1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MODULE 3 PHẦN tự LUẬN CUỐI KHOÁ · phiên bản 1x

16 277 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 32,07 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MODUL 3 1. Trình bày các khái niệm: đo lường, đánh giá, kiểm tra. 1. Đo lường là việc so sánh một sự vật, hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực, có khả năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin định lượng. Nói cách khác đo lường liên quan tới việc sử dụng các con số vào quá trình lượng hóa các sự kiện, hiện tượng hay thuộc tính. Trong lĩnh vực giáo duch, thước đo trên đây của đo lường thường là tiêu chuẩn hoặc tiêu chí. Tham chiếu theo tiêu chuẩn là đối chiếu kết quả cần đạt của người này đối với người khác. Ứng với tham chiếu này là các đề thi chuẩn hóa. Tham chiếu theo tiêu chí là đối chiếu kết quả đạt được của học sinh với mục tiêu, yêu cần cần đạt của bài học. 2. Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá ( hoặc định giá), do đó nó có ý nghĩa như đánh giá. Việc kiểm tra chú ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá như câu hỏi,bài tập, đề kiểm tra. Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứ xác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubic trình bày các tiêu chí đánh giá. 3. Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng. Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động trải nghiệm và học tập của học sinh nhằm xác định những gì học sinh biết hay chưa biết, hiểu hay chưa hiểu và làm được hay chưa làm được. Từ đó đưa ra quyết định phù hợp tiếp theo trong quá trình giáo dục học sinh.

Group trao đổi chuyên môn, tài liệu, giáo https://www.facebook.com/groups/giaoviennguvan viên ngữ văn ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MODUL Trình bày khái niệm: đo lường, đánh giá, kiểm tra Đo lường việc so sánh vật, tượng với thước đo hay chuẩn mực, có khả trình bày kết dạng thơng tin định lượng Nói cách khác đo lường liên quan tới việc sử dụng số vào trình lượng hóa kiện, tượng hay thuộc tính Trong lĩnh vực giáo duch, thước đo đo lường thường tiêu chuẩn tiêu chí Tham chiếu theo tiêu chuẩn đối chiếu kết cần đạt người người khác Ứng với tham chiếu đề thi chuẩn hóa Tham chiếu theo tiêu chí đối chiếu kết đạt học sinh với mục tiêu, yêu cần cần đạt học Kiểm tra cách tổ chức đánh giá ( định giá), có ý nghĩa đánh giá Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh câu hỏi,bài tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubic trình bày tiêu chí đánh giá Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá, qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng - Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động trải nghiệm học tập học sinh nhằm xác định học sinh biết hay chưa biết, hiểu hay chưa hiểu làm hay chưa làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục học sinh - Đánh giá kết học tập trình thu thập thông tin kết học tập học sinh diễn giải điểm số, chữ nhận xét giáo viên, từ biết mức độ đạt học sinh biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét giáo viên 2 Thầy cô cho ý kiến nhận xét sơ đồ hình sau: Hình 1: Đánh giá truyền thống coi trọng đánh giá kết học tập Kết tổng kết cuối mục tiêu mà đánh giá truyền thống hướng tới Có thể hiểu điểm số cuối phản ánh kết học tập học sinh, cách đánh giá xem nhẹ trình nỗ lực hay tiến HS Hình 2: Đánh giá đại theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến HS tiến HS, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Bởi lực HS hình thành, rèn luyện phát triển suốt q trình dạy học mơn học Do để xác định mức độ lực HS thực qua kiểm tra kết thúc mơn học có tính thời điểm mà phải tiến hành thường xun q trình Những biểu lực văn học - Năng lực giao tiếp, lực ngôn ngữ (kiến thức Tiếng Việt với kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống) - Năng lực cảm thụ, thưởng thức văn học; bồi dưỡng nâng cao vốn văn hố cho người học thơng qua hiểu biết ngơn ngữ văn học, góp phần tích cực vào việc giáo dục, hình thành phát triển cho học sinh tư tưởng, tình cảm nhân văn, sáng, cao đẹp" - Năng lực tự chủ tự học (Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng; Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi mình; Thích ứng với sống; Định hướng nghề nghiệp; Tự học, tự hoàn thiện) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo (Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề; Hình thành triển khai ý tưởng mới; Đề xuất, lựa chọn giải pháp; Thiết kế tổ chức hoạt động; Tư độc lập) Nêu nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt: Việc đánh giá lực hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp, chất hành vi bộc lộ theo thời gian Năng lực tổ hợp, địi hỏi khơng hiểu biết mà làm với họ biết; bao gồm khơng có kiến thức, khả mà cịn giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá - Đảm bảo tính phát triển HS: Ngun tắc địi hỏi q trình KTĐG, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục - Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể - Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có yêu cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc KTĐG phải đảm bảo tính đặc thù mơn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học Tại nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vịng trịn khép kín? Quy trình bước kiểm tra, đánh giá tạo nên vịng trịn khép kín bước thể quy trình chặt chẽ, thực theo bước: Bước 1: Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập đánh giá Bước 2: Xây dựng kế hoạch KTĐG Bước 3: Lựa chọn, thiết kế công cụ KTĐG Bước 4: Thực KTĐG Bước 5: Xử lí, phân tích kết KTĐG Bước 6: Giải thích kết phản hồi kết KTĐG Bước 7: Sử dụng kết đánh giá phát triển, phẩm chất, lực HS Sau thực xong, bước thứ sở để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển lực, phẩm chất HS, thúc đẩy HS tiến Sau HS hoàn thành mục tiêu đặt tiến hơn, chuyển sang phần kiến thức cao tiếp theo, quy trình lại quay lại từ bước với mục tiêu mới, bước thay đổi để phù hợp Cứ mà quy trình bước kiểm tra, đánh giá tạo nên vịng trịn khép kín Thầy hiểu đánh giá thường xuyên? Đánh giá thường xun hay cịn gọi đánh giá q trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập Đánh giá thường xuyên hoạt động kiểm tra đánh giá thực q trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với hoạt động kiểm tra đánh giá trước bắt đầu trình dạy học mơn học (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) sau kết thúc trình dạy học môn học (đánh giá tổng kết) Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tập tiến HS Thầy hiểu đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS PHƯƠNG PHÁP Phương pháp kiểm tra viết Câu hỏi tự luận gồm dạng: Dạng 1: Câu hỏi tự luận mở rộng loại câu hỏi có phạm vi mở rộng • khái qt, HS tự biểu đạt tư tưởng kiến thức Dạng 2: Câu hỏi tự luận giới hạn câu hỏi diễn đạt chi tiết, phạm • vi câu hỏi nêu rõ để HS biết độ dài ước chừng câu trả lời Phương pháp quan sát Sau học xong “Thuyết minh danh lam thắng cảnh”, giáo viên chia lớp học thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Mỗi nhóm làm sản phẩm “Thuyết minh danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương mình” HS vận dụng kiến thức lí thuyết học thuyết minh danh lam thắng cảnh; tìm hiểu thơng tin đối tượng, sưu tầm hình ảnh Sau tạo sản phẩm trình bày sản phẩm bẳng báo cáo với bố cục rõ ràng, thuyết trình trước lớp GV quan sát, đánh giá trình em làm việc, nhận xét góp ý sản phẩm để giúp em hoàn thiện Từ đó, HS nắm rõ bước làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh 10 Phương pháp hỏi đáp - Hỏi - đáp gợi mở: hình thức GV khéo léo đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS rút nhận xét, kết luận cần thiết từ kiện quan sát tài liệu học được, sử dụng cung cấp tri thức Hình thức có tác dụng khêu gợi tính tích cực HS mạnh, địi hỏi GV phải khéo léo, tránh đường vòng, lan man, xa vấn đề - Hỏi - đáp tổng kết: sử dụng cần dẫn dắt HS khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức học sau vấn đề, phần, chương hay môn học định Phương pháp giúp HS phát triển lực khái quát hoá, hệ thống hoá, tránh nắm bắt đơn vị tri thức rời rạc - giúp cho em phát huy tính mềm dẻo tư Ví dụ cụ thể: Khi dạy thơ “Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương - Hỏi - đáp gợi mở: + Từ nhan đề thơ, em cho biết tầng nghĩa thứ thơ nói đối tượng nào? (HS: Chiếc bánh trôi nước) + Đọc kĩ câu thơ, em biết đặc điểm bánh trơi nước? (HS trả lời theo ý câu thơ, từ làm rõ tầng nghĩa thứ thơ) + Cụm từ “Thân em” khiến em liên tưởng tới đối tượng nào? - Hỏi - đáp tổng kết: + Sau học xong thơ “Bánh trơi nước” em có suy nghĩ người phụ nữ xã hội xưa? (HS hệ thống lại toàn kiến thức học để trả lời: vẻ đẹp, số phận, phẩm chất người phụ nữ) 11 Hãy chia sẻ việc thầy cô sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập dạy học Ngữ văn Chia sẻ việc sử dụng hồ sơ học tập dạy học môn Ngữ văn lớp Lớp năm em học sinh tiếp cận với kiểu văn mới: văn nghị luận Tôi sử dụng hồ sơ học tập tiến để theo dõi trình học sinh tiếp cận, tiếp nhận thực hành văn nghị luận Hồ sơ tiến bao gồm tập, sản phẩm HS thực q trình học thơng qua GV HS đánh giá q trình tiến mà HS đạt được, giúp đỡ HS yếu Các sản phẩm minh chứng HS theo cấp độ từ thấp đến cao, theo giai đoạn Các sản phẩm là: + Phiếu học tập: tìm ý cho luận điểm + Những đoạn văn nghị luận ngắn (8 -10 câu) với luận điểm cho + Sơ đồ tư văn nghị luận học chương trình SGK (Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Đức tính giản dị Bác Hồ…) + Lập dàn ý, sơ đồ tư thuyết trình trước lớp với đề nghị luận cho trước + Viết văn nghị luận hoàn chỉnh 12 Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Câu 1: Theo thầy/cơ, có dạng sản phẩm học tập HS dạy học môn Ngữ văn? Có dạng sản phẩm học tập HS dạy học môn Ngữ văn sau: - Sản phẩm giới hạn kĩ thực phạm vi hẹp (cắt hình, xếp hình, hát hát…) - Sản phẩm đòi hỏi HS phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, kĩ có tính phức tạp hơn, nhiều thời gian Sản phẩm địi hỏi hợp tác HS nhóm HS, thơng qua mà GV đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Câu 2: Theo thầy/cô, sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh không? Theo tôi, sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh vì: Đây phương pháp đánh giá kết học tập HS thể cách sản phẩm vẽ, đồ, đồ thị, đồ vật, sáng tác, chế tạo, lắp ráp… Như vậy, sản phẩm làm hoàn chỉnh, HS thể qua việc xây dựng, sáng tạo, thể việc hoàn thành cơng việc cách có hiệu Qua sản phẩm GV đánh giá lực tiếp thu vận dụng sáng tạo kiến thức học HS Từ mà đánh giá lực chung phẩm chất HS Vì tạo sản phẩm khơng đơn việc học thuộc lí thuyết kiến thức mà địi hỏi khả tư duy, sáng tạo HS 13 Trình bày ngắn gọn định hướng đánh giá hoạt động đọc dạy học Ngữ văn THCS - Đánh giá hoạt động đọc hiểu: Tập trung vào yêu cầu HS hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ý định người viết; xác định đặc điểm thuộc phương thức thể hiện, kiểu loại văn ngôn ngữ sử dụng; trả lời câu hỏi theo cấp độ tư khác nhau; bước đầu giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét, đánh giá giá trị tác động văn thân; thể cảm xúc vấn đề đặt văn bản; liên hệ, so sánh văn văn với đời sống 14 Thầy / cô chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng đề kiểm tra dạy học mơn Ngữ văn Qui trình xây dựng đề kiểm tra dùng kiểm tra đánh giá mơn học đạt mức độ tiêu chuẩn hóa phức tạp Qui trình thường bao gồm bước sau đây: Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (ma trận đặc tả ma trận câu hỏi) Bước 3: Biên soạn dạng câu hỏi theo ma trận đề Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra hướng dẫn chấm Bước 5: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh hoàn thiện đề 15 Nêu loại câu hỏi xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo thang đánh giá Bloom -Câu hỏi "biết”: nhằm kiểm tra trí nhớ HS kiện, số liệu, tên người địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm… Giúp HS ôn lại biết, trải qua -Câu hỏi "hiểu": nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm… tiếp nhận thơng tin Giúp HS có khả nêu yếu tố học Biết cách so sánh yếu tố, kiện… học -Câu hỏi "áp dụng": nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu (các kiện, số liệu, đặc điểm…) vào tình Giúp HS hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật -Câu hỏi "phân tích": nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ tìm mối liên hệ, chứng minh luận điểm, đến kết luận Giúp HS suy nghĩ, có khả tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, phát triển tư lôgic -Câu hỏi "tổng hợp": nhằm kiểm tra khả HS đưa dự đốn, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo.Kích thích sáng tạo HS, hướng em tìm nhân tố -Câu hỏi "đánh giá": nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán HS việc nhận định, đánh giá ý tưởng, kiện, tượng,… dựa tiêu chí đưa Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xác định giá trị HS 16 Thầy, cô xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá theo thang Bloom cho học Ngữ văn tự chọn Ví dụ dạy học đọc hiểu văn “ Bài học đường đời đầu tiên”, câu hỏi GV sử dụng sau: - Câu hỏi “biết”: “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ tác phẩm nào? Tác phẩm sáng tác? Em biết nhà văn ấy? - Câu hỏi "hiểu": Nhân vật câu chuyện ai? Ai người kể lại câu chuyện? Điều có tác dụng gì? - Câu hỏi "áp dụng": Ví dụ dạy học đọc hiểu văn trên, đặt câu hỏi “áp dụng” sau: Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần ý điều gì? Câu hỏi giúp HS áp dụng hiểu biết văn miêu tả, tự để trả lời, qua hình thành kĩ đọc văn truyện, từ có lực đọc văn tương tự - Câu hỏi "phân tích": Hãy tìm từ ngữ miêu tả trực tiếp tâm trạng Dế Mèn chứng kiến chết Dế Choắt Em hình dung tâm trạng Dế Mèn tình này? - Câu hỏi "tổng hợp": Theo em học đường đời mà Dế Mèn rút cho gì? - Câu hỏi "đánh giá": Em thích điều câu chuyện này? 17 Thầy, lấy ví dụ 01 tập tình dạy học mơn Ngữ văn Ví dụ: Bài tập tình dạy học đọc hiểu văn “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” Em bạn thành viên nhóm “Hành tinh xanh” có nhiệm vụ tuyên truyền kêu gọi người bảo vệ môi trường Em viết đoạn văn dài khoảng câu chứng minh tác hại túi ni lông môi trường để kêu gọi người hưởng ứng “ Ngày nói khơng với túi ni lơng” 18 Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá Sử dụng sản phẩm học tập để giúp GV đánh giá tiến HS, đánh giá lực vận dụng, lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề phức hợp, phát triển lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển lực đánh giá cho HS 19 Hãy nêu ví dụ số sản phẩm dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn Một số sản phẩm dạy học đọc hiểu: sản phẩm đọc diễn cảm, video đọc học sinh, phiếu học tập, sơ đồ tư duy; viết, phản hồi văn đọc; thuyết trình, diễn kịch, thầy/ hồ sơ học tập nên quản lý nào? 20 Theo Hồ sơ phải phân loại xếp khoa học: - Xếp loại theo tính chất sản phẩm theo dạng thể khác nhau: làm, viết, ghi chép xếp riêng, băng đĩa ghi hình, ghi âm xếp riêng rẽ - Xếp theo thời gian: sản phẩm lại xếp theo trình tự thời gian để dễ dàng theo dõi tiến HS theo thời kì Khi lựa chọn sản phẩm đưa vào hồ sơ cần có mơ tả sơ lược ngày làm bài, ngày nộp ngày đánh giá Đặc biệt hồ sơ nhằm đánh giá tiến HS mà không ghi ngày tháng cho sản phẩm khó để thực đánh giá Tốt nên có mục lục đầu hồ sơ để dễ theo dõi - Hồ sơ học tập đòi hỏi khơng gian Chúng phải lưu trữ an tồn phải dễ lấy để sử dụng Việc kiểm tra, quản lí, trì đánh giá hồ sơ học tập HS tốn thời gian quan trọng hình thức đánh giá 21 Thầy, • • trình bày cách thiết kế bảng kiểm Các bước thiết kế bảng kiểm Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề Phân chia trình thực nhiệm vụ sản phẩm học sinh thành yếu tố cấu thành xác định hành vi, đặc điểm • mong đợi vào yêu cầu cần đạt Trình bày hành vi, đặc điểm mong đợi theo trình tự để theo dõi kiểm tra 22 Trong dạy học Ngữ văn, bảng kiểm đánh giá kĩ nào? Trong dạy học Ngữ văn, bảng kiểm đánh giá số kĩ : kĩ đọc, kĩ thuyết trình, kĩ giao tiếp, kĩ viết: dùng từ , đặt câu, tả, 23 Theo - thầy, khác biệt thang đánh giá bảng kiểm gì? Về mục đích sử dụng: Thang đo dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động, phẩm chất - đánh gía tiến học sinh Bảng kiểm sử dụng để đánh giá hành vi sản phẩm mà HS thực Với danh sách tiêu chí xây dựng sẵn, GV sử dụng bảng kiểm để định xem hành vi đặc điểm sản phẩm mà HS thực có khớp với tiêu chí có bảng kiểm không Về phạm vi sử dụng - Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể Có hình thức biểu thang đánh giá thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mô tả - Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm… mong đợi) có biểu thực hay không Như vậy, bảng kiểm tra đưa cho người đánh giá lựa chọn cho tiêu chí thang đánh giá lại đưa nhiều lựa chọn với mức độ rõ ràng 24 Theo thầy/ cơ, tiêu chí đánh giá cần đảm bảo yêu cầu gì? Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau: • Thể trọng tâm khía cạnh quan trọng hoạt động/sản phẩm cần đánh giá Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu • hoạt động/sản phẩm cần đánh giá • Tiêu chí đưa phải quan sát đánh giá 25 Thầy/ sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để đánh giá lực HS dạy học Ngữ văn? - Năng lực đọc-hiểu Năng lực viết, nói nghe Năng lực quan sát Năng lực cảm nhận văn học Năng lực giao tiếp 26 Thầy/cô đề xuất chủ đề dạy học dựa yêu cầu cần đạt chương trình Ngữ văn (2018) bậc THCS CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN TỰ SỰ Trong chủ đề này, HS đọc hiểu văn truyện, viết văn tự kể trải nghiệm, luyện nói trải nghiệm đáng nhớ; kiến thức cấu tạo từ tích hợp q trình dạy đọc, viết, nói nghe Năng lực đặc thù: a) Đọc hiểu: Biết đọc hiểu văn truyện (Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật; Nhận biết người kể chuyện thứ b) Viết: – Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể c) Nói nghe - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm 2.Năng lực chung: Năng lực tự chủ (Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi); lực giao tiếp (Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp) 3.Tiếng Việt: Ôn lại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt học bậc Tiểu học Phẩm chất chủ yếu: Góp phần giúp HS biết yêu thương, giúp đỡ người khác, khiêm tốn, biết tự nhìn nhận lại để hồn thiện 27 Để xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề môn Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS, cần dựa vào điều gì? - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học 28 Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản? Năng lực giải vấn đề môn Ngữ văn thể khả đánh giá nội dung văn bản, biết làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng, độ tin cậy thông tin ý tưởng mới; biết quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Mơn Ngữ văn đề cao vai trò HS với tư cách người đọc tích cực, chủ động, khơng hoạt động tiếp nhận mà việc tạo nghĩa cho văn Khi viết, HS cần phải việc hình thành ý tưởng triển khai ý tưởng cách sáng tạo Qua việc học môn Ngữ văn, đọc viết văn học, HS có khả đề xuất ý tưởng, tạo sản phẩm mới; suy nghĩ khơng theo lối mịn, biết cách giải vấn đề cách sáng tạo, phù hợp với tình huống, bối cảnh 29 Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn nào? Mơn Ngữ văn mơn học đóng vai trị chủ đạo việc hình thành, phát triển lực giao tiếp cho HS Qua môn Ngữ văn, HS biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn thể loại, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp để thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; biết tiếp nhận kiểu văn thể loại đa dạng; chủ động, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ giao tiếp Cũng qua môn Ngữ văn, HS phát triển khả nhận biết, thấu hiểu đồng cảm với suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác; biết sống hồ hợp hố giải mâu thuẫn; thiết lập phát triển mối quan hệ với người khác; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác 30 Thầy/ cô chia sẻ hiểu biết đường phát triển lực học sinh Đường phát triển lực mô tả mức độ phát triển khác lực mà người học cần đạt Đường phát triển lực khơng có sẵn, mà GV cần phải phác họa thực đánh giá lực HS Đường phát triển lực xem xét hai góc độ: - Đường phát triển lực tham chiếu để đánh giá phát triển lực cá nhân HS Trong trường hợp này, GV sử dụng đường phát triển lực quy chuẩn để đánh giá phát triển lực HS Với đường phát triển lực này, GV cần vào thành tố lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác họa với mô tả mũi tên hai chiều với hàm ý, tùy vào đối tượng nhận thức mà phát triển lực bổ sung hai phía Đường phát triển lực kết phát triển lực cá nhân HS Căn vào đường phát triển lực, GV xác định đường phát triển lực cho cá nhân HS để từ khẳng định vị trí HS đâu đường phát triển lực Để xác định đường phát triển lực chung, GV cần vào thành tố lực yêu cầu cần đạt thành tố lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác hoạ Sau đó, GV cần thiết lập mức độ đạt lực với tiêu chí cụ thể để thu thập minh chứng xác định điểm đạt HS đường phát triển lực để ghi nhận có tác động điều chỉnh thúc đẩy - 31 Thầy, cô đưa bốn mức độ đường phát triển lực đặc thù môn Ngữ văn Đường phát triển lực gồm mức độ: - Mức độ chuẩn - Mức độ gần đạt chuẩn - Mức độ đạt chuẩn - Mức độ vượt chuẩn 32 Thầy, cô phân tích đường phát triển lực đọc hiểu văn thơng tin học sinh lớp Ví dụ phần đọc hiểu nội dung văn thông tin học sinh lớp 6, đường phát triển lực thể sau: - Mức độ vượt chuẩn: nhận biết chi tiết văn bản, phân tích mối liên hệ vai trị chi tiết, liệu với thông tin văn - Mức độ đạt chuẩn: Nhận biết chi tiết văn bản, mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin nản văn - - Mức độ gần đạt chuẩn: Nhận biết đa số chi tiết văn bản, mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn Mức độ chuẩn: Không nhận biết đa số chi tiết văn bản, khơng phân tích mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn ... kiểm tra viết Câu hỏi tự luận gồm dạng: Dạng 1: Câu hỏi tự luận mở rộng loại câu hỏi có phạm vi mở rộng • khái qt, HS tự biểu đạt tư tưởng kiến thức Dạng 2: Câu hỏi tự luận giới hạn câu hỏi diễn... góp phần tích cực vào việc giáo dục, hình thành phát triển cho học sinh tư tưởng, tình cảm nhân văn, sáng, cao đẹp" - Năng lực tự chủ tự học (Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng; Tự. .. đoạn Các sản phẩm là: + Phiếu học tập: tìm ý cho luận điểm + Những đoạn văn nghị luận ngắn (8 -10 câu) với luận điểm cho + Sơ đồ tư văn nghị luận học chương trình SGK (Tinh thần yêu nước nhân

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w