+ GV đính bảng đoạn văn và hướng dẫn hs đọc diễn cảm, GV hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng một số từ ngữ + GV đọc mẫu, GV gọi 1 vài hs đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2, GV[r]
(1)Tuần 15 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Môn: Tập đọc Tiết 43- 44 Tên bài dạy: Hai anh em Sgk: 119,120 / Tgdk:70’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài - Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em (trả lời các CH SGK) * Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình * Kĩ sống: Xác định giá trị.( - Phương pháp thảo luận nhóm) - Tự nhận thức thân( Phương pháp trình bày ý kiến cá nhân) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc - HS: sgk III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Nhắn tin - Nhận xét- ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Hai anh em b/ Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần * Luyện đọc câu - HS luyện đọc câu nối tiếp em câu - GV theo dõi,rút từ hkó hs đọc sai hướng dẫn hs đọc - Luyện đọc nối tiếp câu lược hai + Giảng từ: rình, xúc động + Hướng dẫn hs đọc câu dài: Nghĩ vậy,/ người em đồng lấy lúa mình/bỏ thêm vào phần anh.// * Luyện đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1, GV giải nghĩa các từ sgk: công bằng, kì lạ Lop3.net (2) + GV đính bảng đoạn văn và hướng dẫn hs đọc diễn cảm, GV hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng số từ ngữ + GV đọc mẫu, GV gọi vài hs đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2, GV và lớp nhận xét * HS luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Đồng đoạn 1,2 c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Anh mình còn phải nuôi vợ con.Nếu phần mình phần anh thì không công Nghĩ người em đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần cho anh Câu 2: Người anh nghĩ: em ta sống mình vất vã.Nếu phần mình phần chú thì thật không công Nghĩ người anh đã đồng lấy lúa mình bỏ qua cho em * Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức thân ( phương pháp trình bày ý kiến cá nhân) Câu 3: Anh hiểu công là phải chia cho em nhiều vì em sống mình vất vả Em hiểu công là chia cho anh nhiều vì anh còn phải nuôi vợ * Các kĩ sống giáo dục bài: - Xác định giá trị ( phương pháp trình bày ý kiến cá nhân) Câu 4: Hai anh em thương yêu, lo lắng cho thật là cảm động./ Hai anh em thương yêu nhau, sống vì nhau/… - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?( Anh em phải biết thương yêu đùm bọc nhau.) * Nội dung tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình * GV rút nội dung ghi bảng: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: GV huớng dẫn giọng đọc: Chậm rãi, tình cảm.Nhấn mạnh từ ngữ như: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy - Gv đọc mẫu lần - HS luyện đọc phân vai nối tiếp nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc bài tốt Lop3.net (3) 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Em nghĩ gì tình cảm anh chị em gia đình em? - GD HS biết nhường nhịn, thương yêu anh em để sống gia đình hạnh phúc - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Toán 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 Sgk: 67 / Tgdk: 40’ Tiết 67 I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 17; 57 - 28; 78 - 29 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng trên II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng III/ Các hạot động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ số - Gọi HS làm bài tập đặt tính tính bài 1/sgk-66 - Kiểm tra bài nhà – Nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép tính trừ 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 Bước 1: Thực phép trừ 65 - 38 - GV ghi phép tính lên bảng - HS nêu cách thực phép tính và tính vào bảng - GV gọi HS nêu lại cách thực phép tính – GV ghi bảng sgk Bước 2: Tương tự GV ghi các phép tính còn lại - HS tự thực cách đặt tính tính vào bảng * Gọi HS yếu lên bảng làm bài Đặt tính tính 65 - 19 - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành Bài cột 1,2,3/vbt: Đặt tính tính Lop3.net (4) - HS làm bảng - GV kèm HS yếu làm bài - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai Bài hàng trên/vbt: Số ? - GV hướng dẫn cách làm bài – HS làm vbt - GV kèm HS yếu làm bài – HS làm bảng phụ - HS nhận xét, sửa bài -9 - 10 98 70 79 60 -9 89 -9 Bài 3/vbt: Giải toán - Gọi HS đọc đề toán - GV tóm tắt bài toán - HS nêu cách giải bài toán – GV nhận xét - HS làm vbt, em làm phiếu bài tập - Cả lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Số tuổi năm mẹ có là: 65 – 29 = 36 ( tuôi Đáp số: 36 tuổi 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ số - HS nhắc lại cách đặt tính tính VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Chiều Môn: Đạo đức Tiết 13 Tên bài dạy: Quan tâm, giúp đỡ bạn ( tiết 2) Vbt đ đ/: 21 / Tgdk: 35’ I/Mục tiêu: - Biết đuợc bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn - Nêu vài biểu cụ thể việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè học tập, lao dộng và sinh hoạt hàng ngày - Biết quan tâm giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả - Nêu ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè * Lồng ghép phòng chống ma túy và chất gây nghiện: Cần quan tâm giúp đỡ bạn và cùng thi đua nói không với ma túy và CGN Lop3.net 80 (5) * Kĩ sống: Kĩ thể cảm thông với bạn( thảo luận nhóm) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu tình III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Như nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? ( TCTV) - Hãy nêu việc làm thể quan tâm , giúp đỡ bạn? ( TCTV) - Vì cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn? ( TCTV) - Nhận xét đánh giá Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Quan tâm, giúp đỡ bạn ( tiết 2) b/Hoạt động 2: Đoán xem điều gì xảy ra? * Mục tiêu: Giúp HS hiểu Cách ứng xử tình cụ thể có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè * Cách tiến hành: GV nêu tình huống: Trong kiểm tra toán, bạn Hà không làm bài và đã đề nghị Nam ngồi bên cạnh cho chép bài: - Nam cho mình chép bài vơi ! Em đoán xem bạn Nam ứng xử nào? ( TCTV) - GV chốt cách ứng xử chính: + Nam không cho Hà xem bài + Nam khuyên Hà tự làm bài + Nam cho Hà nhìn bài - Các nhóm thảo luận cách ứng xử và đóng vai tình theo yêu cầu sau: hãy chọn môt cách ứng xử mà em cho là đúng để đóng vai - HS thảo luận đóng vai HS trình bày( TCTV) * Hoạt động lớp: - Cách ứng xử nào phù hợp, cách ứng xử nào chưa phù hợp? Vì sao? ( Càch là phù hợp vì khuyên bạn để bạn tự học, để đạt đuợc chính kết mình) ( TCTV) - Nếu em là bạn Nam em làm gì? ( em giảng bài để bạn tự làm) ( TCTV) * GV kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui nhà trường * Giáo dục kĩ sống: - Kĩ thể cảm thông với bạn( thảo luận nhóm) c/ Hoạt động 3: Tự liên hệ ( bài tập 4) * Mục tiêu: định hướng cho HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn sống ngày * Cách tiến hành: Lop3.net (6) - GV chia lớp làm việc theo cặp dựa theo yêu cầu sau: Hãy nêu các việc đã làm thể quan tâm, giúp đỡ bạn truờng hợp em đã đuợc quan tâm, giúp đỡ) - Gọi vài nhóm lên kể truớc lớp Nhận xét( TCTV) - GV cho hs lập kế hoạch giúp đỡ bạn khó khăn lớp - HS khác nhận xét, đánh giá việc làm bạn( TCTV) - GV nhận xét, tuyên dương GV kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là bạn có hoàn cảnh khó khăn: Bạn bè thể anh em Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình * GV kết luận: cần cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới Đó chính là thực quyền không bị phân biệt đối xử trẻ em * Lồng ghép phòng chống ma túy và chất gây nghiện: Cần quan tâm giúp đỡ bạn và cùng thi đua nói không với ma túy và CGN 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò - GV ch hs thi đua hai dãy theo nội dung sau: + Em làm gì em có môt truyện hay mà bạn em hỏi muợn? ( TCTV) + Em làm gì bạn đau tay xách nuớc? ( TCTV) + Em làm gì bạn bên cạnh quên mang búp chì màu em lại có? ( TCTV) + Em làm gì thấy bạn đối xử không tốt với nhà nghèo? ( TCTV) - Tiết sau: Giữ gìn trường lớp - GV nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 30/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nhớ và tính nhẩm dạng 15,16,17,18 trừ số - Thực phép trừ có nhớ - Tìm số hạng và số bị trừ chưa biết Lop3.net (7) - Biết cách giải bài toán có phép tính trừ - Biết vẽ hình theo mẫu II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thuộc bảng trừ 15,16,17,18 trừ số - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 30: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm dạng 15,16,17,18 trừ số - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết 15 – =10 15 – = 15 – = 15 - = 15 – = 16 – = 16 – = 16 – = 17 – = 17 – = 17 – = 10 18 – = Bài 2Vbt/ 30: Đặt tính tính * Củng cố đặt tính và tính theo cột dọc có nhớ - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết 54 94 80 42 16 45 24 27 38 49 56 15 Bài 3Vbt/30: Tìm x * Củng cố tìm số hạng chưa biết phép tính trừ - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết a) x +9 = 24 b) x – 16 = 32 x = 24 - x = 32 - 16 x = 15 x = 16 Bài 4Vbt/30: Toán giải * Củng cố giải toán có phép tính trừ - Học sinh đọc bài toán - Gv viết tóm tắt bài toán lên bảng Đoạn dây : 64 dm Cắt : 18 dm Còn : …dm? Lop3.net (8) - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại lời bài toán - GV hướng dẫn học sinh giải - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết Giải: Số đê- xi- mét đoạn dây điện còn lại là: 64 – 18 = 46 (dm) Đáp số: 46 dm 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Thủ công Tiết 11 Tên bài dạy: Ôn tập chủ đề gấp hình Sgv: 213-214/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ gấp hình đã học - Gấp ít hình để làm đồ chơi II/ Đồ dùng dạy học; GV: Qui trình gấpcác hình ( đã học) minh hoạ cho bước HS: giấy màu , kéo, màu, III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập môn học 2/ Hoạt động dạy học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT *Hoạt động 2: Thực hành gấp hình Bước 1: GV nêu yêu cầu bài học – HS nhắc lại các bài đã học gấp hình - GV cho HS quan sát lại số cách gấp hình đã học - HS thực hành gấp hình ( tự chọn) theo các hình đã học - GV đến giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng *Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - GV nêu yêu cầu, tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm - GV chọn số bài gấp hình HS, cùng lớp nhận xét, đánh giá - Tuyên dương, khen ngợi HS có sản phẩm gấp đẹp, trang trí sản phẩm đẹp - Động viên, khuyến khích HS có nhiều cố gắng *Hoạt động 4: Giới thiệu nghề nghiệp phương Lop3.net (9) - GV giới thiệu làng chài Mũi Né 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, tổng kết tiết học - Chuẩn bị giấy màu, keo, bút chì tiết sau: gấp, cắt, dán hình tròn VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Môn: Kể chuyện Tiết 15 Tên bài dạy: Hai anh em Gv không chủ nhiệm dạy Môn: Thể dục GV môn dạy Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 68/ Tgdk: 35’ Tiết 27 Tiết 68 I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán ít II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ số ( TCTV) - số hs làm số phép tính như: 65-28,36-17, 87-35, 78-29 - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt dộng 1: Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Hoạt dộng 2: Thực hành vbt *Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm bảng trừ 15, 16 ,17, 18 trừ số - hs đọc yêu cầu - HS làm bài nêu miệng kết ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa bài Lop3.net (10) a) 15-6=9 16-7=9 15-7=8 16-8=8 15-8=7 16-9=7 15-9 =6 b) 18-8-1=9 15-5-2 =8 18-9 =9 15-7 =8 * Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và tính có nhớ theo hàng dọc - Thực tương tự bài - HS làm bài tập – GV kèm HS yếu – HS lên bảng làm bài - HS nhận xét, sửa bài 76 55 88 47 -28 -7 -59 -8 48 48 29 39 * Bài 3/vbt: Giải toán * Củng cố giải bào toán ít - Gọi HS đọc bài toán ( TCTV)– GV tóm tắt và hướng dẫn: + Mẹ vắt bao nhiêu lít sữa bò + Chị vắt bao nhiêu lít? + Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán: Mẹ vắt: 58l Chị vắt ít mẹ: 19l Chị vắt:…l? - HS nêu cách giải bài toán ( TCTV) – GV nhận xét - HS làm bài tập – GV kèm HS yếu làm bài - em làm phiếu bài tập - Cả lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Chị vắt số lít sữa bò là 58-19=39( lit) Đáp số: 39 lít 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ số ( TCTV) - Nhận xét bài cũ VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (11) Môn: Chính tả (Tập chép) Tên bài dạy: Hai anh em Sgk:120 / Tgdk: 35’ Tiết 29 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép - Làm đúng BT(1); BT 2b II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập 1, 2b/vbt - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết các từ : kẽo kẹt, thắc mắc, miệt mài - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Tập chép: Hai anh em b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép * GV đọc đoạn chính tả cần viết - HS khá đọc lại - Lớp theo dõi * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn chính tả + Tìm câu nói lên suy nghĩ người em? ( Anh mình…công bằng) + Suy nghĩ người em ghi với dấu câu nào? ( đặt dấu ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm) + Cách trình bày? ( đầu đoạn lùi vào ô,viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn) - GV đọc cho hs viết các từ khó: hôm ấy, nuôi, công bằng, suy nghĩ - HS viết bảng – GV gạch chân các từ dễ lẫn lộn *HS nhìn sgk, chép bài -GV nhắc nhở tư ngồi viết * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt : - HS đọc yêu cầu bt – GV hướng dẫn rõ yêu cầu - HS tự tìm tiếng vào vbt Lop3.net (12) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai + từ có vần ai: cái chai, hoa mai, bông tai, số hai, ngày mai,trái đào,chải tóc + từ có chứa vần ay: máy bay,nhảy dây,dạy bảo,ngay ngắn,chạy * Bài tập 2b/ vbt: HS đọc yêu cầu và nội dung các câu gợi ý bt - HS suy nghĩ, tìm tiếng và nêu trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - HS tìm tiếng ghi vào vbt – GV chốt các từ viết đúng: gật bậc 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng chính tả các từ đã viết sai - Tìm thêm các tiếng chứa ai/ ay - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 45 Tên bài dạy: Bé Hoa Sgk: 121/ Tgdk: 40’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa bài - Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.( trả lời các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to, bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Hai anh em - Nhận xét- ghi điểm - Nhận xét chung 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bé Hoa - Đưa tranh Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc : Lop3.net (13) - Gv đọc mẫu toàn lần - Hs luyện đọc nối tiếp câu : Lượt 1: Rút từ khó: tròn, đưa võng, giấy bút, nắn nót, ngoan Đọc câu: Hoa yêu em và thích đưa võng ru cho em ngủ Lượt 2: Giảng từ phổ thông: vặn, nắn nót * Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn: chia làm ba đoạn: Mỗi lần xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn: Lượt kết hợp giảng từ mới: đen láy Lượt 2: Rút đoạn diễn cảm ( Đ 3) + HD đọc – HS đọc - Nhận xét- Chốt *GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt, nghỉ gặp dấu câu, đoạn dài - Luyện đọc đoạn nhóm2 em ( bài) - Đại diện nhóm đọc lại - Đồng thanh: đoạn1 c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Có người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ Câu 2: Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy Câu 3: Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ Câu 4: Hoa kể em Nụ, chuyện Hoa hát ru cho em ngủ Mong muốn bố bố dạy bài hát khác cho em Gv rút nội dung bài d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.nhấn giọng từ ngữ: đã là chị rồi,yêu môi đỏ hồng,mở to,tròn, đen láy, nhìn mãi, thích,ngoan - GV đọc mẫu lần - HS đọc em đoạn ( HS mời –GV mời) 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS đọc toàn bài - Hỏi nội dung bài - Liên hệ giáo dục - Về nhà đọc lại bài và TLCH - Nhân xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (14) Môn: Toán Tên bài dạy: Bảng trừ Sgk: 69 / Tgdk: 35’ Tiết 69 I/ Mục tiêu: - Thuộc các bảng trừ phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu ghi bài tập - HS: Que tính, vbt III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tìm x: x + 16 = 47 x – 56 = 58 - HS lớp làm nháp – GV nhận xét, sửa sai - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Bảng trừ b/ Hoạt động 2: Thành lập bảng trừ * GV cho hs chơi: Thi lập bảng trừ - GV chia lớp thành nhóm,cử người lên bốc thăm, gv phát phiếu và bút cho các nhóm + Đội 1: bảng 11 trừ số + Đội 2: bảng 12,18 trừ số + Đội 3: bảng 13,17 trừ số + Đội 4: bảng 14,15,16 trừ số - Các nhóm trình bày Nhận xét - HS đọc lại các phép tính đúng nhiều là thắng - HS đọc đồng các bảng trừ ( TCTV) c/ Hoạt động 3: Thực hành vbt * Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm bảng trừ - GV đưa bảng phụ ghi các bảng trừ - Hỏi nhanh HS bất kì phép tính trừ nào - HS nêu – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - HS đọc các bảng trừ đã hoàn thành ( TCTV) - HS làm vào vbt 11-2=9 11-3=8 11-4=7 11-5=6 12-3=9 12-4=8 12-5=7 12-6=6 Lop3.net (15) 13-4=9 14-5=9 15-6=9 16-7=9 17-8=9 18-9=9 13-5=8 14-6=8 15-7=8 16-8=8 17-9=8 13-6=7 14-7=7 15-8=7 16-9=7 13-7=6 14-8=6 15-9=6 11-6=5 11-7=4 11-8=3 11-9=2 12-7= 12-8=4 12-9=3 13-8=5 13-9=4 14-9=5 *Bài 2/vbt: Ghi kết tính * Củng cố cách tính nhẩm dãy tính - HS nêu cách làm bài phép tính ( TCTV) – GV nhận xét - HS làm bài vbt – GV kèm HS yếu - HS làm phiếu – Lớp nhận xét, sửa sai 9+6-8=7 7+7–9=5 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Gọi HS đọc lại bảng trừ ( TCTV) - Ghi nhớ các bảng trừ để làm toán - Tiết sau: Bảng trừ ( tt) - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tên bài dạy: Bé Hoa Sgk: 125/ Tgdk: 40’ Tiết 30 I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT(3) a/b BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Lop3.net (16) 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: tìm tiếng chứa ay/ tiềng chứa - HS lớp làm nháp - Nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT- Ghi bảng: Bé Hoa *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả Bước 1: GV đọc toàn bài chính tả lượt - 1, HS khá đọc lại bài chính tả Bước 2: GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung đoạn chính tả - Bài chính tả có câu? Từ nào bài viết hoa? Vì sao? - GV đọc các từ khó : Bây giờ, đỏ hồng, đen láy, tròn, đưa võng - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó * GV nhắc nhở tư ngồi viết bài Bước 3: GV đọc câu, cụm từ – HS viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS dò lại Bước 4: HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài * GV nhận xét chung *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập /vbt: Tìm từ có tiếng chứa vần ay: - HS đọc yêu cầu và các ý gợi ý bài tập - HS tự tìm từ - HS nêu từ tìm - Lớp nhận xét – GV chốt từ đúng: a bay b chảy c sai Bài tập 2b/ vbt: Điền vào chỗ trống ất hay âc: - HS tự làm vào vtb – GV kèm HS yếu - HS làm phiếu bài tập - Lớp nhận xét, sửa sai - GV chốt: giấc ngủ thật thà chủ nhật nhấc lên 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các từ đã viết bài tập 2b để viết đúng chính tả - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai bài chính tả - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 68, 69 /tgdk: 35’ Lop3.net (17) I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) và viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), câu ứng dụng: Lên rừng xuống biển và Một nắng hai sương ( dòng cỡ nhỏ) II/ Đồ dùng dạy – học: -GV: Mẫu chữ hoa L, M bảng phụ viết ứng dụng - Bảng III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng chữ hoa L, M - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt đông dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Luyện viết chữ hoa L, M b/ Hoạt động 2: Củng cố cách viết chữ hoa L, M - Chữ L, M cao li? Gồm đường kẻ ngang? Được viết nét? * GV chốt các ý - HS viết bảng con: chữ hoa L, M - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương c/Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Lên rừng xuống biển và Một nắng hai sương - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng - GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời + Cách đặt dấu các chữ? + Các chữ cách khoảng (1 chữ o) *GV viết bảng và hướng dẫn HS viết nối nét chữ d/ Hoạt động 4: HS viết tâp viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ L, M hoa - Về nhà viết cho hoàn thành bài - Luôn rèn thêm chữ viết nhà, cẩn thận viết bài - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết Lop3.net Tiết 15 (18) Tên bài dạy: Chữ hoa N Vtv: 33,34/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ hoa N Phiếu viết chữ Nghĩ, cụm từ Nghĩ trước nghĩ sau trên dòng kẻ ô li - HS: Vở tập viết (vtv1), bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ:: - Cả lớp viết bảng chữ hoa M - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - HS lên bảng viết từ Miệng – Cả lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Chữ hoa N b/Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét chữ hoa N * GV gắn chữ mẫu N – HS nhận xét và nêu: + Chữ N cao bao nhiêu ô li? +Chữ N có nét? GV chốt: Chữ M cao li, đường kẻ ngang, gồm nét: móc ngược trái, nét xiên và nét móc xuôi phải - GV hướng dẫn cách viết chữ hoa N – HS viết trên không * GV viết lên bảng chữ N và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi *Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ N ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu - GV hướng dẫn HS viết chữ N cỡ nhỏ - HS viết bảng - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng: suy nghĩ chín chắn trước làm * GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Nêu độ cao các chữ? + Khoảng cách các chữ nào? + Cách đặt dấu nào? - GV nhận xét và chốt: + Lưng nét cong trái chữ a chạm điểm cuối chữ L + Các chữ cao 2, li là: N, g, h + Cao 1,5 li: t Lop3.net (19) + Cao 1, 25 li: r, s + Các chữ còn lại cao li + Khoảng cách các chữ chữ o * GV viết mẫu chữ Nghĩ và hướng dẫn HS viết - Nét móc chữ M nối với nét hất chữ i - HS viết bảng chữ Nghĩ – GV nhận xét, sửa sai d/ Hoạt động 4: HS viết tập viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ (sgk/275) - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa N - GV chấm bài, khen HS giữ - viết chữ đẹp - Luyện viết thêm bài nhà, cẩn thận viết bài VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Tiết 15 Tên bài dạy: Từ đặc điểm Câu kiểu: Ai nào? Sgk: 122, 123/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ đặc điểm, tình chất người, vật, vật (thực số mục BT1, toàn BT2) - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu câu Ai nào? (thực số mục BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: tranh bài tập 1, phiếu bài tập 2, III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng làm bt3/ tiết LT&C trước - Nêu tác dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi câu - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Từ đặc điểm Câu kiểu: Ai nào? b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Lop3.net (20) * Bài tập 1/vbt: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi( miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập - hs đọc câu hỏi và gợi ý - HS nhình tranh và trả lời câu hỏi VD: Em bé gái xinh - HS hỏi- đáp theo cặp - Đại diện thừng cặp hỏi-đáp trước lớp - Nhóm khác nhận xét – GV nhận xét, sửa sai GV chốt: Tất nhữnh từ : xinh đẹp, dễ thuơng, khỏe, to là nhữnh từ dặc điểm tính chất nguời, vật * Bài tập 2/vbt: Tìm vài từ đặc điểm nguời và vật( miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập - Thực tuơng tự bài – GV chia nhóm 4em và làm theo yêu cầu GV chốt: Có nhiều nhóm nói đặc điểm, nhóm đặc điểm tính tình người, nhóm từ đặc điểm màu sắc vật, hình dáng nguời và vật * Bài tập 3/vbt: Chọn từ thích hợp đặc câu với từ ( viết) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV gắn bảng phụ và hướng dẫn phân tích câu mẫu +Đây là phận trả lời cho câu hỏi gi? (cho phận : cho ai?) + Đây là phận trả lời cho câu hỏi gì? ( trả lời cho phận : là gì?) - HS làm bài vbt – GV kèm HS yếu - GV gọi 3, HS lên bảng làm bài - GV cùng lớp sửa bài - GV nhận xét, sửa sai Ví dụ: Mái tóc bà dài Tính tình bố lúc nào điềm đạm Bàn tay mẹ mềm mại Nụ cười anh luôn rạng ngời * Nhắc nhở HS ghi nhớ kiểu câu: Ai nào? 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học ghi nhớ kiểu câu: Ai nào? - Về nhà xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 70, 71 / Tgdk: 35’ Lop3.net (21)