thứ trẻ em suy dinh dưỡng cịn 15%, văn hố thơng tin thể thao phát triển mạnh - Đẩy mạnh phong trào văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, nâng cao giá trị du lịch phát triển cảnh quan môi trường núi đá vôi - Kiên công tội phạm, xây dựng làng xã an toàn ổn định - Cải tiến cơng tác xây dựng quyền, thi đua khen thưởng giúp cho cán xã có thêm động lực để cống hiến cho xã cho đất nước 62 4.9.2 Giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực BVMT - Ban hành quy định nghiêm ngặt việc xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường - Đưa nội dung tuyên truyền BVMT vào họp, hội nghị xã - Đưa nội dung tuyên truyền BVMT vào chương trình giảng dạy nhà trường, rèn luyện ý thức giữ vệ sinh môi trường cho em từ mẫu giáo 4.9.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho BVMT - Dầu tư, khuyến khích mở cửa cho công ty tư nhân để xây dựng nhà máy xử lý cà cung cấp nước cho người dân nông thôn với giá phải - Đầu tư chi phí để vận chuyển rác thải y tế đến khu xử lý chất thải nguy hại để xử lý - Đầu tư kinh phí khuyến khích người dân xây dựng mơ hình như: Bể bioga, vườn ao chuồng Xin hỗ trợ kinh phí cho BVMT từ cấp 4.9.4 Vấn đề tăng cường hoạt động giám sát chất lượng môi trường Cán địa phương thường xuyên kiểm tra, giám sát, xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường : thải trực tiếp nước thải từ chuồng nuôi cống thải chung xã, vứt rác bừa bãi không nơi quy định… 4.9.5 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng BVMT quy hoạch phát triển - Hiện địa bàn xã có hội phụ nữ tham gia quét dọn đường làng ngõ xóm, thu gom rác, xã cần khuyến khích huy động them lực lượng khác : hội đồn viên niên xã, hội nơng dân… - Cần quy hoạch, xây dựng khu bãi rác cách xa khu dân cư - Lập quy hoạch xây dựng nhà máy xử lý nước, cung cấp nước cho người dân nông thôn - Xây dựng hệ thống cống thải chung làng xã đảm bảo hợp vệ sinh 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra, đánh giá trạng biến động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng môi trường địa bVĩnh Yên - huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai năm 2013 đưa số kết luận khái quát sau: - Xã Vĩnh Yên xã nông, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, với trình độ dân trí cịn tương đối thấp ảnh hưởng đến nhận thức người dân BVMT Người dân xã chưa có nhận thức cao việc giữ gìn vệ sinh chung, sinh hoạt gia đình, sản xuất chăn ni - Tình trạng chất lượng mơi trường nơng thơn có dấu hiệu bị suy giảm:biểu chất lượng sống người dân không đảm bảo,tài nguyên đất bị biến chất theo chiều hướng xấu,mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng đáng kể từ nhiều hoạt động người,nguồn nước bị ô nhiễm giảm dần trữ lượng,tài nguyên đa dạng sinh học suy thoái trầm trọng - Trên địa bàn xã,tính tới thời điểm điều tra chưa xảy cố môi trường nào,người dân nơi chưa phải gánh chịu hậu cố môi trường.Tuy nhiên địa phương thiếu quan tâm,giám sát đạo quan chức năng,cơ quan chuyên môn nên mầm bệnh không tiêu diệt triệt để tồn lâu môi trường từ dễ phát sinh dịch bệnh gây thiêt hại tới kinh tế sức khỏe người.Hầu hết người dân xã khơng có thói quen khám bệnh định kỳ,họ đến sở y tế có bệnh,hoặc bệnh nặng.Ý thức người dân bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, đa số người dân chưa tự giác bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.Tình trạng vứt rác,xả rác bừa bãi khu đất trống,các khu vực cơng cộng cịn xảy phổ biến Nhận thức quyền địa phương chưa đầy đủ,chưa tổ chức buổi tuyên truyền,giáo dục trọng tâm môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân 64 - Về việc sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Vĩnh Yên chủ yếu nước giếng khoan có độ sâu từ 90 - 120m Nước giếng tương đối người dân thấy có màu vàng dấu hiệu nước giếng bị nhiễm sắt Trước thực trạng số HGĐ sử dụng máy lọc nước, số dùng phương pháp lọc nước đơn giản, số lại dùng nước mưa để phục vụ cho ăn uống - Vấn đề nước thải địa bàn xã, người dân có thói quen xả nước thải ngồi mơi trường qua cống thải lộ thiên chủ yếu làm ô nhiễm ao, hồ, kênh rạch, sông… gây mùi hôi thối nhiệt độ khơng khí cao - Vấn đề rác thải, xã khơng có làng nghề, cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp không phát triển nên lượng rác thải hàng ngày chủ yếu rác sinh hoạt, từ hoạt động nông nghiệp, dịch vụ… lượng rác trung bình ngày HGĐ khơng nhiều người dân có thói quen đổ rác tuỳ nơi chưa có ý thức đổ rác nơi quy định Địa phương có dịch vụ thu gom rác phục vụ hộ gia đình dọc trục quốc lộ 279 - Tình hình vệ sinh mơi trường, địa bàn xã số HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh theo quy định không nhiều so với tồn quốc khơng điều gây nhiễm nguồn nước ngầm nước thải từ nhà vệ sinh người dân cho ngấm xuống đất có HGĐ biết cách tận dụng nguồn nước Trên địa bàn xã có xưởng sản xuất gạch chủ yếu thủ công, vấn đề nung gạch, sử dụng chất đốt trình nung gây nhiễm khơng khí - Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trường nông dân chủ yếu sử dụng phân hố học cịn số gia đình dùng phân tươi khơng ảnh hưởng đến mơi trường mà cịn đe doạ đến sức khoẻ người dân thói quen khó thay đổi Việc sử dụng phân bón khơng cách, liều lượng dẫn tới tình trạng dư thừa tác động xấu đến môi trường, sức khoẻ người : ô nhiễm nguồn nước phân bón hóa học hồ tan bị trơi, xói mịn; ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản hàm lượng nitrat cao; làm thay đổi tính chất đất Người dân lạm dụng 65 thuốc bảo vệ thực vật để lại dư lượng thuốc sản phẩm nông nghiệp ô nhiễm môi trường - Xã chưa xảy cố môi trường vào mùa mưa bão gây ngập úng làm ô nhiễm nguồn nước, môi trường cho côn trùng gây bệnh phát triển dễ phát sinh dịch bệnh Người dân chưa có thói quen khám bệnh định kỳ để bảo vệ sức khoẻ - Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường địa bàn xã chưa trú trọng, xã chưa có phong trào tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường Hiểu biết môi trường người dân chưa cao, họ cịn chưa có khái niệm môi trường, họ nghĩ đơn giản nơi sống họ còn, chỗ chỗ bẩn tránh Nhận thức người dân bảo vệ mơi trường nhìn chung cịn hạn chế, đa số người dân chưa có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống tài nguyên thiên nhiên, tình trạng vứt rác, xả nước thải bừa bãi khu đất trống khu cơng cộng cịn xảy nhiều nơi ngun nhân làm ô nhiễm môi trường 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập địa phương có thu số kết trạng mơi trường nơng thơn xã Vĩnh n Từ tơi có số kiến nghị sau: - Xã nên xây dựng hố chứa rác, nước thải tập chung có mơ hình xử lý nước thải; Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Có chiến dịch hành động mơi trường hoạt động “Vì làng đẹp”; “mơi trường khơng muỗi bọ” cách mở phun thuốc diệt muỗi bọ miễn phí cho nhân dân - Mở buổi sinh hoạt thơn xóm để tun truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trị chơi, hình 66 ảnh… môi trường giúp người dân dễ dàng hiểu mơi trường nói chung cách giữ gìn bảo vệ mơi trường sống họ nói riêng - Đồn niên xã nên có nhiều buổi tình nguyện thu gom rác thải, thu dọn đường làng, phát quang bụi rậm, khơi thông kênh mương… - Cho đến địa bàn xã chưa có cố mơi trường quyền địa phương cần nâng cao cảnh giác có biện pháp đề phịng, khắc phục có cố xảy 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững”, Hà Nội, 1995 “Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng tiến tới phát triển bền vững”, - Lê Thạc Cán Chương trình KT 02” Đường Hồng Dật, (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, Nxb Lao đông xã hội, Hà Nội Nguyễn Hằng (2008), Vệ sinh môi trường nông thôn năm quốc tế vệ sinh 2008, Trang Web Thời báo Việt Lê Văn Khoa, Hồng Xn Cơ (2004), Chun đề Nơng thơn Việt Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông (2006), “Những vấn đề tài nguyên môi trường xúc sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “ Phát triển nông thôn thị hố tác động đến mơi trường khu vực ttp://www.nea.gov.vn/sukien_Noibat/Luuvuc_song/songNhueDay/namdinh.htm Phạm Khôi Nguyên, “Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nước cho nhân dân”, Tạp chí nước Vệ Sinh Môi Trường (số 22), 2003 Phạm Ngọc Quế(2003), Vệ sinh mơi trường phịng bệnh nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực (2003), Nxb lao động- xã hội, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội (2006) 10 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lào Cai năm 2011 11 UBND xã Vĩnh Yên (2012), Thuyết minh Đồ án QHXD NTM xã Vĩnh Yên GĐ 2011-2015, định hướng đến 2020 12 UBND xã Vĩnh Yên(2012),‘‘Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2012’’ 13 Mạng internet, sách, báo, tạp chí… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG MÔI TƯỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN Người vấn:…………………… Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2014 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề đây.Cảm ơn ông bà ! (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/bà) Phần I Thơng tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: .Chữ ký Nghề nghiệp: tuổi giới tính trình độ văn hố Dân tộc Địa chỉ: xóm Xã: Vĩnh Yên huyện Bảo Yên Số thành viên gia đình: .người Thu nhập bình qn gia đình ơng/ bà tháng bao nhiêu: đồng (thu ngập từ nguồn ơng / bà đánh dấu vào) Bao gồm: Làm ruộng Chăn ni Nghề phụ (Nghề gì?): với mức thu nhập .đ/tháng Khoản thu khác(Ghi rõ công việc) Phần II Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực nông thôn Hiện nay, nguồn nước gia đình ơng (bà) sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình ta có lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Có, theo phương pháp nào……………………… Nguồn nước gia đình ta sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Mầu Khác Gia đình Ơng (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nước thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ ý kiến khác Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng (Bà) sử dụng là: Khơng có Hố xí hai ngăn Hố xí đất Nhà vệ sinh tự hoại Loại khác 7.Trong gia đình ơng (bà) loại rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng: < 5kg - 20kg > 20kg Khác Gia đình Ơng (Bà) có:  Hố rác riêng  Đổ rác tuỳ nơi  Đổ rác bãi rác chung  Được thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ Nhà vệ sinh chuồng chăn nuôi gia súc gia đình Ơng (Bà) đặt cách xa khu nhà nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà 10 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào: Cống thải chung địa phương Ngấm xuống đất Ao làng Bể tự hoại Nơi khác 11 Hiện nay, gia đình Ơng (Bà) có tham gia làm nghề phụ khơng? Khơng Có, nghề 12.Gia đình ta thường dựng loại phân bón nào? Phân nguyên chất(không ủ) Không dùng Các loại phân ủ Phân hoá học(Đạm, lân , kali) Phân vi sinh Loại khác 13 Gia đình Ơng (Bà) có thường xuyên phải nhờ giúp đỡ Y tế khơng? có bao nhiên lần năm Khơng thường xun Có với bình qn lần/năm 14 Địa phương xảy cố liên quan đến mơi trường chưa? Khơng Có, ngun nhân từ 15 Gia đình Ơng (Bà) có nhận thơng tin VSMT hay khơng? (nếu có lần) Khơng Có 16 Ơng (Bà) nhận thơng tin VSMT từ nguồn nào? Sách Báo chí Đài, Tivi Đài phát địa phương Từ cộng đồng Các phong trào tuyên truyền cổ động 17 Địa phương có chương trình VSMT cơng cộng khơng? Khơng Có ví dụ: Phun thuốc diệt muỗi, 18 Sự tham gia người dân chương trình VSMT này? Khơng Bình thường Tích cực 19 Địa phương có sách khuyến khích người dân sản xuất theo phương pháp, IPM (Quản lý dịch hại tổng hợp), VAC (vườn - ao chuồng)…khơng? Khơng Có 20 Theo Anh (Chị) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về? Nhận thức Thu gom chất thải Khác Ông bà hiểu môi trường ? Quản lý nhà nước PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VỆ SINH ĐỐI VỚI CÁC LOẠI NHÀ TIÊU (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Giải thích từ ngữ Nhà tiêu quy định tiêu chuẩn bao gồm: nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thơng hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình Các loại nhà tiêu Bộ Y tế quy định nhà tiêu hợp vệ sinh mặt kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: a) Cô lập phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với người, động vật trùng b) Có khả tiêu diệt tác nhân gây bệnh có phân (vi rút, vi khuẩn, đơn bào, trứng giun, sán) không làm ô nhiễm môi trường xung quanh Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng a) Các nội dung quy định quy định tình trạng vệ sinh nhà tiêu Các yêu cầu thiết kế, vật liệu, kích thước, kỹ thuật xây dựng, độ bền khía cạnh khác nhà tiêu tuân theo hướng dẫn Bộ Y tế b) Quy định áp dụng để kiểm tra, giám sát, đánh giá phân loại tình trạng vệ sinh loại nhà tiêu có tên Quyết định II NHÀ TIÊU HAI NGĂN Ủ PHÂN TẠI CHỖ Quy định xây dựng: a) Tường ngăn chứa phân kín, khơng bị rị rỉ, thấm nước; b) Cửa lấy mùn phân trát kín vật liệu không thấm nước; c) Mặt sàn, máng rãnh dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước tiểu; d) Có nắp đậy hai lỗ tiêu; đ) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa; e) ống thơng (đối với nhà tiêu hai ngăn có ống thơng hơi) có đường kính cm; cao mái nhà tiêu 40cm có lưới chắn ruồi Quy định sử dụng bảo quản: a) Sàn nhà tiêu sạch, khơng có giấy, rác; b) Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu cho vào dụng cụ chứa có nắp đậy; c) Khơng có mùi hơi, thối; d) Khơng có ruồi trùng nhà tiêu; đ) Không sử dụng đồng thời hai ngăn; e) Có đủ chất độn bỏ chất độn vào lỗ tiêu sau lần tiêu; g) Không có bọ gậy dụng cụ chứa nước (nếu có) dụng cụ chứa nước tiểu; h) Không lấy phân ngăn ủ trước tháng; i) Lỗ tiêu ngăn sử dụng ln đậy kín, ngăn ủ trát kín III NHÀ TIÊU CHÌM CĨ ỐNG THƠNG HƠI Quy định xây dựng: a) Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; b) Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; c) Mặt sàn, máng rãnh dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước tiểu; d) Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh 20cm; đ) Có nắp đậy lỗ tiêu; e) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa; g) ống thơng có đường kính cm, cao mái nhà tiêu 40 cm có lưới chắn ruồi Quy định sử dụng bảo quản: a) Sàn nhà tiêu sạch, khơng có giấy, rác; b) Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu; c) Có đủ chất độn bỏ chất độn vào lỗ tiêu sau lần tiêu; d) Khơng có mùi hơi, thối; đ) Khơng có ruồi trùng nhà tiêu; e) Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước tiểu; g) Lỗ tiêu thường xuyên đậy kín IV.NHÀ TIÊU THẤM DỘI NƯỚC Quy định xây dựng: a) Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; b) Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; c) Bể chứa phân không bị lún, sụt, thành bể cao mặt đất 20cm; d) Nắp bể chứa phân trát kín, khơng bị rạn nứt; đ) Mặt sàn nhà tiêu nhẵn phẳng không đọng nước; e) Bệ xí có nút nước; g) Nước từ bể chứa phân đường dẫn phân không thấm, tràn mặt đất Quy định sử dụng bảo quản: a) Có đủ nước dội, dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy; b) Khơng có mùi hơi, thối; c) Sàn nhà tiêu sạch, khơng có rêu trơn, giấy, rác; d) Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; đ) Khơng có ruồi trùng nhà tiêu; e) Bệ xí sạch, khơng dính, đọng phân; g) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa V NHÀ TIÊU TỰ HOẠI Quy định xây dựng: a) Bể xử lý gồm ngăn; b) Bể chứa phân không bị lún, sụt; c) Nắp bể chứa phân trát kín, khơng bị rạn nứt; d) Mặt sàn nhà tiêu nhẵn phẳng không đọng nước; đ) Bệ xí có nút nước; e) Có ống thông Quy định sử dụng bảo quản: a) Có đủ nước dội, dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy; b) Khơng có mùi hôi, thối; c) Nước từ bể xử lý chảy vào cống hố thấm, không chảy tự xung quanh; d) Sàn nhà tiêu sạch, khơng có rêu trơn, giấy, rác; đ) Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (nếu giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy; e) Khơng có ruồi trùng nhà tiêu; g) Bệ xí sạch, khơng dính, đọng phân; h) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa ... tài: ? ?Điều tra, Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã VĩnhYên - Huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá chất lượng môi trường. .. Môi trường - Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, thân em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Vĩnh Yên - huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai? ??... địa bàn xã Vĩnh Yên - Đánh giá mức độ hiểu biết người dân môi trường khu vực nông thôn - Đánh giá công tác quy hoach, quản lý môi trường xã Vĩnh Yên - Đề xuất số giải pháp cải thiện môi trường

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN